BẾP LỬA (thêm) Phân tích khổ 1: Ý 1: Cảm xúc cháu khơi nguồn từ hình ảnh bếp lửa: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm + Hình ảnh bếp lửa chờn vờn sương sớm đầy sức gợi hình gợi cảm Từ láy “chờn vờn” gợi bếp lửa thực, bập bùng lúc nhỏ, lúc to, lúc ẩn lúc sương sớm làng quê Hình ảnh bếp lửa đỗi thân quen gia đình Việt Nam từ bao đời Hình ảnh bếp lửa in đậm kí ức tác giả, lung linh sương kỉ niệm phủ dày + Các từ ngữ “ấp iu”, “nồng đượm” gợi bàn tay khéo léo, tảo tần, chi chút nhóm bếp lửa sáng, chiều, bếp lửa ấm áp, nồng đượm sưởi ấm lòng người Bếp lửa sưởi ấm tâm hồn cháu tháng ngày xa quê + Ba tiếng “Một bếp lửa” trở thành điệp khúc mở đầu thơ với giọng điệu sâu lắng, nhấn mạnh, làm bật ấn tượng sấu sắc tác giả bếp lửa tuổi thơ Nó sống tâm hồn tác giả, nỗi nhớ => Hình ảnh bếp lửa vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa tượng trưng, khơi nguồn bao kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ gắn với hình ảnh người bà yêu dấu Ý 2: Hình ảnh bếp lửa, tự nhiên, khơi dậy, đánh thức lòng cháu nỗi nhớ thương bà: “Cháu thương bà nắng mưa” + Cách biểu cảm trực tiếp “cháu thương bà ”cho thấy: nhắc đến bếp lửa tuổi thơ, lòng cháu phương xa lại trào dâng nỗi nhớ thương bà da diết, khơn ngi Nỗi niềm thương nhớ ăm ắp, dâng trào, không nén nổi, khiến cho nhà thơ phải bật lên ba tiếng “cháu thương bà” + Ẩn dụ “Biết nắng mưa” gợi nỗi vất vả, gian truân, cực đời bà không kể xiết Cuộc đời bà gắn với biến cố, thăng trầm dân tộc Phân tích khổ 2,3,4: Dòng hồi tưởng kỉ niệm * Kỉ niệm "lên bốn tuổi": - Giọng thơ trầm buồn, trĩu xuống: có bóng đen ghê rợn nạn đói 1945, mẹ cha công tác xa nhà => Kỉ niệm thời đen tối, đói khổ - "Mùi khói", "khói hun nhèm mắt cháu", "sống mũi cịn cay" => Khói bếp dấu hiệu ấm no mà dấu hiệu sống lầm than, đói nghèo - Nhà thơ vừa tự (lên bốn tuổi Năm năm ); vừa miêu tả (đói mịn đói mỏi, khơ rạc ngựa gầy, khói hun nhèm mắt ), vừa biểu cảm (nghĩ lại đến sống mũi cịn cay) Cảnh tượng bà nhóm lửa "khói hun nhèm mắt cháu" "Bố đánh xe, khô rạc ngựa gầy" gợi lên sống thê thảm thân trâu thân ngựa nhân dân ta ách cai trị thực dân Pháp trước cách mạng tháng Tám Cái vị cay xè khói hun nơi bếp lửa nhà nghèo mãi bám lấy bao tâm hồn tuổi thơ, cho dù năm tháng trôi qua kí ức trở thành vết thương lịng * Kỉ niệm năm khỏng chiến chống Phỏp: - Bếp lửa tuổi thơ : “Mẹ cha bận công tác không Cháu bà, bà bào cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học” - Cuộc sống gia đình thật hoang vắng, quạnh hiu Mẹ cha bận công tác, bận chiến đấu không về, cháu sống cưu mang, dạy dỗ bà Đó hồn cảnh chung nhiều gia đình Việt Nam kháng chiến chống Pháp - Từ ngữ: "bà bảo", "bà dạy", "bà chăm" + điệp từ "bà", "cháu" gợi hình ảnh người bà: tần tảo, chịu thương chịu khó, đơn hậu, hết lịng u thương cháu; tình bà cháu quấn quýt yêu thương - Tiếng tu hú : + Xuất nhiờu lần : "tu hú kêu cánh đồng xa", "khi tu hú kêu", "tiếng tu hú mà tha thiết thế!", "Tu hú ơi! chẳng đến bà- kêu chi hoài cánh đồng xa" => Lúc mơ hồ văng vẳng "từ cách đồng xa", lúc gần gũi nghe mà "tha thiết ", lúc than thở sẻ chia; có lúc kêu gióng dả, dồn dập "kêu chi hoài" => Tiếng chim tu hú trở thành mảnh tâm hồn tuổi thơ + Tiếng tu hú âm quen thuộc đồng quê, người xa nhà nhớ quê nhớ tiếng tu hú => Nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương, nhớ người bà tác giả ; tâm hồn gắn bó sâu nặng với quê hương, đất nước + Tu hú lồi chim khơng tự làm tổ được, thường sống lẻ loi, mai đó, cất tiếng kêu khắc khoải Tiếng chim tu hú gợi tình cảnh vắng vẻ nhớ mong hai bà cháu Trong cảnh sống đơn côi hai bà cháu đói nghèo chiến tranh, phải tiếng tu hú sẻ chia, đồng cảm Cháu thương bà vất vả, lo toan, ngỏ ai, tâm tình với chim tu hú Lời tâm tình lời giãi bày tình cảm yêu thương, lo lắng người cháu người bà - Bếp lửa : “Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc” Hình ảnh "bếp lửa "và việc "nhóm lửa" làm lên hình ảnh người bà âm thầm, tần tảo bên ánh lửa để chăm chút miếng ăn, để sưỏi ấm chỗ ở, để soi sáng trí tuệ tâm hồn cho người cháu => Tình cảm ấm áp, thân thương Cảm xúc người cháu : thương bà cách nồng hậu, thiết tha * Kỉ niệm "năm giặc đốt làng": “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xúm bốn bờn trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lũng, bà dặn chỏu đinh ninh: “Bố chiến khu, bố cũn việc bố, Mày có viết thư kể kể nọ, Cứ bảo nhà bỡnh yờn!” - "Giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi", "hàng xóm trở lầm lụi", "đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh" => Tội ác giặc, năm tháng gian nan mà ấp áp tình người Hồn cảnh riêng mang tính phổ quát - Bà vững lịng, dặn cháu: khơng để bố biết, bảo nhà bình yên => Người bà kháng chiến, nghị lực, lĩnh, giàu đức hi sinh, nghiệp chung => Bếp lửa nhen nhóm năm giặc đốt làng làm lên hình ảnh người bà kháng chiến, người bà yêu nước, gan góc, kiên cường Phân tích khổ 5: - Bếp lửa bà ấp ủ, chở che cháu qua năm tháng gian khổ, nhọc nhằn để “rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Điệp từ “rồi” tiếp nối hai khoảng thời gian sớm – chiều gợi dòng thời gian chảy trôi theo năm tháng hành động nhóm bếp cần mẫn, chi hút bà Từ ấu thơ lúc cháu trưởng thành, trải qua bao mưa nắng, bà lặng lẽ nhóm lên lửa ấp iu nồng đượm Bếp lửa bà sớm chiều ấm áp, lung linh dòng chảy thời gian, biến động đời - Từ bếp lửa nhỏ bé, thân quen, bình dị, cháu cảm nhận lửa lòng bà Tuổi thơ trải qua bao biến cố, thang trần bên bà bếp lửa, cháu nhận phẩm chất đẹp đẽ, cao bà Bếp lửa bà thắp lên hàng ngày – bếp lửa nhen sống, sưởi ấm tâm hồn cháu, nuôi cháu lớn lên không củi rơm, nhiên liệu bên mà lửa lịng bà Đó lửa tình thương u vơ hạn: “Một lửa lịng bà ủ sẵn / Một lửa chứa niềm tin dai dẳng”, niềm tin tương lai, ngày mai chiến thắng dân tộc Ngọn lửa lòng bà lửa trường tồn, bất diệt qua bao biến động, thăng trầm - Từ bếp lửa tới lửa, ý thơ tỏa sáng, lung linh mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc Ngọn lửa tỏa sáng từ lịng bà cội nguồn sức mạnh giúp bà vượt qua gian lao, thử thách Từ bếp lửa đến lửa hành trình từ đơn sơ, giản dị đến thiêng liêng, cao cả, từ thực đến linh hồn Hình ảnh lửa làm bật bao phẩm chất đẹp đẽ bà cảm nhận người cháu Phân tích khổ cuối: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhỏ: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ” * Ý 1: Sự thay đổi hoàn cảnh sống cháu: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” Điệp ngữ “trăm”, “có” kết hợp phép liệt kê hình thức câu thơ ngắt đơi, vắt dịng diễn tả đổi thay sống người cháu đồng thời vẽ nên chân trời bao la, rộng lớn với bao mẻ, vui tươi Xa năm tháng quẩn quanh bên bà, bên bếp lửa nhà nhỏ Xa tuổi thơ vất vả, cực nhọc, đói với khói hun nhèm mắt cháu Khép lại năm tháng côi cút, bơ vơ bà cháu; khép lại mát, đau thương năm làng xóm tan hoang, điều tàn tội ác giặc Giờ đây, cháu trưởng thành, xa vòng tay bà, xa bếp lửa quê hương để đến chân trời Cuộc sống cháu đầy ắp niềm vui bao điều lạ *Ý 2: Nhưng dù hồn cảnh đổi thay, lịng cháu vẫn lòng nhớ thương bà tha thiết: “Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhỏ: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ” - Ở phương trời với bao niềm vui, nềm hạnh phúc, cháu không lúc nguôi nỗi nhớ bà, nhớ bếp lửa quê hương Bếp lửa bà trở thành kỉ niệm ấm lịng, thành niềm tin kì diệu nâng bước chân cháu suốt hành trình dài rộng đời Đoạn thơ sử dụng nghệ thuật đối lập: sống dù vui, đầy đủ cháu nhắc nhở “bà nhóm bếp lên chưa?” Vậy động lại, hạnh phúc lớn sống người cháu có bà, có đùm bọc, chở che, yêu thương… từ bà Điều thêm lần cho thấy nỗi nhớ bà da diết, khôn nguôi tâm hồn người cháu phương xa Kết thúc thơ câu hỏi tu từ, lời tự nhắc nhở người cháu: không quên lận đận đời bà; khơng qn lịng ấm áp bà; khơng qn tận tuỵ, hi sinh tình nghĩa bà - Mở đầu thơ hình ảnh bếp lửa, kết thúc thơ hình ảnh bà nhóm bếp lửa Kết cấu đầu – cuối tương ứng làm bật nỗi nhớ bà da dết, khơn ngi Người phụ nữ gia đình nói chung ln gắn với gần gũi, thân thiết Họ giữ cho nhịp sống tổ ấm trì; nói bình n để ta trở sau thăng trầm đời Trong dáng hình bình dị, khiêm nhường ẩn chứa trái tim nhân ái, để học trở thành hiên thân gia đình, quê hương đất nước Đối với người cháu, nhớ bà nhớ quê hương, đất nước; đời bà thân đời dân tộc; nét phẩm chất có bà nét đẹp người Việt Nam -> Từ tự cảm người cháu, ta hiểu rằng: sống đủ đầy, niềm vui mn mặt, điều khiến ta qn điều bình thường mà thiêng liêng, kì diệu bếp lửa bà Đây cúng biểu chất trí tuệ thơ => Đánh giá: Bằng thể thơ tự do; giọng thơ tha thiết, thủ thỉ, tâm tình; hình ảnh thơ bình dj, gần gũi mà giàu sức gợi; biện pháp tu từ đặc sắc điệp ngữ, liệt kê, câu hỏi tu từ, đối lập,… đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ bà da diết, khôn nguôi tâm hồn người cháu Từ đó, nhà thơ gửi đến người đọc triết lí sâu sắc: Những bình dị, thân thiết, gắn bó với tuổi thơ người có ý nghĩa thiêng liêng, tỏa sáng, nâng đỡ suốt hành trình dài rộng đời Tình yêu thương lịng biết ơn bà biểu cụ thể tình u thương, gắn bó với gia đình, q hương, đất nước Qua đó, ta thấy tình yêu quê hương, đất nước lẽ sống ân tình ân nghĩa, thủy chung tâm hồn nhà thơ ... người bà - Bếp lửa : “Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc” Hình ảnh "bếp lửa "và việc "nhóm lửa" làm lên hình ảnh người bà âm thầm, tần tảo bên ánh lửa để chăm... bà bếp lửa, cháu nhận phẩm chất đẹp đẽ, cao bà Bếp lửa bà thắp lên hàng ngày – bếp lửa nhen sống, sưởi ấm tâm hồn cháu, nuôi cháu lớn lên không củi rơm, nhiên liệu bên ngồi mà lửa lịng bà Đó lửa. .. nắng, bà lặng lẽ nhóm lên lửa ấp iu nồng đượm Bếp lửa bà sớm chiều ấm áp, lung linh dòng chảy thời gian, biến động đời - Từ bếp lửa nhỏ bé, thân quen, bình dị, cháu cảm nhận lửa lòng bà Tuổi thơ trải