1. Trang chủ
  2. » Tất cả

UBND tØnh Qung Nam

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND tØnh Qung Nam ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM Số 2643 /QĐ UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tam Kỳ, ngày 23 tháng 8 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án “Nâng cao hiệu[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 2643 /QĐ-UBND Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tam Kỳ, ngày 23 tháng năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án “Nâng cao hiệu quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Quảng Nam” Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Giao thông đường ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ Quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Căn Nghị số 165/2010/NQ-HĐND ngày 08/7/2010 HĐND tỉnh Quảng Nam quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Quảng Nam; Theo đề nghị Giám đốc sở Giao thơng vận tải Tờ trình số 774/TTr-SGTVT ngày 16 tháng năm 2010, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án “Nâng cao hiệu quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng đường địa bàn tỉnh Quảng Nam” kèm theo định Điều Giao Sở Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với quan chun mơn thuộc UBND tỉnh, UBND huyện, thành phố UBND xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh triển khai thực Đề án đạt mục tiêu đề Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, Chủ tịch UBND huyện, thành phố, Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn Thủ trưởng quan, đơn vị liên quan có trách nhiệm triển khai thực định Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./ Nơi nhận: TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH - Như Điều 3; - Bộ GTVT, Bộ TC (b/c); - TT TU, TT HĐND, TT UBND tỉnh; - UBMTTQVN tỉnh; - Đoàn ĐB Quốc hội tỉnh; - CPVP; - Trung tâm công báo tỉnh; - Lưu VT, KTTH, TH, KTN Đã ký Đinh Văn Thu (/tmp/jodconverter_0b50d1a4-7727-4f0e-bbeb4b1fdb7d6d02/tempfile_252038.doc) ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc ĐỀ ÁN Nâng cao hiệu quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Quảng Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số: 2643 /QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2010 UBND tỉnh Quảng Nam) PHẦN SỰ CẦN THIẾT VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Hạ tầng giao thông đường kết cấu quan trọng kinh tế, phục vụ dân sinh, phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng Cùng với phát triển kinh tế xã hội, năm qua hạ tầng giao thông đường tỉnh Quảng Nam có bước phát triển đáng kể Hệ thống đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ bước xây dựng hồn chỉnh, đường thị không ngừng phát triển, tỷ lệ đường giao thông nông thơn (GTNT) kiên cố hóa mặt đường ngày tăng Sự phát triển hàng năm tích luỹ khối lượng tài sản lớn, nhiên chưa trọng đến cơng tác quản lý, bảo trì nên hạ tầng giao thơng đường nhanh chóng xuống cấp, lại khó khăn khơng đảm bảo an tồn giao thông, gây sức ép cho đầu tư phát triển Để nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ, khắc phục tồn tại, xác định nhu cầu nguồn vốn dành cho cơng tác có sách phù hợp cho giai đoạn đến; việc xây dựng triển khai thực Đề án nâng cao hiệu quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng đường cần thiết II CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Luật Giao thông đường năm 2008; Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Quyết định số 56/2007/QĐ-UBND ngày 17/12/2007 UBND tỉnh ban hành Quy định tổ chức quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Quảng Nam; Nghị số 152/2009/NQQ-HĐND ngày 10/12/2009 HĐND tỉnh Quảng Nam chương trình xây dựng Nghị HĐND tỉnh năm 2010; Định mức bảo dưỡng thường xuyên đường ban hành kèm theo Quyết định số 3479/2001/QĐ-BGTVT ngày 19 tháng 10 năm 2001 Bộ Giao thông vận tải định mức xây dựng khác có liên quan Thông tư số 10/2008/TTLT/BTC-BGTVT ngày 30 tháng 01 năm 2008 Bộ Tài Chính, Bộ Giao thơng vận tải hướng dẫn chế độ quản lý, toán, tốn kinh phí nghiệp kinh tế quản lý, bảo trì đường bộ; Quyết định số 256/2006/QĐ-TTg ngày 09 tháng 11 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Quy chế đấu thầu, đặt hàng, giao kế hoạch thực sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích; Thơng tư số 10/2010/TT-BGTVT ngày 19 tháng năm 2010 Bộ Giao thông vận tải Quy định quản lý bảo trì đường bộ; Thơng tư số 10/2010/TT-BTC ngày 05/3/2010 Bộ Tài Chính hướng dẫn quản lý tài nhiệm vụ cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích lĩnh vực đường bộ, đường thuỷ nội địa; Quyết định số 3354/QĐ-UB ngày 09 tháng năm 2005 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2005 - 2015; Kết điều tra trạng giao thông đường thực trạng công tác quản lý, bảo trì đường địa bàn tỉnh Quảng Nam; dự báo mức độ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường tỉnh III PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN Theo điều 48 Luật Giao thông đường năm 2008, hệ thống đường quốc lộ Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm quản lý, bảo trì; hệ thống đường tỉnh lộ, đường đô thị UBND tỉnh chịu trách nhiệm; hệ thống đường huyện, đường xã UBND cấp tỉnh quy định Theo Quyết định số 56/2007/QĐ-UBND ngày 17/12/2007 UBND tỉnh Quảng Nam, hệ thống đường huyện, đường xã, đường đô thị UBND cấp huyện chịu trách nhiệm quản lý, bảo trì Đối với loại đường thị có tiêu chuẩn kỹ thuật cao, tải trọng xe lưu hành không cao nên việc quản lý bảo trì dể thực hiện, hàng năm bố trí nguồn vốn kiến thiết thị nên khơng đưa vào đề án Trên sở quy định trên, phạm vi đề án quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường thuộc phạm vi, trách nhiệm quản lý UBND cấp tỉnh gồm đường tỉnh, đường huyện, đường xã đường dân sinh (gọi chung giao thông nông thôn) PHẦN THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO TRÌ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG ĐƯỜNG BỘ TỈNH QUẢNG NAM Tỉnh Quảng Nam có loại hình giao thơng là: Giao thơng đường bộ, đường sông, đường biển, đường sắt hàng khơng giao thơng đường loại hình phổ biến nhất, dùng chủ yếu cho lưu thông chịu nhiều yếu tố tác động gây hư hỏng, xuống cấp cần đầu tư bảo dưỡng, sửa chữa liên tục để phục vụ nhu cầu lại, vận chuyển vật tư, hàng hóa, khơng để xảy ách tắc Tồn tỉnh có 10.000 km đường bộ, phân bố theo hệ thống phân cấp quản lý sau: Đường quốc lộ Đi qua địa phận tỉnh Quảng Nam có tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 469,8 Km, quan trọng tuyến QL1A dài 85 km đường Hồ Chí Minh dài 190 km Trung ương trực tiếp quản lý Các tuyến lại Quốc lộ 14B dài 42 km, Quốc lộ 14D dài 74,4 km, Quốc lộ 14E dài 79,4 km Bộ Giao thông vận tải ủy thác cho địa phương quản lý Đường có mặt bê tơng nhựa bê tông xi măng dài 395 km chiếm 84%, mặt đường thâm nhập nhựa 84,8 km chiếm 16% Theo quy hoạch đến năm 2015 tuyến đường Nam Quảng Nam, Trà My - Trà Bồng, đường cao tốc đường ven biển hồn thành có thêm tuyến quốc lộ qua địa bàn tỉnh Đường tỉnh lộ Có 19 tuyến với tổng chiều dài 465,1 km, đó: Đường nhựa 454,1 km chiếm 98%, đường đất, cấp phối đá xô bồ 11,0 km chiếm 02% Đường ĐH, đường giao thông nông thôn đường thị Tổng số có 7.905 km đó: 3.1 Hệ thống đường ĐH Hiện có 140 tuyến đường ĐH với chiều dài 1.302,7km - Đường BTXM: 85,3km (6,5%) - Đường nhựa 344,8 km (26,5%); - Đường cấp phối 194,1 km (15%); - Đường đất 679,5 km (52,0)% Hiện có dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp tuyến đường ĐH gồm: Chương trình xây dựng đường ô tô đến trung tâm xã, dự án GTNT3, Dự án hạ tầng nông thôn tổng hợp miền trung (vốn vay ADB Sở NN&PTNT quản lý), dự án phát triển, dự án vay vốn JIBIC, dự án đường cứu hộ, cứu nạn, phòng tránh thiên tai 3.2 Đường ĐX: Hiện có 2.023 km, đó: đường BTXM 892 km chiếm 44%, đường đất 1.131km chiếm 56% Hiện triển khai chương trình bê tơng hố GTNT, dự kiến đến năn 2015 có 1.424km đường BTXM 599km đường đất 3.3 Đường dân sinh: Có tổng chiều dài 4.388 km, đó: Đường bê tông xi măng 1.437 km chiếm 33%, đường đất 2.951 km chiếm 67% Hiện triển khai chương trình bê tơng hố GTNT, dự kiến đến năn 2015 có 2.802km đường BTXM 1.586km đường đất 3.4 Đường thị: Có 191km, có 158km rải nhựa (83%), đường cấp phối đất 33km (17%) Đánh giá chung: Hệ thống giao thông đường tỉnh Quảng Nam hình thành rộng khắp phân bố hợp lý với trục dọc từ Bắc xuống Nam trục ngang từ Đông sang Tây với trục phụ mạng lưới đường huyện, đường xã đường thơn, xóm tạo nên giao lưu thuận tiện cho tất vùng địa bàn tỉnh Về mặt kỹ thuật chất lượng đường yếu kém, đường đất cịn nhiều, nhiều tuyến chưa thơng suốt, cầu cống tuyến nhiều chưa đầu tư xây dựng nên phải làm ngầm để lại Các tuyến địa bàn vùng núi đồi cao lại khó khăn phức tạp đèo dốc, sơng suối điều kiện làm đường khó khăn Chất lượng đường xấu, không đảm bảo giao thông thông suốt hai mùa, hệ thống đường xã, đường dân sinh thường xuyên ách tắc mùa mưa II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ BẢO TRÌ ĐƯỜNG BỘ Cơ cấu tổ chức Đối với cấp trung ương cấp tỉnh: Đã có đơn vị chuyên trách thực nhiệm vụ theo chức quản lý từng cấp, tách biệt rõ quản lý ngành quản lý lãnh thổ Các quan cấp huyện, xã: Khơng cịn tổ chức chun mơn hóa mà kiêm nhiệm, quản lý hạ tầng đường Điều làm cho cơng trình đường cấp huyện, cấp xã quản lý chưa trọng, có nơi làm tốt, có nơi làm khơng tốt có nơi khơng làm Tổ chức hoạt động 2.1 Cấp tỉnh Sở Giao thông vận tải ngồi nhiệm vụ quản lý nhà nước cịn UBND tỉnh giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý bảo trì hệ thống đường ĐT Sở Giao thơng vận tải có Phịng Quản lý giao thơng, Thanh tra GTVT đặt hàng số doanh nghiệp có lực, kinh nghiệm quản lý, xây dựng đường trực tiếp thực cơng tác bảo trì đường 2.2 Cấp huyện Chỉ có Phịng Cơng thương Quản lý thị (sau gọi chung Phịng Cơng thương), khơng có Thanh tra GTVT, Phịng Cơng thương bố trí đến cán phụ trách lĩnh vực GTVT Vì cơng tác quản lý bảo trì hạ tầng giao thơng đường Phịng Cơng thường giới hạn đến tuyến đường quan trọng địa bàn dừng lại quy mô sửa chữa hư hỏng lớn Công tác quản lý bảo trì thường xuyên chưa thực Cấp huyện khơng có Thanh tra GTVT nên chưa xử lý kịp thời trường hợp vi phạm hành lang an tồn giao thơng, khơng kiểm sốt xe tải trọng cầu, đường lưu hành 2.3 Cấp xã Các xã địa bàn tỉnh bố trí cán theo dõi cơng tác lĩnh vực giao thơng, thuỷ lợi, địa v.v địa bàn Do kiêm nhiệm nhiều chức nên công tác quản lý hạ tầng giao thơng cịn bng lõng, cơng tác quản lý bảo trì hạ tầng đường chưa thực hiện; tuyến đường thơn xóm, nội đồng gần khơng có quan, tổ chức quản lý Ngoài cấp quản lý loại đường nêu cịn có hệ thống đường chun dụng khu, cụm công nghiệp đơn vị chủ quản chịu trách nhiệm quản lý bảo trì Nguồn vốn dành cho quản lý bảo trì đường Khối lượng đường xây dựng ngày nhiều nguồn vốn dành cho công tác quản lý, bảo trì đường hàng năm thời gian qua thấp, mức độ tăng qua năm ít, không đáp ứng kịp việc sửa chữa tuyến đường xuống cấp 3.1 Vốn nghiệp giao thông huyện, thành phố Do ngân sách huyện, thành phố địa bàn tỉnh cịn khó khăn nên nguồn chi thường xuyên dành cho nghiệp giao thông địa phương hạn chế, từ 300 đến 500 triệu đồng/năm, có địa phương dùng nguồn vốn để lồng ghép với nguồn vốn khác đầu tư xây dựng mới, khơng bố trí vốn cho bảo trì đường Một số huyện miền núi hạ tầng giao thông yếu thường xuyên ách tắc vào mùa mưa nên nguồn vốn nghiệp giao thông có cao địa phương khác chủ yếu dành cho công tác sửa chữa đột xuất, đảm bảo giao thông sau đợt mưa lũ 3.2 Vốn nghiệp giao thông tỉnh Vốn nghiệp giao thông dành cho cơng tác quản lý bảo trì đường tỉnh hàng năm phân bổ cho Sở Giao thơng vận tải để quản lý bảo trì tuyến đường tỉnh lộ Giai đoạn 2005-2009 ngân sách tỉnh bố trí cho nghiệp giao thơng đường từ 4,7 tỷ đến 6,1 tỷ đồng, năm 2010 bố trí 7,2 tỷ đồng, nguồn vốn khắc phục bảo lũ khoảng 1-2 tỷ đồng, tổng cộng đáp ứng khoảng 30% nhu cầu Giai đoạn từ năm 2005 đến nay, giá liên tục tăng, lương điều chỉnh tăng nhiều lần, số lượng đường tăng; nhiên mức tăng nguồn vốn không theo kịp nên không đáp ứng nhu cầu Do thời gian gần hạ tầng giao thông đường xuống cấp nhanh so với thời gian trước 3.3 Vốn huy động nhân dân Đối với GTNT, vốn huy động nhân dân đóng vai trị quan trọng, nhiên thời gian qua nguồn huy động chủ yếu dành cho cơng tác bê tơng hố mặt đường, khơng huy động để bảo trì đường Những tồn cơng tác quản lý, bảo trì đường Cơng tác quản lý bảo trì đường thời gian qua chưa quan tâm mức, thiếu chủ trương, sách, tổ chức thực chưa đồng nên hạ tầng giao thông xuống cấp nhanh, tồn chủ yếu là: - Công tác quản lý đường bộ, đường GTNT chưa đồng thời gian dài thiếu văn hướng dẫn, quy định trách nhiệm quản lý Sau UBND tỉnh ban hành Quy định tổ chức quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Quảng Nam Quyết định số 56/2007/QĐ-UBND ngày 17/12/2007, công tác quan tâm hiệu chưa cao - Nguồn vốn nghiệp dành cho công tác quản lý bảo trì đường bố trí thấp, khơng đáp ứng nhu cầu, có địa phương khơng sử dụng cho cơng tác bảo trì mà bố trí lồng ghép để đầu tư mới, chưa quan tâm đến bảo dưỡng tuyến đường sau đầu tư - Công tác bảo trì đường có khối lượng nhỏ, phân tán rải rác nên khó tổ chức thực hiện; nhiều cơng việc sau thực xong không để lại giá trị cụ thể nên quan quản lý chưa mạnh dạn thực - Cộng đồng dân cư mà trực tiếp người hưởng lợi dọc theo tuyến đường cịn thờ ơ, thiếu trách nhiệm, chí số hộ dân tự động đào phá đường, lấp rãnh nước, lấn chiếm lịng lề đường phục vụ cho nhu cầu riêng - Về tổ chức máy lực: Hiện hầu hết địa phương cán chuyên trách GTNT cho cấp xã, khơng có định biên, chun mơn cán giao thơng cấp sở cịn yếu, nhân khơng ổn định - Các khó khăn khác: Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, lũ lụt thường xuyên xảy ra, hệ thống đường GTNT nhiều, tiêu chuẩn kỹ thuật công trình cịn thấp, tải trọng khai thác chưa cao, chưa kiểm soát tốt tải trọng xe lưu hành đường PHẦN NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ BẢO TRÌ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I CÁC GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Để khắc phục tồn tại, nâng cao hiệu quản lý bảo trì đường cần có phải có giải pháp đồng sau: Ban hành quy định, hướng dẫn quản lý kết cấu hạ tầng giao thông đường Trong thời gian tới để phù hợp với quy định Luật Giao thông đường năm 2008, làm rõ quy trình, thủ tục từ khâu lập kế hoạch đến tổ chức thực hiện; bố trí nguồn vốn theo dõi, quản lý, theo thẩm quyền UBND tỉnh cần ban hành quy định sau: - Sửa đổi, bổ sung Quy định tổ chức quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Quảng Nam (ban hành kèm theo Quyết định số 56/2007/QĐ-UBND ngày 17/12/2007 UBND tỉnh) cho phù hợp với quy định Luật Giao thông đường năm 2008 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; - Quy định trình tự thủ tục khâu lập kế hoạch, bố trí vốn tổ chức thực cơng tác bảo trì đường địa bàn tỉnh - Sở Giao thông vận tải phân công phận theo dõi trình thực hiện, tham mưu trình UBND tỉnh ban hành văn để hướng dẫn địa phương tổ chức thực tốt nhiệm vụ giao Bố trí nguồn vốn phù hợp, có chế cấp phát quản lý vốn nghiệp giao thông địa phương Đây nội dung quan trọng phân tích, đề cập cụ thể mục II phần Nâng cao lực, kiện toàn máy quan, tổ chức 3.1 Cấp tỉnh Hiện Sở Giao thông vận tải phân công nhiệm vụ quản lý, bảo trì đường cho phận: Phịng Quản lý giao thơng: Là quan chủ trì, tham mưu lãnh đạo Sở Giao thơng vận tải lập kế hoạch quản lý bảo trì đường địa bàn tỉnh tổ chức thực hiện; Thanh tra GTVT: Kiểm tra xử lý vi phạm liên quan đến hạ tầng giao thông đường như: Lấn chiếm hành lang đường bộ, tải trọng xe lưu hành đường bộ, kiểm tra tình trạng đường Đơn vị trực tiếp bảo trì đường bộ: doanh nghiệp Sở Giao thông vận tải đặt hàng để thực công việc theo khối lượng dự tốn phê duyệt Ngồi cơng việc phức tạp có kinh phí lớn, Sở Giao thông vận tải giao cho Ban Quản lý dự án trực thuộc quản lý, triển khai thực dự án đầu tư xây dựng Với cấu trên, Sở GTVT thực nhiệm vụ quản lý bảo trì đường bộ, nhiên chế quản lý số tồn tại, chưa tạo nên cạnh tranh, chất lượng cung cấp dịch vụ chưa cao Thời gian đến cần thay đổi chế quản lý nhằm tạo cạnh tranh cung cấp dịch vụ bảo trì đường để nâng cao chất lượng, tiết kiệm nguồn vốn đầu tư Đồng thời cần tăng cường lực lượng để mở rộng hoạt động Thanh tra GTVT tỉnh, giúp địa phương quản lý tốt tuyến đường ĐH 3.2 Cấp huyện Phòng Cơng thương ngồi chức quản lý nhà nước lĩnh vực GTVT địa bàn huyện, phải thực cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống đường huyện tham mưu cho UBND huyện tổ chức cho xã quản lý bảo trì hệ thống đường GTNT Kinh phí nghiệp giao thơng hàng năm phân bổ cho phịng Cơng thương để bảo trì hệ thống đường theo phân cấp Phịng Cơng thương đặt hàng cho doanh nghiệp để bảo trì đường tuyến đường quản lý theo phân cấp Đối với nhiệm vụ tra GTVT: Giao UBND cấp xã nhiệm vụ kiểm tra, phát vi phạm bảo vệ hạ tầng giao thông đường địa bàn, lập biên xử lý gửi Phịng Cơng Thương kiểm tra, tham mưu chủ tịch UBND cấp huyện ban hành định xử phạt vi phạm hành hướng dẫn người vi phạm khắc phục hậu Trường hợp phát xâm hại nghiệm trọng đến cơng trình giao thông, UBND cấp xã báo cáo Thanh tra GTVT tỉnh UBND cấp huyện để phối hợp giải 3.3 Cấp xã Ngoài nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực GTVT địa bàn xã, phường, thị trấn theo phân cấp; phải quản lý bảo trì hệ thống đường GTNT; tổ chức cho thơn bảo trì hệ thống đường dân sinh Có chế huy động quản lý nguồn vốn đóng góp nhân dân ngày công để kết hợp với nguồn vốn nghiệp giao thông cấp hỗ trợ để bảo trì hệ thống đường GTNT Huy động đóng góp doanh nghiệp, hợp tác xã đứng chân địa bàn, phát động phòng trào thi đua, tổ chức quân bảo trì đường II DỰ BÁO NHU CẦU VÀ ĐỀ XUẤT PHÂN BỔ NGUỒN VỐN SỰ NGHIỆP GIAO THÔNG Đánh giá nhu cầu Nhu cầu vốn cơng tác quản lý bảo trì đường hàng năm lớn tăng thêm hàng năm do: Số lượng đường xây dựng tăng thêm, giá nhân công, vật liệu hàng năm tăng lên, chất lượng cơng trình xuống cấp theo tuổi thọ Ngồi tuỳ thuộc vào tính chất phục vụ cơng trình mà nhu cầu nguồn vốn bảo dưỡng khác Đối với tuyến ĐT nhu cầu nguồn vốn bảo trì đường cao tuyến đường ĐT tỉnh trước xây dựng với tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, tải trọng khai thác khơng cao; tình hình giao thông tuyến ĐT phức tạp, xe cộ lưu hành nhiều, đặc biệt loại xe tải trọng khai thác lưu hành trái phép khó kiểm soát Đối với hệ thống đường ĐH, đường GTNT có tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, tải trọng khai thác nhỏ; nhiên lưu lượng phương tiện thấp, tải trọng xe nhỏ nên yêu cầu quản lý đơn giản hơn, nhu cầu vốn để bảo trì thấp Trong giai đoạn tiếp theo, nguồn vốn dành cho quản lý bảo trì đường cịn khó khăn, Đề án tính tốn nhu cầu kinh phí dựa vào yếu tố sau: - Chỉ thực công việc cần thiết, việc chưa cần thiết chưa thực hiện; - Địa hình tuyến đường qua; - Tình trạng kỹ thuật cơng trình tại; - Mơ hình tổ chức quản lý bảo trì Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu chi phí quản lý bảo trì đường 2.1 Các loại công việc quản lý bảo trì phải thực Theo định mức sửa chữa đường thực tế quản lý, bảo trì tuyến đường ĐT địa bàn tỉnh năm qua, cơng tác quản lý bảo trì gồm nhóm cơng việc sau:  Cơng tác quản lý  Cơng tác bảo trì đơn giản (khơng sử dụng vật liệu)  Cơng tác bảo trì phức tạp (có sử dụng vật liệu)  Công tác sửa chữa định kỳ  Công tác sửa chữa đột xuất (khắc phục hậu bảo lũ) Tuỳ theo tính chất mức độ phục vụ loại đường, đề án đề xuất số công việc phải thực cơng tác quản lý bảo trì sau: STT Hạng mục công việc Loại đường ĐT ĐH GTNT Không thực Không thực Thực Không thực Không thực A Công tác quản lý Đếm xe Thực Trực bảo lũ Thực Cập nhật số liệu đường Kiểm tra tình trạng đường tháng Thực Khơng thực Không thực Thực Thực Thực B C Không thực Cơng tác bảo trì đơn giản (khơng sử dụng vật liệu) Phát quang dọc hai bên Thực Thực đường Vét rãnh thoát nước Thực Thực Không Quét dọn mặt cầu Thực thực Thanh thải lịng cầu, cống Thực Thực Cơng tác bảo trì phức tạp (có sử dụng vật liệu) Tuần đường Chu kỳ Thực Thường xuyên tháng/năm 01 lần/năm 12 lần/năm Hàng ngày Thực lần/năm Thực Không Thực Thực 01 lần/năm Vá ổ gà mặt đường, sửa chữa sình lún Thực Thực Thực Quét vôi cọc tiêu, lan can cầu, sơn sửa biển báo, đầu cọc tiêu Thực Thực Không thực Đắp đất bù phụ đường, lề đường bị xói lở Thực Thực Thực D Công tác sửa chữa định kỳ Theo thực tế Theo thực tế Theo thực tế E Công tác bảo dưỡng đột xuất Theo thực tế Theo thực tế Theo thực tế 01 lần/năm 01 lần/năm Từ năm thứ kể từ đưa vào khai thác Từ năm thứ kể từ khi đưa vào khai thác Từ năm thứ kể từ đưa vào khai thác Theo thực tế chu kỳ khai thác Theo thực tế 2.2 Phân loại địa hình Điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn khu vực cơng trình đường qua có ảnh hưởng lớn đến tình trạng cơng trình Đối với tỉnh Quảng Nam có nhiều loại địa hình: Vùng cát ven biển, vùng đồng bằng, trung du miền núi Để đơn giản, đề nghị phân loại địa hình thành nhóm: 10 - Miền núi: Đối với huyện Tiên Phước, Hiệp Đức, Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang, Nông Sơn, Phước Sơn, Bắc Trà My Nam Trà My - Đồng bằng: Các huyện, thành phố lại 2.3 Tình trạng kỹ thuật cơng trình (kết cấu mặt đường) Mỗi loại kết cấu mặt đường có nhu cầu kinh phí bảo dưỡng khác Đối với mặt đường đất hay xảy lầy lội việc bảo dưỡng khắc phục đơn giản, tốn kinh phí Ngược lại loại mặt đường nhựa đầu tư bền vững nhu cầu nguồn vốn cao đơn giá mặt đường cao, tuyến thường có nhiều phương tiện lưu thông nên hay xảy hư hỏng Các cơng trình vừa nâng cấp, cải tạo có tình trạng kỹ thuật cịn tốt, cơng tác bảo trì phức tạp (có sử dụng vật liệu) thực kể từ tháng thứ 36 trở (kể từ đưa cơng trình vào sử dụng) Đề án phân loại mặt đường thành loại: Mặt đường nhựa (cho thấm nhập nhựa, láng nhựa bê tông nhựa), bê tông xi măng, cấp phối đường đất 2.2 Phân công trách nhiệm thực loại công việc Để có sở tính tốn nhu cầu nguồn kinh phí cho cơng tác quản lý bảo trì loại đường bộ, đề xuất số chế thực cơng việc quản lý bảo trì đường sau: a Đối với đường ĐT Đặt hàng toàn công việc cho doanh nghiệp thực Nhu cầu nguồn kinh phí phải đủ để tốn cho doanh nghiệp thực công tác quản lý bảo trì đường theo kế hoạch hàng năm b Đối với đường ĐH Công tác quản lý: Chỉ thực cơng việc cập nhật số liệu kiểm tra tình trạng đường bộ, giao cho Phịng Cơng thương thực Khơng có nhu cầu kinh phí quản lý Cơng tác bảo dưỡng thường xuyên sửa chữa định kỳ, sửa chữa lớn: Đặt hàng cho doanh nghiệp với đường ĐT c Đối với đường đô thị Giao cho đội quy tắc thực nhiệm vụ kiểm tra tình trạng đường hàng tháng; Phịng Quản lý thị thực nhiệm vụ cập nhật số liệu, tình trạng đường Khơng có nhu cầu kinh phí quản lý Cơng tác bảo trì: Do tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình đường thị cao loại đường khác, số công việc thực q trình vệ sinh mơi trường thị nên phần lại tập trung cho việc sửa chữa mặt đường Do nhu cầu bảo trì đường thị thấp, không 11 cần thực thường xuyên mà cần sửa chữa định kỳ có hư hỏng Công tác sửa chữa định nguồn kiến thiết thị d Đường ĐX dân sinh Đây loại đường có chiều dài lớn, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, mặt đường gồm có loại chủ yếu đường đất bê tông xi măng Mặt khác cơng trình gắn liền với sống hàng ngày người dân nên chế quản lý bảo trì thực sau: Cơng tác quản lý: UBND cấp xã thực hiện, định kỳ năm lần Cơng tác bảo trì khơng sử dụng vật liệu: Giao khoán cho cộng đồng dân cư, tổ chức năm thành đợt quân bảo trì đường GTNT Cơng tác bảo trì có sử dụng vật liệu công tác sửa chữa định kỳ, sửa chữa đột xuất: Tổ chức cho nhân dân đóng góp kinh phí tự thực (tương tự chương trình bê tơng hoá GTNT ngân sách huyện tỉnh hỗ trợ phần kinh phí) Nhu cầu vốn quản lý bảo trì đường Qua tính tốn xác định nhu cầu nguồn vốn quản lý bảo trì hạ tầng đường tỉnh Quảng Nam khoảng 85,13 tỷ đồng/năm, đó: - Đường tỉnh (ĐT): 21,27 tỷ đồng/năm - Đường huyện (ĐH): 41,02 tỷ đồng/năm - Đường GTNT (ĐX dân sinh): 22,85 tỷ đồng/năm, quản lý bảo dưỡng đơn giản 13,12 tỷ, công việc phức tạp có sử dụng vật liệu 9,73 tỷ đồng/năm STT Đơn vị Chiều dài (km) Nhu cầu kinh phí (triệu đồng/năm) 8,255.1 85,128.3 ĐT 465.1 21,266.0 ĐH 1,379.2 41,015.4 GTNT 6,410.9 22,846.9 465.1 214.3 179.4 580.5 605.0 726.4 657.8 498.7 751.6 1,660.4 132.0 21,266.0 2,374.5 1,063.3 4,216.0 4,256.0 3,643.4 3,978.1 3,820.2 3,760.5 7,770.5 2,575.1 Loại đường Cộng Tổng cộng toàn tỉnh 10 11 Sở GTVT TP Hội An TP Tam Kỳ Duy Xuyên Đại Lộc Điện Bàn Phú Ninh Núi Thành Quế Sơn Thăng Bình Bắc Trà My 12 12 13 14 15 16 17 18 19 78.9 549.1 128.7 106.4 173.9 148.9 109.8 488.3 Đông Giang Hiệp Đức Nam Giang Nam Trà My Nông Sơn Phước Sơn Tây Giang Tiên Phước 2,068.1 5,104.2 2,467.7 2,856.5 1,647.0 2,814.0 3,494.0 5,953.0 (Chi tiết xem bảng tính kèm theo) Ghi chú: Trong cấu nhu cầu nguồn vốn nêu chưa tính chi phí dành cho cơng tác sửa chữa định kỳ sửa chữa đột xuất chi phí phụ thuộc vào tình hình thực tế, năm mưa lũ nhiều phải có nguồn chi phí lớn Nhu cầu kinh phí nêu chưa tính đến yếu tố trượt giá, tăng lương thời gian đưa vào khai thác tuyến đường Nếu xét đến yếu tố trượt giá tăng lương (bình quân 15%/năm) tuyến đường nâng cấp, cải tạo tốt nhu cầu chi phí cân Khơng tính nhu cầu nguồn vốn dành cho bảo trì đường thị nhu cầu khơng cao bố trí nguồn kiến thiết thị hàng năm Nguồn vốn chế phân bổ nguồn vốn lộ trình tăng nguồn chi nghiệp giao thông hàng năm 5.1 Nguồn vốn Nguồn vốn dành cho cơng tác quản lý bảo trì đường sử dụng từ nguồn chi thường xuyên cho nghiệp giao thông, nguồn vốn đầu tư xây dựng tập trung, nguồn thu từ khai thác quỹ đất, nguồn thu phí, lệ phí liên quan đến sử dụng đường địa bàn tỉnh để lại nguồn thu khác (gọi chung ngân sách); loại đường GTNT có thêm kinh phí nhân dân đóng góp Theo chế phân cấp quản lý ngân sách phân công trách nhiệm quản lý, bảo trì đường bộ, nguồn vốn dành cho cơng tác phân định sau: a Ngân sách tỉnh - Bố trí cho quản lý bảo trì tuyến đường ĐT; - Hỗ trợ cho ngân sách cấp huyện để quản lý bảo trì tuyến ĐH: mức hỗ trợ 20% nhu cầu; hỗ trợ công tác sửa chữa có sử dụng vật liệu tuyến GTNT: mức hỗ trợ 30% nhu cầu; b Ngân sách huyện 13 - Bố trí cho quản lý bảo trì tuyến đường ĐH; - Hỗ trợ cho quản lý bảo trì tuyến giao thơng nơng thơn, mức hỗ trợ 30% nhu cầu cho công tác sửa chữa có sử dụng vật liệu c Huy động đóng góp nhân dân - Huy động ngày cơng lao động để thực công việc đơn giản; - Huy động loại đóng góp khác để thực cơng tác sửa chữa phức tạp có sử dụng vật liệu, mức đóng góp 40% nhu cầu; 5.2 Cơ chế phân bổ lộ trình tăng nguồn chi nghiệp giao thơng a Cơ chế phân bổ kinh phí hàng năm - Kinh phí bảo trì tuyến tỉnh lộ: Phân bổ cho Sở Giao thông vận tải dự toán thu chi ngân sách hàng năm UBND tỉnh - Kinh phí hỗ trợ cho UBND huyện bảo trì đường ĐH GTNT: Phân bổ cho UBND huyện, thành phố dự toán thu, chi ngân sách hàng năm UBND tỉnh - Kinh phí bảo trì tuyến ĐH: UBND cấp huyện phân bổ cho Phịng Cơng thương dự toán thu, chi ngân sách hàng năm - Kinh phí hỗ trợ bảo trì tuyến GTNT: UBND cấp huyện phân bổ cho UBND cấp xã dự toán thu chi ngân sách hàng năm b Lộ trình tăng nguồn chi nghiệp giao thơng hàng năm Nhu cầu kinh phí để quản lý bảo trì tuyến đường lớn, năm qua, kinh phí phân bổ dự tốn thu chi ngân sách hàng năm thấp Do ngân sách tỉnh cịn khó khăn, chưa thể đáp ứng 100% nhu cầu vốn cho bảo trì đường bộ, lộ trình tăng kinh phí đề nghị sau:  Giai đoạn từ năm 2011 - 2012: Đáp ứng 50% nhu cầu vốn, tương ứng 42,56 tỷ đồng/năm, đó: - Ngân sách tỉnh: 16,19 tỷ đồng/năm; - Ngân sách huyện: 17,86 tỷ đồng/năm; - Nhân dân đóng góp: 8,51 tỷ đồng/năm  Giai đoạn từ năm 2013-2015: Đáp ứng 70% nhu cầu vốn, tương ứng 59,59 tỷ đồng/năm, đó: - Ngân sách tỉnh: 22,67 tỷ đồng/năm; - Ngân sách huyện: 25,01 tỷ đồng/năm; - Nhân dân đóng góp: 11,91 tỷ đồng/năm  Giai đoạn từ năm 2016 trở đi: Đáp ứng 100% nhu cầu, tương ứng 85,13 tỷ đồng/năm - Ngân sách tỉnh: 32,39 tỷ đồng/năm; - Ngân sách huyện: 35,73 tỷ đồng/năm; 14 - Nhân dân đóng góp: 17,01 tỷ đồng/năm STT I II III Lộ trình/hạng mục 2011 - 2012 (50%) - Các tuyến ĐT - Các tuyến ĐH - Đường GTNT Bảo trì đơn giản Bảo trì phức tạp 2013 - 2015 (70%) - Các tuyến ĐT - Các tuyến ĐH - Đường GTNT Bảo trì đơn giản Bảo trì phức tạp 2016 trở (90%) - Các tuyến ĐT - Các tuyến ĐH - Đường GTNT Bảo trì đơn giản Bảo trì phức tạp Tổng cộng (tỷ đồng) 42.56 10.63 20.51 11.42 6.56 4.86 59.59 14.89 28.71 15.99 9.19 6.81 85.13 21.27 41.02 22.85 13.12 9.73 15 Ngân sách tỉnh 16.19 10.63 4.10 1.46 Ngân sách huyện 17.86 16.41 1.46 1.46 22.67 14.89 5.74 2.04 1.46 25.01 2.04 32.39 21.27 8.20 2.92 2.04 35.73 2.92 2.92 22.97 2.04 32.81 2.92 Đóng góp nhân dân 8.51 8.51 6.56 1.95 11.91 11.91 9.19 2.72 17.01 17.01 13.12 3.89 PHẦN TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Giao thông vận tải Tham mưu UBND tỉnh ban hành định điều chỉnh Quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Quyết định số 56/2007/QĐ-UBND ngày 17/12/2007 Soạn thảo, trình UBND tỉnh ban hành quy định trình tự, thủ tục tổ chức quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng đường Tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho cán quản lý, cán doanh nghiệp có nhu cầu hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ quản lý bảo trì đường để đảm bảo lực theo quy định Ban hành biểu mẫu, quy trình thực cơng tác quản lý bảo trì thường xuyên đường Trực tiếp quản lý cơng tác bảo trì tuyến đường ĐT Sở Tài Chính Chủ trì, tham mưu UBND tỉnh cân đối nguồn vốn dành cho quản lý bảo trì đường kế hoạch thu, chi ngân sách hàng năm Hướng dẫn cơng tác tạm ứng, tốn, tốn kinh phí nghiệp giao thơng hàng năm Sở Kế hoạch đầu tư Trong trình lập kế hoạch đầu tư hàng năm phải dự kiến kế hoạch chi nghiệp giao thông tăng thêm dự án hoàn thành đưa vào khai thác để có cân đối chi đầu tư phát triển chi thường xuyên; phối hợp với Sở Tài Chính, Sở GTVT điều chỉnh kinh phí chi cho nghiệp giao thơng phạm vi tồn tỉnh UBND huyện, thành phố Tổ chức thực công tác quản lý bảo trì tuyến đường phân cấp quản lý Lập phân bổ dự toán chi nghiệp giao thông hàng năm địa phương Phân cơng nhiệm vụ, đạo phịng, ban, UBND cấp xã tổ chức thực Phịng Cơng thương Tham mưu cho UBND cấp huyện quản lý kết cấu hạ tầng giao thông đường Trực tiếp quản lý cơng tác bảo trì tuyến đường ĐH 16 Theo dõi, phối hợp với UBND xã triển khai cơng tác bảo trì tuyến GTNT UBND cấp xã Tổ chức thực công tác quản lý bảo trì tuyến đường phân cấp quản lý Thực công tác kiểm tra, phát vi phạm pháp luật giao thông đường để báo cáo cấp giải Các Hội, đoàn thể Phối hợp với cấp chình quyền tuyên truyền, phổ biến chủ trương UBND tỉnh theo nội dung Đề án phê duyệt vận động nhân dân tích cực tham gia thực hiện./ TM.ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (đã ký) Đinh Văn Thu 17 ... tỉnh lộ, đường đô thị UBND tỉnh chịu trách nhiệm; hệ thống đường huyện, đường xã UBND cấp tỉnh quy định Theo Quyết định số 56/2007/QĐ -UBND ngày 17/12/2007 UBND tỉnh Quảng Nam, hệ thống đường huyện,... hàng năm UBND tỉnh - Kinh phí hỗ trợ cho UBND huyện bảo trì đường ĐH GTNT: Phân bổ cho UBND huyện, thành phố dự toán thu, chi ngân sách hàng năm UBND tỉnh - Kinh phí bảo trì tuyến ĐH: UBND cấp... 56/2007/QĐ -UBND ngày 17/12/2007 UBND tỉnh ban hành Quy định tổ chức quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Quảng Nam; Nghị số 152/2009/NQQ-HĐND ngày 10/12/2009 HĐND tỉnh Quảng Nam

Ngày đăng: 30/11/2022, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w