1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BẾP lửa sửa (2)

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BẾP LỬA (Bằng Việt) Đề 1: Tình cảm bà cháu thơ MỞ BÀI: Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ ông thường trẻo, mượt mà, thiên khai thác kỉ niệm, uớc mơ tuổi trẻ “Bếp lửa” thơ tiêu biểu cho mạch cảm xúc Đến với thơ ta đến với tình bà cháu thiết tha, sâu nặng làm xúc động lòng người THÂN BÀI: Luận điểm 1: Trước hết, thơ thể lòng yêu thương sâu nặng bà dành cho cháu khiến ta vô xúc động Luận 1: Bà tần tảo, chi chút, lặng thầm nuôi cháu lớn khơn -Trước cách mạng tháng 8, đất nước “đói mịn, đói mỏi”, cha mẹ lận đận kiếm sống, bà bên cháu, bên bếp lửa hồng chắt chiu nuôi cháu lớn lên ngày Bà chắt chiu, gom góp, yêu thương, đùm bọc để cháu vượt qua đói khổ dân tộc - Những năm chiến tranh, gian khổ, thiếu thốn, “mẹ cha cơng tác bận khơng về” nên tám năm rịng hai bà cháu phải sống cảnh neo đơn, cơi cút Một gia đình có hai bà cháu cặm cụi bên bếp lửa, sống nương tựa vào Mỗi sớm, chiều bà lại nhen lên bếp lửa cho ấm lòng đứa cháu nhỏ, để cháu quên cảm giác quanh hiu + Cuộc sống gian khổ lòng bà mênh mơng Vượt lên gian khổ, khó khăn, bà lặng thầm nuôi cháu cho yên tâm đánh giặc: “Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: Bố chiến khu bố cịn việc bố Mày có viết thư kể kể Cứ bảo nhà bình n” Khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua mà bà kiên cường trụ vững Bà dặn cháu đinh ninh để nơi tiền tuyến khơng phải bận lịng bà hâu phương Bà thân người giàu nghị lực, đức hi sinh, vững lịng, bền chí trước sóng gió đời Bếp lửa bà đựoc nhóm lên đặn sớm chiều với “khoai sắn bùi”, với “nồi xôi gạo mới” Bà tần tảo, chi chút để nuôi cháu lớn khôn Luận 2: Yêu thương cháu hết lịng, bà chăm sóc, dạy bảo cháu nên người - Suốt năm tháng tuổi thơ xa cha mẹ, cháu ln bao bọc tình bà ấm áp Khó khăn, gian khổ cháu ln bà ấp iu, chở che vịng tay yêu thương Cháu không lẻ loi, cô đơn tu hú kêu hoài cánh đồng xa: “Khi tu hú kêu bà cịn nhơ khơng bà Bà hay kể chuyện ngày Huế” Tám năm ròng bên bếp lửa, bà kể cho cháu nghe bao câu chuyện quên, chuyện ngày nay, chuyện cổ tích Từ câu chuyện đó, tuổi thơ cháu khơng cịn cảm thấy đơn, thiếu vắng Xa cha, vắng mẹ, cháu bù đắp tình yêu thương bà - Suốt năm tháng ấu thơ, cháu bà dạy dỗ, chăm sóc: “Cháu với bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học” Thay cha me, bà thầy giáo dạy cháy nên người Bà dạy cháu đạo lí làm người, giúp cháu hiểu đựoc lẽ sống ân tình, ân nghĩa, thuỷ chung; dạy cháu sống đẹp từ thuở cịn thơ Bà “Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” Bên bếp lửa nghĩa tình thuở ấy, bà giống bà tiên hiền từ, phúc hậu câu chuyện cổ tích - Ngọn lửa bà thắp sáng niềm tin, hi vọng cho đời cháu Bà chắp cánh ước mơ để cháu bay cao, bay xa, đến chân trời lạ, để cháu đựoc trưởng thành “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” Điệp ngữ “nhóm” câu thơ “Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” hoàn toàn mang nghĩa biểu tượng Bếp lửa bà nhóm dậy, đánh thức ước mơ, khát vọng cháu Bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà truyền lửa Như thế, bếp lửa bà nuôi cháu lớn lên thể chất lẫn tâm hồn Ngọn lửa bà thắp sáng niềm tin, hi vọng tỏa sáng đời cháu Từ lửa yêu thương mà bà nhóm lên sớm chiều, tâm hồn cháu nuôi dưỡng từ khốn khó, gian nan Bà chắp cánh ước mơ để cháu bay cao, bay xa đến chân trời lạ, để cháu trưởng thành => Tình yêu thương bà dành cho cháu vô hạn Bà vừa chỗ dựa tinh thần vững người cha, vừa có lịng u thương, dịu dàng, ấm áp người mẹ, vừa độ lượng, ân cần dạy bảo người thầy Tấm lòng bà lòng bao người phụ nữ Việt Nam tảo tần sớm hơm, lặng thầm hi sinh hạnh phúc cháu Tấm lòng thật đáng trân trọng cảm phục Luận điểm 2: Bài thơ cịn thể xúc động tình cảm cháu dành cho bà Luận 1: Tình cảm thể qua nỗi nhớ bà da diết, khôn nguôi - Cháu nhớ đói trước cách mạng tháng tám, năm tháng đau thương, cực “Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy Vẫn nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay” Cháu bên bà, bên bếp lửa cay nồng khói bếp Cuộc sống đói nghèo mà ấm áp nghĩa tình bà cháu năm tháng khơng thể qn Giờ nghĩ lại, lịng cháu rưng rưng xúc động - Những năm chiến tranh bom đạn hằn sâu kí ức cháu “Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa” Cháu quên tiếng tu hú kêu cánh đồng xa Tiếng chim kêu khắc khoải, da diết ám ảnh gợi cho cháu nhớ bà Cháu không quên năm tháng mẹ cha công tác, hai bà cháu sống nương tựa vào nhau, bà đảm nhiệm ba vai trò: làm cha, làm mẹ, làm thầy để chăm sóc, ni dưỡng, bảo ban cháu nên người “Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc” - Kỉ niệm mà cháu nhớ năm giặc đốt làng: “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Làng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh” Những ngày làng xóm quê hương tan hoang tội ác kẻ thù, bà đứng dậy từ đổ nát, kiên cường vượt qua thử thách Thời gian trơi qua, hình ảnh bà gian khổ sáng tâm hồn cháu - Thời gian trôi qua, sống đổi thay hình ảnh bà bếp lửa sống nỗi nhớ cháu: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” Cháu trưởng thành, chắp cánh bay xa, đến với chân trời mới, có niềm vui lớn,… Nhưng điều đáng quý dù sống tiện đổi thay nào, cháu không quên bếp lửa bà Hình ảnh bà, hình ảnh bếp lửa thuở hữu trái tim cháu với nỗi nhớ thương trĩu nặng Luận 2: Càng nhớ bà, cháu lại thương bà -Cháu thương đời bà gian truân, vất vả: “Cháu thương bà nắng mưa” Và “Lận đận đời bà nắng mưa” Những câu thơ đọc lên mà rưng rưng bao xúc động, chứa chan niềm cảm thương da diết “Nắng mưa” hình ảnh ẩn dụ nhắc đến hai lần, chất chứa bao xót thương cho đời vất vả, gian truân bà Bà phải vượt qua bao khó khăn, thử thách bom đạn, đời để hôm cháu trưởng thành bay xa - Cháu thương bà phải sống cô đơn, hiu quạnh Những năm tháng chiến tranh, người thân chiến trường, sống vắng vẻ, quạnh hiu Tiếng chim tu hú kêu cánh đồng thuở khắc khoải tâm hồn cháu tận hôm Cháu thấm thía nỗi hiu quạnh bà Giờ nghĩ lại, cháu cịn quặn lịng thương bà Cháu thương bà phải sống cô đơn, hiu quạnh Những năm tháng chiến tranh gian khổ, người thân chiến trường, bỏ lại quê nhà, hai bà cháu nương tựa vào Cuộc sống vắng vẻ, quạnh hiu Tiếng chim tu hú kêu cánh đồng thuở khắc khoải tâm hồn cháu đến tận hơm - Cháu nhớ bà với lịng kính trọng, biết ơn tự hào sâu sắc Cháu biết ơn bà năm tháng lặng thầm, hi sinh, tảo tần nuôi cháu nên người Nồi khoai sắn bà nuôi cháu lớ thể chất; câu chuyện kể, lời bà dạy bảo nuôi cháu lớn tâm hồn để cháu biết ước mơ tương lai… Nghĩ bà, cháu tự hào cảm phục kiên cường vượt lên thử thách bà; đức hi sinh âm thầm không mệt mỏi bà từ tận Tình cảm cháu dành cho bà tình cảm chân thành, sâu sắc cháu hôm trưởng thành thấm thía tất => Đánh giá: Bằng thể thơ tự do; hình ảnh thơ bình dị mà mang ý nghĩa sâu sắc; giọng thơ thiết tha, trầm lắng; ngôn ngữ thơ mộc mạc mà giàu sức gợi kết hợp biểu cảm, miêu tả tự sự,… thơ thể thật xúc động tình bà cháu thiết tha, sâu nặng Qua tình cảm người bà, ta thấy phẩm chất đáng quý đáng tự hào người phụ nữ Việt Nam: tảo tần, chịu thương chịu khó, giàu tình u thương, kiên cường, nghị lực, Qua tình cảm người cháu, ta thấy lẽ sống ân nghĩa thủy chung Đó lối sống cao đẹp người, dân tộc Việt Nam Tình cảm gia đình cội nguồn làm nên tình cảm lớn lao: tình yêu quê hương, đất nước KẾT BÀI: Tình bà cháu góp phần làm nên sức sống cho thơ, neo đậu lại trái tim người đọc thứ tình cảm bình dị mà thiêng liêng, cao đẹp Bài thơ khép lại mà hình ảnh bà, bếp lửa tình bà cháu ngân vang trái tim người đọc với bao nỗi xúc động, yêu thương… Đề 2: Hình ảnh người bà MỞ BÀI: Bằng Việt nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ ông thường trẻo, mượt mà, thiên khai thác kỉ niệm, uớc mơ tuổi trẻ “Bếp lửa” thơ tiêu biểu cho mạch cảm xúc Đọc thơ, ta vơ xúc động trân trọng hình ảnh người bà với bao vẻ đẹp đáng quý THÂN BÀI: Khái quát: Hình ảnh người bà hình ảnh trung tâm xuyên suốt thơ, gắn liền với hình ảnh bếp lửa Qua kỉ niệm bà, bếp lửa tuổi thơ, nhân vật trữ tình – người cháu phương xa gửi gắm tất tình u, nỗi nhớ, lịng biết ơn vơ hạn với bà, với quê hương Luận điểm 1: Trước hết, người bà nghèo khổ, lam lũ, tảo tần, chịu thương chịu khó - Trong năm đói hàn, bao người lao đao khốn khổ mưu sinh, bà tảo tần, vất vả để thay mẹ cha ni cháu nên người Bà nhóm bếp, mùi khói nơi bếp lửa, vị cay xè nơi sống mĩ khói bếp bao nỗi vất vả, cực bà trải qua Cụm từ “biết nắng mưa” đựoc lặp lại hai lần thơ: “Cháu thương bà mưa” “Lận đận đời bà mưa” cho thấy gian nan, cực, khó khăn mà bà trải qua Cụm từ không xác định “biết mấy” cho thấy gian nan vất vả đời bà không đong hết Những mốc thời gian cụ thể cháu “lên bốn tuổi”, “tám năm ròng”, “năm giặc đốt làng” với hình ảnh “khói hun nhèm mắt cháu”, “đói mịn đói mỏi”, “khơ rạc ngựa gầy”, “cháy tàn cháy rụi” biểu cụ thể cho thăng trầm, biến động, đau thương, mát đời bà gắn với bao thăng trầm lịch sử dân tộc Luận điểm 2: Hơn nữa, ta cịn xúc động trước tình u thương cháu sâu sắc lòng nhân hậu, vị tha bà LC1: Yêu thương cháu nên bà tảo tần, chắt chiu, lặng thầm nuôi cháu lớn khôn - Trong nạn đói kinh hồng dân tộc, cha mẹ cơng tác chiến khu, bà nuôi cháu lớn khôn Cả đời bà đời lặng lẽ, chi chút, nhẫn nại bên bếp lửa Bà tần tảo, thức khuya dậy sớm nuôi cháu lớn khôn, vượt qua năm tháng “đói mịn đói mỏi” “Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy Vẫn nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay” - Trong năm kháng chiến, cháu sống che chở bà Mẹ cha bận cơng tác khơng về, có bà cháu cô cút nhà nhỏ Vậy mà suốt tám năm ấy, bà cháu nương tựa vào để sống Mỗi sớm, chiều bà lại nhen lên bếp lửa, lo bữa ăn cho cháu - Năm giặc đốt làng, sống lại khốn khó, gian nan Vượt lên mát, đau thương, bà lặng thầm nuôi cháu lớn khôn Bếp lửa bà nhen lên từ khó khăn, gian khổ để ni cháu lớn LC 2: u thương cháu hết lịng, bà dạy bảo cháu nên người, thắp sáng bao ước mơ, hồi bão trẻ thơ “Mẹ cha cơng tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc” - Trong năm tháng tuổi thơ xa cha mẹ, bà “dạy cháu làm”, “chăm cháu học”, ủ ấm cho tuổi thơ cháu, nuôi duỡng cháu vượt qua năm tháng khốc liệt, đau thương, li tán chiến tranh Tám năm ròng, bà cháu nượng tựa vào để vượt qua bao thăng trầm, gian khổ Bà người mẹ, người cha, người thầy, điểm tựa cho cháu tháng ngày đơn, gian khổ, khó khăn kháng chiến - Khơng thế, bà cịn nuôi dưỡng tâm hồn cháu, thắp sáng niềm tin, ước mơ đẹp đẽ đẽ tuổi thơ Điệp ngữ “nhóm” bốn câu thơ vừa khẳng định, vừa nhấn mạnh cơng việc, lẽ sống bà Từ “nhóm” điệp lại gắn với hành động “nhóm lửa” lại khác ý nghĩa cụ thể: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” Bếp lửa nhóm lên khơng rơm rạ mà cịn ấp iu tình bà Bà nhóm bếp lửa “ấp iu nồng đượm” để ấp ủ, nuôi dưỡng cháu lớn khơn, trưởng thành “Nhóm niềm u thương khoai sắn bùi” Bếp lửa nhóm lên để luộc nồi khoai sắn cho cháu đỡ đói lịng Nhưng thế, bà đem đến cho cháu cảm nhận bùi tình u thương vơ hạn Bếp lửa bà giúp cháu biết yêu thương điều bình dị, mộc mạc q hương “Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui” Bếp lửa bà bếp lửa lòng nhân ái, chia sẻ niềm vui chung, khơi dậy tình đồn kết, gắn bó với làng xóm, quê hương Cùng hành động nhóm lửa, bà đem đến tình làng nghiã xóm đồn kết, bùi, sẻ chia “Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” Bếp lửa bà nhóm dậy, khơi dậy, đánh thức ước mơ, khát vọng cháu Bà không người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn truyền lửa Như thế, bếp lửa bà nuôi cháu lớn lên thể chất lẫn tâm hồn Ngọn lửa bà thắp sáng niềm tin, hi vọng tỏa sáng đời cháu Từ lửa yêu thương mà bà nhóm lên sớm chiều, tâm hồn cháu ni dưỡng từ khốn khó, gian nan Bà chắp cánh ước mơ để cháu bay cao, bay xa đến chân trời lạ, để cháu trưởng thành Luận điểm 3: Đọc thơ, ta trân trọng trước lòng yêu nước sâu sắc, nghị lực lĩnh kiên cường bà “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Làng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “- Bố chiến khu bố việc bố Mày có viết thư kể kể Cứ bảo nhà bình yên!” Hình ảnh “cháy tàn cháy rụi” gợi đau thương, mát đời bà đau thương dân tộc Thế “Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh” Lời dặn dò bà cho thấy bà không không chịu đựng gian khổ, mát chiến tranh mà nhận lấy bao hi sinh, mát để yên tâm đánh giặc Bao nhiêu vất vả, lo toan bà gánh lấy Đó biểu hi sinh thầm lặng cho quê hương, đất nước Nói cách khác, khơng cịn người bà riêng cháu mà người bà kháng chiến Bà không nản lòng mà vững vàng gian lao khốc liệt chiến tranh Bà điểm tựa tinh thần cho cháu, hậu phương vững cho kháng chiến Bếp lửa bà thành lửa niềm tin dai dẳng, mãnh liệt Ngọn lửa cháy nhen lên tình bà, sống, niềm tin Vậy bà khơng người nhóm lửa mà cịn người giữ lửa cho thể hệ nối tiếp, cho quê hương, đất nước => Bà tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam nói riêng, người Việt Nam nói chung: chăm chỉ, lam lũ, kiên cường, vượt lên thăng trầm lịch sử; tâm hồn ấm áp, nhân hậu, u thương cháu vơ Bà cịn hình ảnh biểu trưng cho sức sống cội nguồn dân tộc, cho gia đình, q hương mà cháu ln hướng về, ln nhớ tới Mãi lịng cháu, bà quê hương, đất nước, cội nguồn nuôi dưỡng cháu lớn lên, nhóm dậy cháu bao ước mơ khát vọng Bà điểm tựa tinh thần vững suốt chặng hành trình dài rộng đời cháu => Đánh giá: Bằng thể thơ tự do; hình ảnh thơ bình dị mà mang ý nghĩa sâu sắc; giọng thơ thiết tha, trầm lắng; ngôn ngữ thơ mộc mạc mà giàu sức gợi kết hợp biểu cảm, miêu tả tự sự, thơ khắc họa hình ảnh người bà Đó người bà tảo tần, vất vả, chịu thương chịu khó, yêu thương cháu có giàu nghị lực, lĩnh kiên cường Vẻ đẹp bà tiêu biểu cho vẻ đẹp bao người bà, người mẹ Việt Nam kháng chiến Qua đó, ta thấy tình u, biết ơn bà sâu sắc nhà thơ KẾT BÀI: Hình ảnh người bà góp phần làm nên sức sống cho thơ, neo đậu lại trái tim người đọc thứ tình cảm bình dị mà thiêng liêng, cao đẹp Bài thơ khép lại mà hình ảnh bà, bếp lửa ngân vang trái tim người đọc với bao nỗi xúc động, yêu thương, trân trọng,… Phân tích/ Cảm nhận đoạn thơ 2,3,4 (dòng hồi tưởng kỉ niệm) MỞ BÀI: Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ ông thường trẻo, mượt mà, thiên khai thác kỉ niệm, uớc mơ tuổi trẻ “Bếp lửa” thơ tiêu biểu cho mạch cảm xúc Những dòng thơ tái lại dòng hồi tưởng kỉ niệm bên bà để lạ ta cảm xúc khó quên THÂN BÀI: Luận điểm 1: Trước hết, ta thật xúc động trước kỉ niệm năm “lên bốn tuổi” đầy khó khăn, cực cháu bên bà “Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy Vẫn nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay” - Giọng thơ trầm buồn, trĩu xuống nhắc đến bóng đen ghê rợn nạn đói năm 1945 “đói mịn đói mỏi” Đó năm tháng “Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy” Câu thơ tái lại kỉ niệm thời đen tối, nghèo khổ Cảnh tượng bà nhóm lửa “khói hun nhèm mắt cháu” “khô rạc ngựa gầy” gợi lên sống thê thảm thân trâu ngựa nhân dân ta ách cai trị thực dân Pháp trước cách mạng tháng tám.Trong năm tháng đó, cháu bà chăm sóc, ni nấng Mùi khói bếp theo cháu suốt tuổi thơ Hình ảnh khói bếp trở trở lại dày đặc đoạn thơ: “mùi khói”, “khói hun nhèm mắt cháu”, “sống mũi cịn cay” Đó khơng phải dấu hiệu ấm no mà dấu hiệu sống lầm than, cực, đói nghèo Cái vị cay xè khói nơi bếp lửa mái tranh nghèo thuở mãi bám lấy tâm hồn tuổi thơ cháu bao người Cho dù năm tháng trôi qua kí ức trở thành vết thương lịng Luận điểm 2: Tiếp đến, kỉ niệm năm kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ tái lại đầy xúc động Luận 1: Qua dòng hồi tưởng, ta thấy tình cảnh đơn cơi lịng yêu thương sâu nặng bà dành cho cháu “Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà nhớ không bà Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế!” - Đoạn thơ đầy xúc động, nhắc lại kỉ niệm bên bà ngày gian khổ Những năm chiến tranh bom đạn hằn sâu kí ức cháu Suốt tám năm ròng cháu bà Mẹ cha kháng chiến không về, cháu bà chăm sóc, ni nấng, dạy dỗ suốt qng đờ tuổi thơ Cuộc sống gia đình thật hoang vắng, quạnh hiu, có hai bà cháu nương tựa vào Đây hồn cảnh chung nhiều gia đình Việt Nam kháng chiến chống Pháp - Trong tám năm rịng ấy, bà cháu nhen nhóm lên bếp lửa Đó lửa tình u thương mà bà sưởi ấm tâm hồn đứa cháu từ cháu lên bốn tuổi Những năm tháng đó, bà lúc đảm nhiệm ba vai trò: làm cha, làm mẹ, làm thầy để chăm sóc, ni dưỡng, bảo ban cháu nên người “Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học” Tám năm rịng bà thức khuya dậy sớm “nhóm lửa” để nuôi cháu khôn lớn Tâm hồn cháu sưởi ấm, tuổi thơ cháu chở che thiếu vắng cha mẹ cạnh bên Không chăm lo cho cháu miếng ăn giấc ngủ mà bà người thầy dạy cho cháu làm, dạy cho cháu học Bà dạy cháu công việc, bà dạy cháu học quý giá cách sống, đạo làm người Những học hành trang cháu mang theo suốt đời Bên bếp lửa, tình bà sáng mãi… Luận 2: Qua dòng hồi tưởng, ta cảm nhận nỗi nhớ bà da diết cháu Nỗi nhớ thể qua ức âm tiếng chim tu hú “Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa?” Âm điệu câu thơ thật nhẹ nhàng, tha thiết, sâu lắng, gợi lên rung cảm man mác, bâng khuâng năm tháng xưa nghèo đói Tiếng kêu thiết tha, khắc khoải chim tu hú cánh đồng xa gợi nhớ gợi thương Tiếng chim tu hú làm sống dạy thời tuổi thơ bên bà, nghe bà kể chuyện “những ngày Huế” Trong sống đơn côi hai bà cháu g iữa chiến tranh đói nghèo phải tiếng tu hú lời sẻ chia, đồng cảm? Cháu thương bà vất vả, lo toan, chia sẻ nên biết tâm tình chim tu hú: “Tu hú ơi! Chẳng đến bà” Âm tiếng chim tu hú trở trở lại đoạn thơ cho thấy nỗi nhớ bà da diết, khôn nguôi cháu Bếp lửa tiếng chim tu hú mang vẻ đẹp nhân văn tình quê nồng hậu, kỉ niệm tuổi thơ bên bà thật ấm áp yêu thương Luận điểm 3: Cuối dòng hồi tưởng kỉ niệm năm “giặc đốt làng” mà cháu không quên “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Làng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh” Đó năm tháng quê hương điêu tàn, tan hoang tội ác thực dân Pháp Làn mạc bị đốt “cháy tàn cháy rụi” lửa tàn Đó hồn cảnh chung bao gia đình Việt Nam ngày kháng chiến Những câu thơ đậm chất tự tái lại ngày tháng đau thương Cháu nhớ năm tháng vượt lên tất đau thương, bà vững lịng, bình thản Vẫn vững lịng bà dặn cháu đinh ninh: “- Bố chiến khu bố việc bố Mày có viết thư kể kể Cứ bảo nhà bình n!” Lời dặn dị cho thấy bà không không chịu đựng gian khổ, mát chiến tranh mà nhận lấy bao hi sinh, mát để yên tâm đánh giặc Bao nhiêu vất vả, lo toan bà gánh lấy Bà khơng nản lịng mà vững vàng gian lao, khốc liệt chiến tranh Những dòng hồi tưởng người cháu cho ta thấy thêm bao phẩm chất đáng quý bà: nghị lực, kiên cường, hi sinh Bà điểm tựa tinh thần cho cháu, hậu phương vững cho kháng chiến Bếp lửa bà thành lửa niềm tin dai dẳng, mãnh liệt Ngọn lửa cháy nhen lên tình bà, sống, niềm tin Vậy bà khơng người nhóm lửa mà cịn người giữ lửa cho thể hệ nối tiếp, cho quê hương, đất nước => Đánh giá: Bằng thể thơ tự do; hình ảnh thơ bình dị mà mang ý nghĩa sâu sắc; giọng thơ thiết tha, trầm lắng; ngôn ngữ thơ mộc mạc mà giàu sức gợi kết hợp biểu cảm, miêu tả tự sự,… đoạn thơ thể thật xúc động dòng hồi tưởng kỉ niệm người cháu phương xa năm tháng sống bên bà Qua dòng hồi tưởng ấy, ta thấy phẩm chất đáng quý bà Hình ảnh người bà hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bao hệ Cũng qua dòng hồi tưởng kỉ niệm này, ta thấy lẽ sống ân nghĩa thủy chung người cháu tình bà cháu thiết tha, sâu nặng Đó lối sống cao đẹp người, dân tộc Việt Nam Tình cảm gia đình cội nguồn làm nên tình cảm lớn lao: tình yêu quê hương, đất nước KẾT BÀI: Những dòng hồi tưởng kỉ niệm người cháu năm tháng sống bên bà góp phần làm nên sức sống cho thơ, neo đậu lại trái tim người đọc thứ tình cảm bình dị mà thiêng liêng, cao đẹp Bài thơ khép lại mà hình ảnh bà, bếp lửa tình bà cháu cịn ngân vang trái tim người đọc với bao nỗi xúc động, yêu thương… Đề Cảm nhận đoạn thơ: “Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!” MỞ BÀI: Bằng Việt nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ ông thường trẻo, mượt mà, thiên khai thác kỉ niệm, uớc mơ tuổi trẻ “Bếp lửa” thơ tiêu biểu cho mạch cảm xúc Đọc thơ, ta vô xúc động trân trọng trước suy ngẫm sâu sắc nhà thơ bà bếp lửa bà qua đoạn thơ sau: (trích dẫn đoạn thơ) THÂN BÀI: Luận điểm 1: Trước hết, đọc đoạn thơ, ta xúc động trước suy ngẫm sâu sắc nhà thơ CUỘC ĐỜI bà: “Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà thói quen dậy sớm” - Nghệ thuật đảo ngữ kết hợp với phép tu từ ẩn dụ “biết nắng mưa” làm bật đời vất vả, tảo tần, lận đận bà Cuộc đời bà trải qua bao biến cố, thăng trầm với năm đói hàn năm “giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi” Bà qua năm tháng với nghị lực kiên cường tảo tần - Cách tính thời gian “mấy chục năm rồi” mang tính khái quát, từ khứ đến Trong thời gian vời vợi đó, điều đổi thay, có điều khơng thay đổi: “Bà giữ thói quen dậy sớm” Nói cách khác, năm trơi qua, tình bà dành cho cháu khơng thay đổi, yêu thương nồng hậu Đoạn thơ tái lại cách xúc động hình ảnh người bà đời tần tảo, lo toan, chịu thương chịu khó Trong vần thơ ấy, ta bắt gặp bao tình cảm u thương lịng biết ơn sâu nặng cháu dành cho bà Luận điểm 2: Không thế, đọc đoạn thơ, ta trân trọng trước suy ngẫm sâu sắc nhà thơ BẾP LỬA bà nhen “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi, kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!” Người cháu không suy ngẫm đời bà mà suy ngẫm lẽ sống bà, phát bao điều kì diệu từ hành động nhóm bếp thường ngày bình dị bà Điệp ngữ “nhóm” bốn câu thơ vừa khẳng định, vừa nhấn mạnh công việc, lẽ sống bà Từ “nhóm” điệp lại gắn với hành động “nhóm lửa” lại khác ý nghĩa cụ thể: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” Bếp lửa nhóm lên khơng rơm rạ mà cịn ấp iu tình bà Bà nhóm bếp lửa “ấp iu nồng đượm” để ấp ủ, nuôi dưỡng cháu lớn khơn, trưởng thành “Nhóm niềm u thương khoai sắn bùi” Bếp lửa nhóm lên để luộc nồi khoai sắn cho cháu đỡ đói lịng Nhưng thế, bà đem đến cho cháu cảm nhận bùi tình u thương vơ hạn Bếp lửa bà giúp cháu biết yêu thương điều bình dị, mộc mạc q hương “Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui” Bếp lửa bà bếp lửa lòng nhân ái, chia sẻ niềm vui chung, khơi dậy tình đồn kết, gắn bó với làng xóm, quê hương Cùng hành động nhóm lửa, bà đem đến tình làng nghiã xóm đồn kết, bùi, sẻ chia “Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” Bếp lửa bà nhóm dậy, khơi dậy, đánh thức ước mơ, khát vọng cháu Bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn truyền lửa Như thế, bếp lửa bà nuôi cháu lớn lên thể chất lẫn tâm hồn Ngọn lửa bà thắp sáng niềm tin, hi vọng tỏa sáng đời cháu Từ lửa yêu thương mà bà nhóm lên sớm chiều, tâm hồn cháu nuôi dưỡng từ khốn khó, gian nan Bà chắp cánh ước mơ để cháu bay cao, bay xa đến chân trời lạ, để cháu trưởng thành Luận điểm 3: Đặc biệt, đọc đoạn thơ, ta thật thấm thía xúc động trước Ý NGHĨA THIÊNG LIÊNG bếp lửa “Ơi, kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!” - Câu thơ với từ cảm thán “Ôi” chất chứa, dồn nén bao cảm xúc Đó sức mạnh kì lạ bếp lửa, nhóm dậy tuổi thơ, tâm hồn Bếp lửa bà “kì lạ” khơng dập tắt Nó ln cháy lên cảnh ngộ Bếp lửa bà “thiêng liêng” ấp ủ tình bà, sáng tình bà cháu ám áp, yêu thương - Dấu gạch ngang câu thơ khoảng lặng làm cho hai tiếng “bếp lửa” ngân lên, diễn tả bao tâm tình, bao niềm kính trọng, biết ơn cháu dành cho bà Bếp lửa tình bà, niềm vu, sống, tình yêu thương bà dành cho cháu Bếp lửa trở thành mảnh tâm hồn, phần thiếu đời sống tinh thần người * Đánh giá: Bằng thể thơ tự do; hình ảnh thơ bình dị mà mang ý nghĩa sâu sắc; giọng thơ thiết tha, trầm lắng; ngôn ngữ thơ mộc mạc mà giàu sức gợi biện pháp tu từ đặc sắc như: đảo ngữ, điệp ngữ,… đoạn thơ thể suy ngẫm sâu sắc nhà thơ bà bếp lửa bà Bếp lửa gợi nhắc đời bà với bao vất vả, hi sinh Bếp lửa tình bà, quê hương đất nước sâu nặng nghĩa tình Vì vậy, nhớ bếp lửa nhớ bà, nhớ quê hương, nguồn cội Qua đó, ta thấy lịng kính u, biết ơn bà tnhf yêu quê hương đất nước sâu nặng nhà thơ KẾT BÀI: Hình ảnh người bà góp phần làm nên sức sống cho thơ, neo đậu lại trái tim người đọc thứ tình cảm bình dị mà thiêng liêng, cao đẹp Bài thơ khép lại mà hình ảnh bà, bếp lửa ngân vang trái tim người đọc với bao nỗi xúc động, yêu thương, trân trọng,… Phân tích đoạn thơ cuối: MỞ BÀI: Bằng Việt nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ ông thường trẻo, mượt mà, thiên khai thác kỉ niệm, uớc mơ tuổi trẻ “Bếp lửa” thơ tiêu biểu cho mạch cảm xúc Đọc thơ, ta thật xúc động trước nỗi nhớ bà da diết, khôn nguôi nhà thơ thể đoạn thơ cuối: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” * Ý 1: Trước hết, ta thật ngỡ ngàng trước thay đổi sống người cháu “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” Điệp ngữ “trăm”, “có” kết hợp phép liệt kê: “ngọn khói trăm tàu”, “lửa trăm nhà”, “niềm vui trăm ngả” hình thức câu thơ ngắt đơi, vắt dịng gợi đổi thau sống cháu đồng thời vẽ nên chân trờ bao la, rộng lớn với bao điều mẻ, vui tươi Xa năm tháng bà cháu đơn côi nhà nhỏ, bên bếp lửa Xa tuổi thơ vất vả, nhọc nhằn với khói hun nhèm mắt cháu Giờ cháu trưởng thành, đến phương trời xa Cuộc sống cháu không quanh quẩn bên bếp lửa bà mà bước đường dài rộng với bao niềm vui Cuộc sống cháu đầy đủ, tiện nghi, tràn đầy niềm vui hạnh phúc * Ý 2: Dù sống đổi thay cháu vẹn nguyên tình yêu thương bà, nhớ dà da diết, khôn nguôi “Nhưng chẳng quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” - Ở phương trời với muôn ngàn niềm vui, niềm hạnh phúc, cháu không nguôi nỗi nhớ bà bếp lửa bà Bếp lửa bà thành kỉ niệm, thành niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước cháu suốt đời Đoạn thơ sử dụng nghệ thuật đối lập: Cuộc sống dù tràn đầy niềm vui, niềm hạnh phúc cháu nhắc nhở “bà nhóm bếp lên chưa?” Cái đọng lại trọng đời cháu tình bà tha thiết Ở phương trời xa, cháu nhớ bà da diết, khôn nguôi - Kết thúc đoạn thơ câu hỏi tu từ: “Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” Câu thơ có sức ám ảnh tâm trí người đọc, diễn tả xúc động lịng ân tình ân nghĩa cháu bà, với quê hương, đất nước Câu thơ lời tự nhắc nhở người cháu: Không quên vất vả, tảo tần đời bà; không quên lòng ấm áp yêu thương bà; khơng qn q khứ tuổi thơ nghèo khó mà ấm áp nghĩa tình,… - Bài thơ mở đầu hình ảnh bếp lửa, kết thức hình ảnh bà nhóm bếp lửa tạo nên kết cấu đầu – cuối tương ứng Kết cấu làm bật tình cảm chủ đạo: lịng nhớ thương, kính u biết ơn cháu bà Người bà nói riêng, người phụ nữ gia đình nói chung ln gắn với gần gũi, thân thương Họ giữ cho nhịp sống gia đình trì, nơi bình yên để ta trở sau thăng trầm sống Họ than quê hương, đất nước - Đối với người cháu, nhớ bà nhớ quê hương, đất nước đời bà thân đời dân tộc Những phẩm chất có bà nét đẹp người phụ nữ Việt Nam Tình u thương lịng biết ơn bà biểu cụ thể tình u thương, gắn bó với gia đình, q hương, đất nước Từ tự cảm người cháu, ta hiểu rằng: Cuộc sống dù đủ đầy, niềm vui muôn mặt ta khơng ngi qn điều thiêng liêng bếp lửa bà Đánh giá: Bằng thể thơ tự do; hình ảnh thơ bình dị mà mang ý nghĩa sâu sắc; giọng thơ thiết tha, trầm lắng; ngôn ngữ thơ mộc mạc mà giàu sức gợi biện pháp tu từ đặc sắc như: đảo ngữ, điệp ngữ,… đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết, khôn nguôi cháu bà Từ đó, nhà thơ gửi đến người đọc triết lí sâu sắc: Những bình dị, thân thiết, gắn bó với tuổi thơ người có ý nghĩa thiêng liêng, tỏa sáng, nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời KẾT BÀI: Đoan thơ với nỗi nhớ bà da diết, khơn ngi nhà thơ góp phần làm nên sức sống cho thơ, neo đậu lại trái tim người đọc thứ tình cảm bình dị mà thiêng liêng, cao đẹp Bài thơ khép lại mà hình ảnh bà, bếp lửa cịn ngân vang trái tim người đọc với bao nỗi xúc động, yêu thương, trân trọng,… Cảm nhận tình bà cháu đoạn thơ sau: Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bà Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế! Mẹ cha công tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa? MỞ BÀI: Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ ông thường trẻo, mượt mà, thiên khai thác kỉ niệm, uớc mơ tuổi trẻ “Bếp lửa” thơ tiêu biểu cho mạch cảm xúc Đến với thơ ta đến với tình bà cháu thiết tha, sâu nặng làm xúc động lòng người, đặc biệt đoạn thơ thứ thơ THÂN BÀI: Luận điểm 1: Trước hết, tình bà cháu thể lòng yêu thương sâu nặng bà dành cho cháu khiến ta xúc động: “Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà nhớ không bà Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế!” - Đoạn thơ đầy xúc động, nhắc lại kỉ niệm bên bà ngày gian khổ Những năm chiến tranh bom đạn hằn sâu kí ức cháu Suốt tám năm ròng cháu bà Mẹ cha kháng chiến khơng về, cháu bà chăm sóc, nuôi nấng, dạy dỗ suốt quãng đờ tuổi thơ Cuộc sống gia đình thật hoang vắng, quạnh hiu, có hai bà cháu nương tựa vào Đây hồn cảnh chung nhiều gia đình Việt Nam kháng chiến chống Pháp - Trong tám năm rịng ấy, bà cháu nhen nhóm lên bếp lửa Đó lửa tình u thương mà bà sưởi ấm tâm hồn đứa cháu từ cháu lên bốn tuổi Những năm tháng đó, bà lúc đảm nhiệm ba vai trò: làm cha, làm mẹ, làm thầy để chăm sóc, ni dưỡng, bảo ban cháu nên người “Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học” Các câu thơ tách làm hai vế cân xứng, hài hòa Từ “bà – cháu” điệp lại hai lần động từ “bảo’, “dạy”, “làm”, “chăm”, “học” diễn tả quấn qt, gắn bó tình bà cháu đồng thời cho thấy công lao to lớn bà việc nuôi dạy cháu nên người Cháu lớn khôn từ đôi tay nâng niu, chăm bẵm bà, từ lịng u thương vơ hạn bà Tám năm rịng bà thức khuya dậy sớm “nhóm lửa” để nuôi cháu khôn lớn Tâm hồn cháu sưởi ấm, tuổi thơ cháu chở che thiếu vắng cha mẹ cạnh bên Không chăm lo cho cháu miếng ăn giấc ngủ mà bà người thầy dạy cho cháu làm, dạy cho cháu học Bà dạy cháu công việc, bà dạy cháu học quý giá cách sống, đạo làm người Những học hành trang cháu mang theo suốt đời Bà thay cha, thay mẹ nuôi cháu nên người Bên bếp lửa nghĩa tình, tình bà sáng mãi… Luận điểm 2: Đọc đoạn thơ, ta xúc động trân trọng trước lòng yêu thương, biết ơn vô hạn cháu dành cho bà Luận 1: Tình cảm thể qua nỗi nhớ bà da diết, khôn nguôi - Mang nặng công ơn bà, sâu thẳm tâm hồn cháu, hình ảnh bà chẳng mờ phai Cháu quên tiếng tu hú kêu cánh đồng xa Tiếng chim kêu khắc khoải, da diết ám ảnh gợi cho cháu nhớ bà “Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa?” Âm tiếng chim tu hú sóng đơi hình ản bà Nhà thơ sử dụng hình thức câu cảm thán kết hợp câu hỏi tu từ để khắc sâu nỗi nhớ thương bà da diết Âm điệu câu thơ thật nhẹ nhàng, tha thiết, sâu lắng, gợi lên rung cảm man mác, bâng khuâng năm tháng xưa nghèo đói Tiếng chim tu hú từ kí ức xa xưa vọng vào tâm hồn đứa cháu phương xa Tiếng kêu thiết tha, khắc khoải chim tu hú cánh đồng xa gợi nhớ gợi thương Tiếng chim tu hú làm sống dạy thời tuổi thơ bên bà, nghe bà kể chuyện “những ngày Huế” Trong sống đơn côi hai bà cháu g iữa chiến tranh đói nghèo phải tiếng tu hú lời sẻ chia, đồng cảm? Cháu thương bà vất vả, lo toan, chia sẻ nên biết tâm tình chim tu hú: “Tu hú ơi! Chẳng đến bà” Lời tâm tình lời giãi bày tình cảm yêu thương, loa lắng cháu bà Âm tiếng chim tu hú trở trở lại đoạn thơ cho thấy nỗi nhớ bà da diết, khôn nguôi cháu Bếp lửa tiếng chim tu hú mang vẻ đẹp nhân văn tình quê nồng hậu, kỉ niệm tuổi thơ bên bà thật ấm áp yêu thương Luận 2: Càng nhớ bà, cháu lại thương bà Yêu thương bà nên cảm xúc gọi thành tên: “Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc” Nghĩ năm tháng bà bên bếp lửa, cháu thương bà trải qua bao vất vả, thăng trầm sống để nuôi cháu lớn khôn Câu thơ với cách biểu cảm trực tiếp cho thấy rõ tình thương cháu dành cho bà Bà tảo tần suốt đời, bươn chải qua năm đói kém, vượt qua đau thương mát chiến tranh để bao bọc cháu Chỉ chữ “thương” thơi mà gói trọn bao niềm u thương, sẻ chia lòng biết ơn sâu sắc cháu dành cho bà => Đánh giá: Bằng thể thơ tự do; hình ảnh thơ bình dị mà mang ý nghĩa sâu sắc; giọng thơ thiết tha, trầm lắng; ngôn ngữ thơ mộc mạc mà giàu sức gợi kết hợp biểu cảm, tự miêu tả,…đoạn thơ diễn tả tình bà cháu thật thiết tha, sâu nặng Qua tình cảm người bà, ta thấy phẩm chất đáng quý đáng tự hào người phụ nữ Việt Nam: tảo tần, chịu thương chịu khó, giàu tình yêu thương Qua tình cảm người cháu, ta thấy lẽ sống ân nghĩa thủy chung Đó lối sống cao đẹp người, dân tộc Việt Nam Tình cảm gia đình cội nguồn làm nên tình cảm lớn lao: tình yêu quê hương, đất nước KẾT BÀI: Tình bà cháu góp phần làm nên sức sống cho thơ, neo đậu lại trái tim người đọc thứ tình cảm bình dị mà thiêng liêng, cao đẹp Bài thơ khép lại mà hình ảnh bà, bếp lửa tình bà cháu ngân vang trái tim người đọc với bao nỗi xúc động, yêu thương… ... biểu tượng Bếp lửa bà nhóm dậy, đánh thức ước mơ, khát vọng cháu Bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn truyền lửa Như thế, bếp lửa bà nuôi cháu lớn lên thể chất lẫn tâm hồn Ngọn lửa bà thắp... tuổi nhỏ” Bếp lửa bà nhóm dậy, khơi dậy, đánh thức ước mơ, khát vọng cháu Bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà truyền lửa Như thế, bếp lửa bà nuôi cháu lớn lên thể chất lẫn tâm hồn Ngọn lửa bà thắp... THIÊNG LIÊNG bếp lửa “Ơi, kì lạ thiêng liêng – bếp lửa! ” - Câu thơ với từ cảm thán “Ôi” chất chứa, dồn nén bao cảm xúc Đó sức mạnh kì lạ bếp lửa, nhóm dậy tuổi thơ, tâm hồn Bếp lửa bà “kì lạ”

Ngày đăng: 30/11/2022, 21:56

Xem thêm:

w