Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
40,75 KB
Nội dung
KĨ NĂNG ĐỌC – HIỂU I Xác định phương thức biểu đạt - Thơ: thường Biểu cảm - Văn xi, truyện: + Nếu đoạn văn xi/ truyện kể việc có bắt đầu, diễn biến, kết thúc -> Tự + Nếu đoạn văn xuôi/ truyện gợi việc, chủ yếu cảm xúc -> Biểu cảm + Nếu đoạn văn xuôi bàn bạc vấn đề sống -> Nghị luận + Nếu đoạn văn xi/ truyện gợi sự việc, chủ yếu miêu tả -> Miêu tả II Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng biện pháp tu từ Cách làm: - Gọi tên phép tu từ có xuất Chỉ biểu phép tu từ (câu có chứa biện pháp tu từ) - Nêu tác dụng phép tu từ mặt gợi hình gợi cảm cách trả lời câu hỏi sau: + Gợi hình: Biện pháp tu từ gợi lên hình ảnh, đặc điểm đối tượng? + Gợi cảm: Từ đó, thấy tình cảm, cảm xúc người viết? So sánh: - Về mặt gợi hình: Giúp cho vật, việc (….) lên cách sinh động, cụ thể - Về mặt gợi cảm: Thể tình cảm, cảm xúc tác giả? Nhân hóa: - Về mặt gợi hình: Giúp cho đối tượng (…) lên sinh động, gần gũi, có hồn (thấm đẫm hồn người) - Về mặt gợi cảm: Thể tình cảm, cảm xúc tác giả? Ẩn dụ: - Về mặt gợi hình: Giúp cho việc diễn tả trở nên cô đọng, hàm súc, mang giá trị biểu đạt cao; gợi liên tưởng sâu sắc… - Về mặt gợi cảm: Thể tình cảm, cảm xúc tác giả? Liệt kê: - Về mặt gợi hình: Diễn tả cụ thể, tồn diện,… - Về mặt gợi cảm: Thể tình cảm, cảm xúc tác giả? Điệp ngữ: Tác dụng: - Nhấn mạnh/ Làm bật… - Tạo giọng điệu: … -Tạo nhịp điệu cân đối, nhịp nhàng Đảo ngữ: - Về mặt gợi hình: Nhấn mạnh, gây ấn tượng đặc điểm đối tượng nói đến - Về mặt gợi cảm: Thể tình cảm, cảm xúc tác giả? Tương phản đối lập: - Về mặt gợi hình: Tăng hiệu diễn đạt, gây ấn tượng, cảm xúc … - Về mặt gợi cảm: Thể tình cảm, cảm xúc tác giả? Hốn dụ: - Về mặt gợi hình: Diễn tả sinh động nội dung, gợi liên tưởng sâu sắc,… - Về mặt gợi cảm: Thể tình cảm, cảm xúc tác giả? III Cách khái quát nội dung văn bản/ đoạn văn (ngữ liệu): * Biểu cảm: Trả lời câu hỏi: - Văn bản/ đoạn văn tình cảm, cảm xúc đối tượng dành cho đối tượng nào? - Đối tượng lên với đặc điểm gì? - Qua đó, ta thấy điều gì? (Về đối tượng biểu cảm? tác giả?) * Tự sự: Trả lời câu hỏi: - Văn bản/ đoạn văn kể câu chuyện gì? - Qua đó, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp/ học gì? * Nghị luận: Trả lời câu hỏi: - Văn bản/ đoạn văn bàn vấn đề gì? (hoặc: đoạn trích bày tỏ ý kiến tác giả vấn đề gì?) - Tác giả quan niệm vấn đề đó? - Từ đó, ta thấy điều gì? * Miêu tả: Trả lời câu hỏi: - Văn bản/ đoạn văn miêu tả (hoặc tái hiện) đối tượng nào? - Đối tượng lên với đặc điểm gì? - Từ đó, ta thấy điều tác giả (khả quan sát tinh tế, tình yêu đối với….)? IV Hiểu ý nghĩa chi tiết, hình ảnh ngữ liệu: * Nếu chi tiết, hình ảnh trong đoạn thơ: - Chi tiết hình ảnh diễn tả đặc điểm đối tượng trữ tình nói đến? - Qua chi tiết hình ảnh đó, tác giả muốn nói lên điều gì? * Nếu chi tiết, hình ảnh đoạn truyện: - Chi tiết hình ảnh diễn tả điều gì? Làm bật đặc điểm nhân vật? - Qua chi tiết hình ảnh đó, tác giả muốn nói lên điều gì? * Nếu chi tiết, hình ảnh đoạn nghị luận: - Chi tiết hình ảnh khẳng định hay phê phán điều gì? - Qua chi tiết hình ảnh đó, tác giả muốn nhắn gửi điều gì? V Các phép liên kết hình thức tác dụng: - Phép lặp - Phép nối - Phép - Phép liên tưởng => Tác dụng: - Phép lặp: + Nhấn mạnh điều tác giả muốn nói đến + Tạo nên liên kết chặt chẽ, lo gic cho đoạn văn - Phép nối: + Giúp nối câu văn, đoạn văn lại với + Tạo nên liên kết chặt chẽ, lo gic cho đoạn văn - Phép thế: + Tạo nên phong phú, đa dạng mặt từ ngữ + Giúp rút gọn đối tượng nhắc đến + Tạo nên liên kết chặt chẽ, lo gic cho đoạn văn - Phép liên tưởng: + Làm cho ngôn ngữ văn thêm phong phú, hấp dẫn + Thể sáng tạo tác giả việc sử dụng ngôn ngữ + Tạo nên liên kết chặt chẽ, lo gic cho đoạn văn V Các thành phần biệt lập - Thành phần tình thái - Thành phần cảm thán - Thành phần gọi đáp - Thành phần phụ LUYỆN TẬP Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Quê hương dáng mẹ yêu Áo nâu nón liêu xiêu Quê hương nhắc tới nhớ ghê Ai xa mong chốn xưa Quê hương mưa Quê hương hàng dừa ven kinh Quê hương mang nặng nghĩa tình Q hương tơi đẹp xinh tuyệt vời Q hương ta nơi Chơn rau cắt rốn người nhớ (Quê hương, Nguyễn Đình Huân) a PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả b Thể thơ: lục bát c Biện pháp tu từ: - Điệp ngữ: Quê hương - Liệt kê: dáng mẹ yêu, mưa, hàng dừa ven kinh d Tác dụng biện pháp tu từ: - Nhấn mạnh diễn tả cách tồn diện, cụ thể hình ảnh q hương bình, gần gũi, bình dị, thân thương - Thể tình yêu, gắn bó, trân trọng nhà thơ với quê hương - Tạo giọng điệu tha thiết - Tạo nhịp điệu cân đối, nhịp nhàng e Ý nghĩa hình ảnh: Quê hương dáng mẹ yêu Áo nâu nón liêu xiêu - Hai câu thơ làm lên hình ảnh quê hương qua dáng hình người mẹ với áo nâu, nón liêu xiêu Đó q hương bình dị, gần gũi, thân thương người mẹ hiền - Qua đó, ta thấy tình u, gắn bó sâu nặng nhà thơ với quê hương g Nội dung: Đoạn thơ tình cảm, cảm xúc nhà thơ dành cho quê hương Đó q hương bình dị, gần gũi, thân thương, bình Từ đó, ta thấy tình u, gắn bó thiết tha, sâu nặng nhà thơ với quê hương Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Tổ quốc tiếng mẹ Ru ta từ nôi Qua nhọc nhằn năm tháng Nuôi ta lớn thành người Tổ quốc mây trắng Trên ngút ngàn Trường Sơn Bao người ngã xuống Cho q hương cịn Tổ quốc lúa Chín vàng mùa ca dao Như dáng người thôn nữ Nghiêng vào mùa chiêm bao… (Trích Tổ quốc tiếng mẹ, Nguyễn Việt Chiến) a.Xác định PTBĐ thể thơ? - PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả - Thể thơ: ngũ ngôn (5 chữ) Lưu ý thể thơ: + Lục bát + chữ (ngũ ngôn) + chữ (tất câu thơ có chữ) + chữ (tất câu thơ có chữ) + chữ (tất câu thơ có chữ) + Tự b Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ? - So sánh: Tổ quốc tiếng mẹ, mây trắng, lúa, dáng người thôn nữ - Điệp ngữ: Tổ quốc Tác dụng: - Nhấn mạnh, làm bật vẻ đẹp, kiên cường ý nghĩa to lớn Tổ quốc Từ đó, thấy tình u, trân trọng, gắn bó, biết ơn nhà thơ Tổ quốc thân yêu - Tạo giọng điệu thiết tha, trìu mến, tự hào - Tạo nhịp điệu cân đối, nhịp nhàng cho đoạn thơ c Nêu nội dung đoạn thơ? Đoạn thơ tình cảm, cảm xúc nhà thơ dành cho Tổ quốc Tổ quốc vừa đẹp vừa kiên cường có ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng với người Từ đó, thấy tình yêu, gắn bó, niềm tự hào nhà thơ dành cho Tổ quốc d Đoạn thơ gợi cho em cảm xúc gì? Đọc văn sau trả lời câu hỏi: CHIẾC BĂNG GẠC CHO TRÁI TIM - Mẹ, mẹ làm thế? Cơ bé Susie tuổi hỏi mẹ - Mẹ nấu thịt hầm cho Smith hàng xóm - Vì ạ? Susie thắc mắc - Vì Smith buồn Con gái cô vừa qua đời trái tim cô tan nát Chúng ta chăm sóc thời gian - bà mẹ dịu dàng trả lời - Tại lại mẹ? Susie chưa hiểu - Thế yêu, người buồn, họ làm tốt việc nhỏ nấu bữa tối hay số việc vặt khác Vì sống khu phố Smith hàng xóm gia đình mình, cần phải giúp đỡ cô Cô Smith khơng cịn nói chuyện, ơm hôn gái cô làm điều thú vị mà mẹ làm Con cô bé thông minh, Susie Có thể nghĩ cách để giúp đỡ cô Susie suy nghĩ nghiêm túc điều mẹ nói cố gắng tìm cách góp phần giúp đỡ Smith Vài phút sau, Susie trước cửa nhà cô Smith, rụt rè bấm chuông Mất lúc lâu, cô Smith mở cửa: - Chào Susie, cháu cần gì? Susie cảm thấy giọng cô Smith nhỏ, khuôn mặt cô trông buồn rầu, thể vừa khóc mắt cịn đỏ mọng nước - Mẹ cháu nói gái cô vừa qua đời cô buồn tim bị thương Susie e dè xịe tay Trong lịng bàn tay bé băng gạc cá nhân: - Cái để băng cho trái tim cô ạ! Như để chắn, Susie nói thêm: - Cháu dùng vài lần tốt Cơ Smith há miệng kinh ngạc, cố gắng khơng bật khóc Cơ xúc động q xuống ôm chặt Susie, nghẹn ngào nói qua nước mắt: - Cảm ơn, cháu u q, giúp nhiều! a PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm b Ngơi kể: ngơi thứ c Hình ảnh băng gạc câu chuyện có ý nghĩa: Hình ảnh băng gạc diễn tả mong muốn cô bé Susie: chữa lành vết thương trái tim tan nát Smith phải chịu nỗi đau gái Cho thấy cô bé Susie bé giàu tình u thương, sáng Từ đó, tác giả muốn ca ngợi tình yêu thương, đồng cảm người với người d Nội dung: Văn kể câu chuyện cô bé Susie chữa lành vết thương trái tim hàng xóm phải chịu nỗi đau gái Từ đó, tác giả muốn nhắn gửi thơng điệp tình u thương, đồng cảm người với người Tình yêu thương, đồng cảm, sẻ chia chữa lành vết thương tinh thần cho người Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Trong người có chứa đựng hai phần đối lập: bóng tối ánh sáng Để hạnh phúc mỉm cười, ta cần phát huy mặt tốt không phủ nhận mặt xấu người Khi khơng dám đối diện với nỗi sợ hãi ác mộng dày vò tâm trí ta, ta gián tiếp khước từ cảm xúc tốt đẹp hữu trái tim Và thế, bóng tối dần xâm chiếm bao phủ lên điều tuyệt vời ta có Ngược lại, ta can đảm đương đầu chiếu rọi ánh sáng vào vùng tối tăm, bóng tối lùi lại tan biến Thật vậy, trưởng thành người phụ thuộc vào dũng cảm đối mặt với thử thách – thử thách không giới bên ngồi mà cịn giới nội tâm Bóng tối khơng thể tồn ta phơi bày trước ánh sáng thiện tâm, lòng nhân hậu khoan dung Bởi chẳng có bóng tối gian có sức mạnh quyền to lớn tình u (Trích “Quên hôm qua, sống cho ngày mai”, Tian Dayton) a.PTBĐ chính: Nghị luận b Phép tu từ: Ánh sáng ẩn dụ cho mặt tốt, điểm mạnh người -Tương phản đối lập: bóng tối – ánh sáng; mặt tốt – mặt xấu c Tác dụng phép tu từ: - Gợi hình: Giúp thể cách cô đọng, giàu cảm xúc gây ấn tượng tốt xấu tồn người - Gợi cảm: Thể suy nghĩ sâu sắc tác giả cách đánh giá, nhìn nhận người d Nội dung: Đoạn trích bàn tốt xấu có người Phải biết phát huy tốt khắc phục cái xấu để có hạnh phúc Từ đó, cho thấy quan niệm, suy nghĩ đắn, sâu sắc tác giả cách cách đánh giá, nhìn nhận người e Phép liên kết hình thức: - Phép lặp: bóng tối, ánh sáng, ta,… Tác dụng: + Nhấn mạnh điều tác giả muốn nói đến + Tạo nên liên kết chặt chẽ, lo gic cho đoạn văn - Phép nối: Thật vậy, bởi, Tác dụng: + Giúp nối câu văn, đoạn văn lại với + Tạo nên liên kết chặt chẽ, lo gic cho đoạn văn - Phép liên tưởng: thiện tâm, lòng nhân hậu khoan dung Tác dụng: + Làm cho ngôn ngữ văn thêm phong phú, hấp dẫn + Thể sáng tạo tác giả việc sử dụng ngôn ngữ + Tạo nên liên kết chặt chẽ, lo gic cho đoạn văn g Thành phần biệt lập: Thành phần phụ chú: – thử thách không giới bên ngồi mà cịn giới nội tâm Đọc văn sau thực yêu cầu ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca Cũng cô bé lúc mặc quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng Cô bé buồn tủi ngồi khóc cơng viên Cơ bé nghĩ: “Tại lại khơng hát? Chẳng lẽ hát tồi đến sao?” Cơ bé nghĩ cô cất giọng hát khe khẽ Cô bé hát hết đến khác, mệt lả thơi Một giọng nói vang lên: - Cháu hát hay quá! Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu cho ta buổi chiều thật vui vẻ Cô bé ngẩn người Người vừa khen cô bé ơng cụ tóc bạc trắng Ơng cụ nói xong liền chậm rãi bước Hơm sau, cô bé tới công viên thấy ông già ngồi ghế đá hôm trước Khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé Cô lại hát, cụ già chăm lắng nghe Ông vỗ tay lớn: - Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ ta, cháu hát hay q! Nói xong, cụ già lại chậm rãi bước Như vậy, nhiều năm trôi qua, cô bé trở thành ca sĩ tiếng Cô gái không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ cịn lại ghế đá trống không Cô hỏi người công viên ơng cụ Một người nói: - Ơng cụ bị điếc ư? Ông qua đời Cơ gái sững người, bật khóc Hóa ra, năm nay, tiếng hát ln khích lệ đôi tai đặc biệt: đôi tai tâm hồn Câu Phương thức biểu đạt văn trên? Câu Chỉ lời dẫn văn Cho biết lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Câu Tình bất ngờ câu chuyện việc nào? Câu Ý nghĩa mà câu chuyện gửi tới gì? TRẢ LỜI Phương thức biểu đạt chính: Tự sự: Lời dẫn văn là: - Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu cho ta buổi chiều thật vui vẻ - Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ ta, cháu hát hay quá! - Ông cụ bị điếc ư? Ông qua đời rồi, người cơng viên nói với -> Đó lời dẫn trực tiếp Tình bất ngờ câu chuyện: Cô gái sững người nhận người lâu ln khích lệ, động viên cho giọng hát cô lại ông cụ bị điếc Ý nghĩa câu chuyện: - Trước khó khăn, thử thách, người cần có niềm tin, nghị lực, vượt lên hoàn cảnh để chiến thắng hoàn cảnh - Đề cao sức mạnh tình yêu thương người, đồng cảm, lắng nghe, chia sẻ, khích lệ,… Đề Đọc văn sau trả lời câu hỏi Một chàng trai trẻ đến gặp chuyên gia đá quý đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành nhà nghiên cứu đá q Chun gia từ chối ơng sợ chàng trai không đủ kiên nhẫn để theo học Chàng trai cầu xin hội Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý bảo chàng trai: - Ngày mai đến Sáng hôm sau, vị chuyên gia đặt hịn ngọc bích vào tay chàng trai bảo chàng cầm Rồi ơng tiếp tục cơng việc mình: mài đá, cân phân loại đá quý Chàng trai ngồi yên lặng chờ đợi Buổi sáng tiếp theo, vị chun gia lại đặt hịn ngọc bích vào tay chàng trai bảo chàng cầm Ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm, vị chuyên gia lặp lại hành động Đến ngày thứ sáu, chàng trai cầm hịn ngọc bích chàng khơng thể im lặng - Thưa thầy - chàng trai hỏi - em bắt đầu học ạ? - Con học - vị chuyên gia trả lời tiếp tục cơng việc Vài ngày lại trôi qua thất vọng chàng trai tăng Một ngày kia, vị chuyên gia bảo chàng trai đưa tay ra, chàng định nói với ông ta chàng chẳng muốn tiếp tục việc Nhưng vị chuyên gia đặt ngọc bích lên tay chàng trai, chàng nói mà khơng cần nhìn viên đá: - Đây khơng phải hịn đá cầm! - Con bắt đầu học - vị chuyên gia nói (Theo Quà tặng sống NXB Trẻ, 2013) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu Vì ban đầu vị chuyên gia lại từ chối lời đề nghị chàng trai? Câu Tìm câu văn có lời dẫn trực tiếp đoạn đầu, chuyển thành lời dẫn gián tiếp Câu Em có đồng tình với quan điểm gợi từ câu chuyện: “Tự học cách học tập hiệu nhất" khơng? Vì sao? TRẢ LỜI Phương thức tự Ban đầu vị chuyên gia từ chối lời đề nghị chàng trai ơng sợ chàng trai khơng đủ kiên nhẫn Câu văn có lời dẫn trực tiếp: - Ngày mai đến - Chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp: Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý bảo chàng trai ngày mai đến 4 Đồng ý, vì: - Tự học tự giác, chủ động học tập nhằm vươn lên nắm bắt tri thức Tự học không đơn tiếp nhận kiến thức từ thầy cô mà cịn học hỏi bạn bè, tìm tịi nghiên cứu sách hay học hỏi, quan sát từ thực tế - Khi tự học, người học lựa chọn phù hợp với lực nhu cầu thân - Qua tự học, từ lí thuyết, biết chủ động luyện tập thực hành, giúp ta nhanh chóng hình thành kĩ năng, củng cố nâng cao kiến thức học Đề Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi: Điều quan trọng? Chuyện xảy trường trung học Thầy giáo giơ cao tờ giấy trắng, có vệt đen dài đặt câu hỏi với học sinh: - Các em có thấy khơng? Cả phịng vang lên câu trả lời: - Đó vệt đen Thầy giáo nhận xét: - Các em trả lời không sai Nhưng không nhận tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận: - Có người thường tâm đến lỗi lầm nhỏ người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng trọng vào vệt đen mà nhìn tờ giấy trắng với nhiều mảng mà ta viết lên điều có ích cho đời, (Trích Quà tặng sống - Dẫn theo http://gacsach.com) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt Câu 2: Chỉ gọi tên phép liên kết hình thức câu sau : Các em trả lời không sai Nhưng không nhận tờ giấy trắng ư? Và thấy kết luận: Câu 3: Em hiểu câu nói: "Có người thường tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ"? Câu 4: Từ câu chuyện trên, em rút học gì? TRẢ LỜI Phương thức biểu đạt chính: Tự Phép nối: Nhưng, Và Việc “chỉ tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ” thể đánh giá người cách chủ quan, phiến diện, thiếu độ lượng, bao dung cần thiết để nhìn nhận, đánh giá người khác cách toàn diện Bài học: - Đừng đánh giá người khác qua sai lầm, thiếu sót, hạn chế họ - Đừng phán xét người khác cách dễ dàng, phiến diện - Con người khơng hồn hảo, quan trọng người phải biết cách phát huy mặt tốt hạn chế khuyết điểm thân Đề Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Hành trình trái tim từ người lạ Quãng đường mà cậu bé Vì Quyết Chiến xe đạp khoảng 103 km từ Sơn La đến Hịa Bình hành trình thăm em trai bị ốm Bệnh viện Nhi trung ương lan truyền phương tiện truyền thông "Chuyện lạ chưa xảy ra" Nhiều nhà hảo tâm muốn giúp đỡ cậu bé có xe mới, ủng hộ gia đình Chiến tiền chạy chữa cho trai Nhưng điều đáng quý câu chuyện Chiến người tốt bụng, xa lạ giúp đỡ Chiến chuyến xe đưa cậu bé Hà Nội an toàn Chuyến xe câu chuyện lòng nhân văn, hành trình trái tim ấm áp tình người! Trên chuyến xe ấy, dù chẳng quen Vì Quyết Chiến họ hỏi han, đưa cậu bé đến điểm cuối Nhà xe mua bánh, nước cho cậu bé ăn uống, liên lạc với bố Chiến Chắc hẳn xe kinh ngạc cậu bé chẳng có ngồi xe đạp phanh, đơi dép mịn chảy phanh xe, bàn chân xước xát, người không tiền, không điện thoại Tài xế xe khách kể: Trời tối, thấy cậu bé nhỏ nhắn vẫy xe, ban đầu tưởng cậu bé đùa nên qua Nhưng rồi, dừng lại, cầm đèn pin xuống hỏi cậu bé không tin câu chuyện em Lúc vẫy xe lúc em đói khơng thể tiếp tục hành trình Nếu xe khơng dừng lại, có lẽ câu chuyện Chiến sang hướng khác (Theo http: www 24h.com.vn/tintuctrongngay, 28/3/2019) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Chỉ gọi tên thành phần biệt lập câu văn sau: Chắc hẳn xe kinh ngạc cậu bé chẳng có ngồi xe đạp phanh, đơi dép mòn chảy phanh xe, bàn chân xước xát, người khơng tiền, khơng điện thoại Câu 3: Vì tác giả viết lại cho rằng: Chuyến xe câu chuyện lòng nhân văn? Câu 4: Em có đồng ý với hành động cậu bé Vì Quyết Chiến đạp xe khoảng 103km từ Sơn La đến Hịa Bình hành trình thăm em trai bị ốm Bệnh viện Nhi Trung ương khơng? Vì sao? TRẢ LỜI Phương thức biểu đạt chính: tự Thành phần biệt lập: tình thái: Chắc hẳn Tác giả viết cho rằng: Chuyến xe câu chuyện lòng nhân văn chuyến xe ấy, dù chẳng quen Vì Quyết Chiến họ hỏi han, đưa cậu bé đến điểm cuối Nhà xe mua bánh, nước cho cậu bé ăn uống, liên lạc với bố Chiến Hơn nữa, chuyến xe cậu bé tự lái xe đạp tận 103 km để xuống viện thăm em trai Đó biểu cao đẹp tình cảm gia đình, tình thân máu mủ ruột thịt Nêu quan điểm em: đồng ý không đưa lý Gợi ý: - Đồng ý em cảm nhận cách thể tình yêu thương gia đình người anh người em - Không đồng ý: em nhỏ, đạp xe nguy hiểm chuyến xe khơng dừng lại liệu em nào? Đề Hãy đọc trích đoạn báo trả lời câu hỏi: Đã nghe nói: “Đọc sách khoản đầu tư có lãi đời” Vậy phải người Việt có “đầu tư” chệch hướng Khi mà khoảng thời gian hữu hạn ngày, tháng, năm say mê với “like, share, bình luận” khoảng thời gian ta dành cho việc đọc sách bao nhiêu? Đã tự hỏi đầu tư cho văn hóa đọc? Đó khơng đơn giản đầu tư 100, 200 nghìn cho việc sở hữu sách Ở cịn thời gian, cơng sức, chiêm nghiệm, suy tư sau cùng, thu gì? Đó chắn giá trị đích thực có tác giả, nhà xuất độc giả nghiêm túc (Dẫn theo “Công nghệ số thay đổi văn hóa đọc"; http://vanhoadoisong.vn) Câu 1: Văn bàn vấn đề gì? Câu 2: Chỉ phép liên kết câu câu sau: Đã tự hỏi đầu tư cho “văn hóa đọc” Đó khơng đơn giản đầu tư 100, 200 nghìn cho việc sở hữu sách Câu 3: Tác giả lí để giải thích người Việt dành thời gian cho việc đọc sách? Câu 4: Để đọc - hiểu sách mang lại hiệu quả, em phải đọc nào? TRẢ LỜI Văn bàn vấn đề: văn hóa đọc Phép liên kết câu câu: - Phép thế: Đó = văn hóa đọc - Phép lặp: "đầu tư" Tác giả đưa lý để giải thích người Việt dành thời gian cho việc đọc sách: say mê với “like, share, bình luận” Để đọc - hiểu sách mang lại hiệu quả, cần: - Xác định mục đích việc đọc sách - Phải đọc kỹ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm suy nghĩ, ghi chép điều bổ ích - Thực hành, vận dụng điều học từ sách vào sống hàng ngày - … Đề 10 Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu Đất nước vốn khái niệm trừu tượng, mà đầu người khó cắt nghĩa cho thật gãy gọn, rõ ràng Nhưng người thân ơng bà, cha mẹ, anh em… lại vô cụ thể người cảm nhận mối quan hệ vô cụ thể Đó mối quan hệ gắn bó máu thịt hình thành từ ta cất tiếng khóc chào đời theo ta suốt đời với biến cố, thăng trầm, buồn vui, hi vọng… Từ nơi gia đình, người có tuổi thơ gắn liền với kỉ niệm đa, bến nước, sân đình, lũy tre, mái trường, thầy cơ, bè bạn Theo thời gian, kỉ niệm trở thành sợi dây tình cảm neo giữ tình yêu người với gia đình, quê hương… Và nói, tình u gia đình, quê hương khơi nguồn cho tình yêu đất nước Câu Nêu nội dung xác định phương thức biểu đạt văn ? Câu Hãy tìm câu chủ đề đoạn văn Từ đó, cho biết đoạn văn triển khai theo phương pháp nào? Câu Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu sau: Từ nơi gia đình, người có tuổi thơ gắn liền với kỉ niệm đa, bến nước, sân đình, lũy tre, mái trường, thầy cô, bè bạn Câu Từ văn trên, em nêu suy nghĩ trách nhiệm niên với đất nước TRẢ LỜI Nội dung chính: bàn vấn đề tình yêu đất nước bắt nguồn từ tình yêu gia đình, yêu quê hương Phương thức biểu đạt văn bản: nghị luận Câu chủ đề nằm cuối đoạn Đoạn văn triển khai theo phương pháp quy nạp Phân tích cấu trúc ngữ pháp + Từ nơi gia đình: trạng ngữ + Mỗi người: chủ ngữ + Đều có…… bè bạn: vị ngữ Học sinh trình bày suy nghĩ riêng trách nhiệm hệ trẻ hôm với đất nước viết đoạn văn đảm bảo ý: + Vì hệ trẻ lại cần phải có trách nhiệm với đất nước? + Trách nhiệm gì? + Để thực trách nhiệm cần phải làm gì? Đề 11 Con biết không, sống đời quà vô giá Con tự vẽ tranh Con có hội đến nhiều nơi, khám phá nhiều danh lam thắng cảnh, thưởng thức ăn ngon Sau này, đến tuổi trưởng thành, có hội làm cơng việc mà u thích Có thể làm bác sĩ khám bệnh cho người, cô giáo yêu trẻ, kiến trúc sư thiết kế nên nhà mà ấp ủ từ thuở ấu thơ? Hay làm nhà thiên văn học để giải mã bí ẩn vũ trụ? Thật nhiều chân trời mở Vậy có lẽ đâu, gặp bão tố, trắc trở mà ta từ bỏ ước mơ, từ bỏ đời này? Dù khó khăn đến mấy, kiên cường tiếp, nhé! (Trích “Về chết, làm bạn nhé!, Phong Điệp) -Thành phần tình thái: có thể, có lẽ, - Phép liên kết hình thức sử dụng đoạn văn bản: + Phép lặp: lặp từ “con” + Phép nối: Vậy thì, Hay - Điệp ngữ: Con ->Tác dụng: + Nhấn mạnh đối tượng hướng tới lời nhắn nhủ người nội dung lời nhắn nhủ: phải biết trân trọng sống để đạt giá trị sống + Tạo giọng điệu tâm tình, thiết tha cho lời nhắn nhủ + Tạo nhịp điệu cân đối, nhịp nhàng cho câu văn - Nội dung: Đoạn trích bàn (hoặc: đoạn trích bày tỏ quan điểm, ý kiến tác giả ) giá trị đích thực sống Giá trị sống có biết trân trọng sống Từ đó, nhắn nhủ người phải biết trân trọng sống mà có Đề 12: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: CHIẾC LÁ Chim Sâu hỏi Chiếc Lá: - Lá ơi, kể chuyện đời bạn cho tơi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu - Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường Bơng Hoa lại biết ơn bạn? - Thật mà! Cuộc đời tơi bình thường Ngày nhỏ, tơi búp non Tôi lớn dần lên thành thế, - Thật sao? Đã có lần bạn biến thành hoa, thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho người câu chuyện cổ tích mà bác Gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? - Chưa Chưa lần biến thành thứ khác tơi Suốt đời, tơi nhỏ nhoi bình thường - Thế chán thật! Bông Hoa làm thất vọng Hoa ơi, bạn khéo bịa chuyện! - Tôi không bịa chút đâu Mãi tơi kính trọng bình thường Chính nhờ họ có - hoa, quả, niềm vui mà bạn vừa nói đến (Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Trần Hồi Dương) a PTBĐ chính: Tự Nhân vật: Chiếc Lá, Chim Sâu, Bông Hoa Ngôi kể: thứ b Trạng ngữ: Ngày nhỏ, bây giờ, ngày nhỏ, mãi Tác dụng: - Bổ sung ý nghĩa cho câu mặt thời gian - Làm cho ý nghĩa câu trọn vẹn c Biện pháp tư từ bật: Nhân hóa Tác dụng: - Làm cho loài vật: Chim Sâu, Chiếc Lá, Bơng Hoa trở nên sinh động, gần gũi, có hồn khiến câu chuyện hấp dẫn - Cho thấy trân trọng, biết ơn tác giả điều bình thường, nhỏ bé, giản dị sống Chính điều bình thường, nhỏ bé làm nên điều lớn lao cho sống d Nội dung: Văn kể câu chuyện Chim Sâu, Chiếc Lá Bơng Hoa đời bình thường, giản dị Chiếc Lá Qua đó, tác giả muốn nhắn nhủ: - Mỗi người có giá trị riêng, đóng góp phần nhỏ cho sống - Phải có thái độ tôn trọng, biết ơn điều bình thường, giản dị, nhỏ bé sống g Khi nói Chiếc Lá, Chim Sâu cho rằng: “Cuộc đời bạn bình thường thật!” Bơng Hoa lại cho rằng: “Mãi tơi kính trọng bình thường thế’ Em đồng ý với ý kiến Chim Sâu hay Bơng Hoa? Vì sao? - Đồng ý với ý kiến Bơng Hoa - Vì: Mỗi người có giá trị riêng, đóng góp phần nhỏ cho sống Bởi vậy, ta phải có thái độ tơn trọng, biết ơn điều bình thường, giản dị, nhỏ bé sống VẾT NỨT VÀ CON KIẾN Khi ngồi bậc thềm trước nhà, tơi nhìn thấy kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Bò lúc, kiến chạm phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát Tôi tưởng kiến quay lại, bị qua vết nứt Nhưng khơng Con kiến đặt ngang qua vết nứt trước, sau đó, đến lượt vượt qua cách bò lên Đến bờ bên kia, kiến lại tha tiếp tục hành trình Hình ảnh làm tơi nghĩ rằng: khơng thể học lồi kiến nhỏ bé kia, biến trở ngại, khó khăn ngày hôm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn! a PTBĐ chính: Tự b Nhân vật: Tôi, kiến Ngôi kể: thứ c Trạng ngữ: ngồi bậc thềm trước nhà, bị lúc, sau đó, đến bờ bên Tác dụng: - Bổ sung ý nghĩa cho câu mặt thời gian, địa điểm - Làm cho ý nghĩa câu trọn vẹn d Nội dung: Văn kể câu chuyện kiến tìm cách vượt qua vết nứt mang lớn lưng Qua câu chuyện, tác giả muốn nhắn nhủ: - Khi gặp khó khăn, thử thách, trở ngại sống, không nên vội vàng bỏ - Phải tìm cách vượt qua khó khăn, trở ngại để hồn thành mục tiêu - Phải biết biến khó khăn, thử thách ngày hơm thành kinh nghiệm quý báu, thành hành trang quý giá cho ngày mai 3 Tại Thế vận hội đặc biệt Seatle, (dành cho người tàn tật) có vận động viên bị tổn thương thể chất tinh thần, tập trung trước vạch xuất phát để tham dự đua chạy 100 m Khi súng hiệu nổ, tất lao với tâm chiến thắng Trừ cậu bé Cậu bị vấp ngã liên tục đường đua Và cậu bật khóc Tám người nghe tiếng khóc, giảm tốc độ ngối lại nhìn Rồi họ quay trở lại Tất cả, khơng trừ ! Một cô gái bị hội chứng Down dịu dàng cúi xuống cậu bé nói: – Như này, em thấy tốt Cô gái nói xong, người khốc tay sánh bước vạch đích Khán giả sân vận động đồng loạt đứng dậy Tiếng vỗ tay hoan hô vang dội nhiều phút liền Mãi sau, người chứng kiến truyền tai câu chuyện cảm động a PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm b Ngôi kể: thứ Nhân vật: vận động viên, cậu bé, cô gái, khán giả c Trạng ngữ: Tại Thế vận hội đặc biệt Seatle, súng hiệu nổ, này, sau Tác dụng: - Bổ sung ý nghĩa cho câu mặt thời gian (kh súng hiệu nổ, sau); mặt địa điểm (Tại Thế vận hội đặc biệt Seatle); cách thức (như này) - Làm cho ý nghĩa câu trọn vẹn d Nội dung: Văn kể câu chuyện việc giúp đỡ lẫn vận động viên khuyết tật Thế vận hội dành cho họ Qua đó, tác giả muốn nhắn nhủ: - Phải biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, lúc gặp khó khăn, trở ngại - Tình yêu thương, sẻ chia khiến cho sống trở nên tốt đẹp, có ý nghĩa Nhà