1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KĨ NĂNG đọc HIỂU (1)

2 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 16,74 KB

Nội dung

KĨ NĂNG ĐỌC – HIỂU I Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng biện pháp tu từ Cách làm: - Gọi tên phép tu từ có xuất Chỉ biểu phép tu từ (câu có chứa biện pháp tu từ) -Nêu tác dụng phép tu từ mặt gợi hình gợi cảm cách trả lời câu hỏi sau: + Biệp pháp tu từ gợi lên hình ảnh, đặc điểm đối tượng? (Gợi hình) + Từ đó, thấy tình cảm, cảm xúc người viết? (Gợi cảm) So sánh: - Về mặt gợi hình: Giúp cho vật, việc (….) lên cách sinh động, cụ thể - Về mặt gợi cảm: Thể tình cảm, cảm xúc tác giả? Nhân hóa: - Về mặt gợi hình: Giúp cho đối tượng (…) lên sinh động, gần gũi, có hồn, có cảm xúc (thấm đẫm hồn người) - Về mặt gợi cảm: Thể tình cảm, cảm xúc tác giả? Ẩn dụ: - Về mặt gợi hình: Giúp cho việc diễn tả trở nên cô đọng, hàm súc, mang giá trị biểu đạt cao; gợi liên tưởng sâu sắc… - Về mặt gợi cảm: Thể tình cảm, cảm xúc tác giả? Hốn dụ: - Về mặt gợi hình: Diễn tả sinh động nội dung, gợi liên tưởng sâu sắc,… - Về mặt gợi cảm: Thể tình cảm, cảm xúc tác giả? Liệt kê: - Về mặt gợi hình: Diễn tả cụ thể, tồn diện,… - Về mặt gợi cảm: Thể tình cảm, cảm xúc tác giả? Điệp ngữ: Tác dụng: - Nhấn mạnh/ tô đậm/ khắc sâu… -Tạo nhịp điệu cân đối, nhịp nhàng - Tạo giọng điệu: … Tương phản đối lập: Tăng hiệu diễn đạt, gây ấn tượng, cảm xúc … => Tác dụng chung: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt II Cách khái quát nội dung văn bản/ đoạn văn (ngữ liệu): * Biểu cảm: Trả lời câu hỏi: - Văn bản/ đoạn văn tình cảm, cảm xúc đối tượng dành cho đối tượng nào? Đối tượng lên với đặc điểm gì? - Đó tình cảm, cảm xúc gì? - Qua đó, ta thấy điều gì? (Về đối tượng biểu cảm? tác giả?) * Nghị luận: Trả lời câu hỏi: - Văn bản/ đoạn văn bày tỏ quan điểm, ý kiến tác giả vấn đề gì? (Hoặc: Văn bản/ đoạn văn bàn vấn đề sống?) - Tác giả quan niệm vấn đề trên? - Từ đó, ta thấy điều gì? (về đối tượng nghị luận? tác giả?) * Tự sự: Trả lời câu hỏi: - Văn bản/ đoạn văn kể câu chuyện gì? Làm bật vấn đề sống? - Qua đó, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp/ học gì? * Miêu tả: Trả lời câu hỏi: - Văn bản/ đoạn văn miêu tả (hoặc tái hiện) đối tượng nào? - Qua miêu tả tác giả, đối tượng lên với đặc điểm gì? - Từ đó, ta thấy điều tác giả (khả quan sát tinh tế, tình yêu đối với….)? III Hiểu ý nghĩa chi tiết, hình ảnh ngữ liệu: * Nếu chi tiết, hình ảnh đoạn thơ: - Chi tiết hình ảnh diễn tả đặc điểm đối tượng trữ tình nói đến? - Từ đó, thấy tư tưởng, tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình (nhà thơ)? * Nếu chi tiết, hình ảnh đoạn truyện: - Chi tiết hình ảnh diễn tả điều gì? Làm bật đặc điểm nhân vật? - Qua chi tiết hình ảnh đó, nhà văn muốn nói lên điều gì? * Nếu chi tiết, hình ảnh đoạn nghị luận: - Chi tiết hình ảnh khẳng định hay phê phán điều gì? - Qua chi tiết hình ảnh đó, người viết muốn nhắn gửi điều gì? ... với đặc điểm gì? - Từ đó, ta thấy điều tác giả (khả quan sát tinh tế, tình yêu đối với….)? III Hiểu ý nghĩa chi tiết, hình ảnh ngữ liệu: * Nếu chi tiết, hình ảnh đoạn thơ: - Chi tiết hình ảnh

Ngày đăng: 30/11/2022, 21:58

w