UBND TỈNH HẬU GIANG SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Sớ: 65/KH-SNNPTNT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hậu Giang, ngày 13 tháng năm 2022 KẾ HOẠCH Phát triển lâm nghiệp năm 2023 Kính gửi: Tổng cục Lâm nghiệp Thực Công văn số 936/TCLN-KHTC ngày 23 tháng năm 2022 Tổng cục Lâm nghiệp việc xây dựng kế hoạch phát triển lâm nghiệp năm 2023, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang xây dựng Kế hoạch phát triển lâm nghiệp năm 2023 theo đề cương hướng dẫn, sau: Phần ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2022 I HIỆN TRẠNG RỪNG VÀ ĐẤT QUY HOẠCH CHO PHÁT TRIỂN RỪNG ĐẶC DỤNG, RỪNG PHÒNG HỘ, RỪNG SẢN XUẤT Hiện trạng đất quy hoạch cho phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất Sở Nông nghiệp PTNT tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định số 484/QĐ-UBND ngày 16 tháng năm 2022 việc công bố trạng rừng tỉnh Hậu Giang năm 2021, theo tổng diện tích đất rừng tỉnh 5.883,10 ha, đó, diện tích đất rừng quy hoạch cho lâm nghiệp 3.982,57 ha; diện tích đất rừng ngồi quy hoạch cho lâm nghiệp 1.900,53 (gồm tổ chức khác hộ gia đình quản lý) Tổng diện tích rừng tỉnh 3.776,4 (rừng đặc dụng: 1.482,7 ha, rừng sản xuất: 2.293,7 (Trong đó: Nhà nước quản lý 393,17 ha; Hộ gia đình tổ chức khác quản lý 1.900,5 ha) Tỷ lệ che phủ rừng đạt 3,1% Hiện trạng rừng (Chia theo nguồn gốc, loại rừng; chia theo khu vực quản lý, ): Nguồn gốc rừng địa bàn tỉnh Hậu Giang thuộc loại rừng trồng, phân thành 02 loại: Rừng đặc dụng rừng sản xuất, phân bổ phần lớn địa bàn huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Các nguồn lực có Năm 2022, tỉnh Hậu Giang khơng Trung ương bớ trí vớn để thực cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng UBND tỉnh bớ trí 972 triệu đồng để phát triển lâm nghiệp Ngoài ra, tỉnh tận dụng từ nguồn Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng để bớ trí trồng lại rừng đặc dụng theo Kế hoạch đề Về lực lương lao động chủ yếu sử dụng lực lượng lao động phổ thông, lao động theo thời vụ địa phương II KẾT QỦA THỰC HIỆN KẾ HOẠCH II CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, HƯỚNG DẪN, TRIỂN KHAI CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH Cơng tác đạo, hướng dẫn, triển khai chế sách cơng tác phát triển lâm nghiệp địa phương Thực Quyết định số 3458/QĐ-BNN-TCLN ngày 03 tháng năm 2021 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành Kế hoạch thực Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Bộ Nơng nghiệp PTNT, Sở Nông nghiệp PTNT tham mưu UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 190/KH-UBND ngày 10 tháng 11 năm 2021 thực Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 địa bàn tỉnh Hậu Giang Bên cạnh đó, thực theo Quyết định sớ 524/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Trồng tỷ xanh giai đoạn 2021 - 2025”, tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 113/KH-UBND ngày 03 tháng năm 2021 trồng xanh phân tán trồng rừng địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021 - 2025, đồng thời xây dựng Kế hoạch thực theo phân kỳ hàng năm Công tác đạo, triển khai thực Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 18/5/2022 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ rừng, xử lý tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật: Chỉ đạo Chi cục Kiểm lâm phối hợp với chủ rừng tăng cường thực công tác tuần tra bảo vệ rừng: Kết 06 tháng đầu năm lập biên xử lý 05 vụ vi phạm, phạt tiền: 5.000.000 đồng hành vi lấn, chiếm rừng Khu BTTN Lung Ngọc Hoàng, đồng thời phạt bổ sung buộc 02 hộ gia đình trồng lại rừng với diện tích 619,8 m2 II.2 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG Kết thực tiêu, nhiệm vụ kế hoạch a Về bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng - Cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng: Tham mưu Ban Chỉ đạo tỉnh thực tốt công tác PCCCR suốt mùa khô năm 2022, kết không để xảy cháy rừng Đồng thời, đạo Chi cục Kiểm lâm phối hợp với lực lượng Công an, Dân quân tự vệ, chủ rừng thường xuyên thực công tác tuần tra bảo vệ rừng, bảo vệ vườn chim với số lượng 289 cuộc/604 lượt người tham gia; tổ chức tuyên truyền pháp luật bảo vệ rừng, PCCCR số lượng 44 cuộc/1.432 người tham dự gồm người dân sống rừng, ven rừng học sinh - Công tác bảo tồn đa dạng sinh học rừng đặc dụng: Trên địa bàn tỉnh Hậu Giang có 01 khu rừng đặc dụng Khu BTTN Lung Ngọc Hoàng mang hệ sinh thái rừng tràm ngập nước, nét đặc trưng loại rừng khu vực đồng sông Cửu Long, có nhiều lồi q nằm sách đỏ Việt Nam như: Chim Điêng điểng, Diệc xám, Cú lợn, Rái cá, Cầy vòi hương, Rắn Hổ đất, Rắn Mai gầm,… b Phát triển rừng nâng cao suất, chất lượng rừng - Thực Kế hoạch số 44/KH-UBND ngày 21/3/2022 UBND tỉnh trồng xanh phân tán trồng rừng địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2022, gồm: Trồng lâm nghiệp phân tán: 1.460.000 lâm nghiệp loại; trồng rừng: 10 rừng đặc dụng 30 rừng sản xuất Đến nay, tổ chức đấu thầu chào hàng cạnh tranh qua mạng lập hồ sơ phê duyệt kết gói thầu: Kinh phí trồng phân tán; chuẩn bị hồ sơ, liên hệ với đơn vị cung cấp giống phối hợp với địa phương chuẩn bị giao, nhận Đồng thời đơn vị chủ rừng Khu BTTN Lung Ngọc Hoàng Công ty Cổ phần Nông nghiệp Mùa Xuân Hậu Giang chuẩn bị trồng rừng theo Kế hoạch Song song theo đó, phới hợp UBND TP.Vị Thanh tổ chức Lễ phát động “Tết trồng đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Nhâm Dần năm 2022, đồng thời địa phương hưởng ứng tổ chức Lễ phát động trồng 2.627 Dầu, Bằng lăng, Sao đen Bên cạnh đó, địa phương tổ chức trồng nhân ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5 ngày Môi trường giới 05/6 với số lượng 11.559 Bằng lăng, Sao đen, Dầu, Kèn hồng, Giáng hương - Đối với rừng tự nhiên (Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung): Tỉnh Hậu Giang khơng có rừng tự nhiên nên khơng có thực - Phát triển lâm sản gỗ: Thực theo chủ chương UBND tỉnh cho phép Khu BTTN Lung Ngọc Hoàng hợp đồng giao khoán khai thác kèo ong tự nhiên gác kèo ong truyền thống đối với hộ dân sống rừng, ven rừng phân khu Phục hồi sinh thái, vừa đảm bảo công tác bảo vệ rừng, PCCCR vừa tạo thêm thu nhập cho chủ rừng hộ dân Hiện có 62 thành viên ký hợp đồng thực hiện, mùa khô năm 2022 (05 tháng) thu khoảng 3.000 lít mật ong tương ứng khoảng 1.200 triệu đồng c Quản lý rừng bền vững chứng rừng đối với rừng sản xuất rừng trồng - Xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững: Tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2126/QĐ-UBND ngày 05/11/2021 việc phê duyệt Phương án quản lý rừng bền vững Khu BTTN Lung Ngọc Hoàng giai đoạn 2021 - 2030 - Diện tích rừng cấp chứng quản lý rừng bền vững: Khơng có d Nhiệm vụ khác: Ngồi thực cơng tác Lâm nghiệp tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang phụ trách, tham mưu UBND tỉnh quản lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Trong tháng đầu năm 2022, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh tiếp nhận 736,265 triệu đồng từ nguồn tiền uỷ thác đơn vị sử dụng dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh tiếp nhận lại 2.540,608 triệu đồng tiền trồng rừng thay từ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Hiện nay, Quỹ quản lý tổng số tiền: 4.650,374 triệu đồng từ nguồn thu uỷ thác dịch vụ môi trường rừng tiền trồng rừng thay (gồm: Tiền ủy thác DVMTR năm 2020 chưa sử dụng hết chuyển sang 207,833 triệu đồng; Tiền ủy thác DVMTR năm 2021 1.166,321 triệu đồng; Tiền ủy thác DVMTR năm 2022 735,612 triệu đồng; Tiền trồng rừng thay 2.540,608 triệu đồng từ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam) Tình hình huy động, phân bổ kinh phí: Năm 2022, UBND tỉnh có bớ trí cho Sở Nơng nghiệp PTNT nguồn vớn trồng lâm nghiệp phân tán: 972 triệu đồng từ nguồn vốn ngân sách địa phương, kế hoạch giao cho địa phương tổ chức trồng tháng 07 năm 2022 II.3 TIỂU DỰ ÁN 1, DỰ ÁN 3: Tỉnh Hậu Giang khơng có tham gia thực 02 tiểu dự án III ĐÁNH GIÁ Kết đạt - Tham mưu UBND tỉnh thực quản lý nhà nước đối với công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng theo quy định pháp luật lâm nghiệp Tham mưu ban hành Kế hoạch thuộc lĩnh vực ngành phụ trách theo quy định phối hợp với địa phương triển khai thực tốt công tác trồng rừng, trồng phân tán, phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh theo kế hoạch - Tuyên truyền, vận động, tạo điều kiện để tổ chức Nhân dân tích cực tham gia trồng cây, trồng rừng nhằm tạo bóng mát, cảnh quan môi trường khuôn viên quan, xí nghiệp, trường học, đường nội thị đường giao thông nông thôn địa bàn huyện, thị xã, thành phố Từng bước nâng cao môi trường sống Nhân dân - Chỉ đạo quan chuyên môn chủ động triển khai thực tốt công tác phịng cháy, chữa cháy rừng, mùa khơ năm 2022 khơng để xảy cháy rừng Tồn nguyên nhân Tỉnh Hậu Giang có diện tích rừng khơng lớn, có 01 khu rừng đặc dụng Khu BTTN Lung Ngọc Hoàng để bảo tồn đặc trưng hệ sinh thái đất ngập nước vùng trũng Tây Nam có 1.000 hộ dân sớng rừng ven rừng, ảnh hưởng lớn đến công tác bảo vệ rừng công tác PCCCR hàng năm Nguyên nhân: Do lịch sử để lại, tiền thân Khu BTTN Lung Ngọc Hoàng Lâm trường Phương Ninh, trước thành lập Lâm trường có hộ dân sinh sớng nơi đây; Tỉnh chưa có quỹ đất để di dời hộ dân sinh sống khu rừng đặc dụng để bớ trí ổn định cho dân sinh sớng Những vấn đề đặt cần giải - Đối với rừng đặc dụng: Việc bảo tồn đặc trưng hệ sinh thái đất ngập nước vùng trũng Tây Nam cần thiết Tuy nhiên việc ổn định dân cư góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng giáp ranh khu rừng đặc dụng (Khu BTTN Lung Ngọc Hoàng) vấn đề cần sớm giải Vì vậy, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang phới hợp với Sở, ngành có liên quan tham mưu UBND tỉnh trình Bộ, ngành Trung ương Chính phủ cho phép chuyển phần diện tích rừng đặc dụng Khu BTTN Lung Ngọc Hoàng sang rừng sản xuất - Đối với rừng sản xuất: Nâng cao chất lượng rừng thông qua biện pháp kỹ thuật lâm sinh để cải thiện cấu trúc, suất, sản lượng tăng tỷ lệ che phủ rừng; tổ chức sản xuất theo hướng đa mục đích, thực liên doanh liên kết với doanh nghiệp, thu hút đầu tư sản xuất: Nông - lâm, lâm - ngư kết hợp, nông - lâm ngư - dịch vụ du lịch - Tiếp tục thực Kế hoạch số 113/KH-UBND ngày 03 tháng năm 2021 trồng xanh phân tán trồng rừng địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021 - 2025, đồng thời tham mưu trình UBND tỉnh ban hành Kế hoạch trồng xanh phân tán trồng rừng địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2023 - Tiếp tục nhân rộng mơ hình khuyến lâm, mơ hình sản xuất lâm nghiệp đạt hiệu Hỗ trợ, tư vấn tổ chức, cá nhân trồng rừng theo hướng trồng rừng thâm canh, ưu tiên phát triển rừng gỗ lớn tạo nguồn nguyên liệu gỗ xẻ, ván sử dụng chỗ cung ứng cho thị trường - Phối hợp với quan hữu quan triển khai lĩnh vực Lâm nghiệp đô thị địa bàn tỉnh Phần KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, TIỂU DỰ ÁN NĂM 2023 I BỐI CẢNH, DỰ BÁO Hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách lâm nghiệp ngày hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn, tạo hành lang pháp lý huy động nguồn lực cho phát triển lâm nghiệp Vai trò, trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng ngành quyền cấp, tổ chức xã hội ngày làm rõ nâng cao; nhận thức trách nhiệm địa phương người dân tầm quan trọng rừng nâng lên rõ rệt Những kết tái cấu ngành lâm nghiệp tạo chuyển biến tích cực đới với phát triển ngành Nhằm trì ổn định độ che phủ rừng tỉnh, góp phần giảm thiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, hạn chế xói mịn đất, bồi lắng sơng rạch, tạo cảnh quan mơi trường phù hợp với khí hậu, đất đai, quy hoạch; nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò, giá trị rừng, ý nghĩa việc trồng xanh, trồng rừng, lợi ích bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái; cải thiện môi trường tự nhiên, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu Phát triển lâm nghiệp bền vững sở quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên rừng; hài hòa mục tiêu kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường; đưa lâm nghiệp thực trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật theo hướng đại, hiệu lực, hiệu sức cạnh tranh cao, liên kết theo chuỗi từ phát triển rừng, bảo vệ rừng, sử dụng rừng đến chế biến thương mại lâm sản để nâng cao giá trị rừng Đổi mơ hình tăng trưởng từ dựa vào mở rộng diện tích khới lượng sang tập trung vào nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm lâm nghiệp Phát triển nông lâm kết hợp, lâm sản ngồi gỗ; lâm nghiệp thị, cảnh quan loại hình du lịch bền vững gắn với rừng II MỤC TIÊU Mục tiêu chung: - Tăng cường công tác bảo vệ phát triển rừng, quản lý sử dụng bền vững diện rừng có; nâng cao chất lượng, sản lượng từ rừng, tăng giá trị rừng sau khai thác, tạo sản phẩm lâm sản phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, góp phần nâng mức thu nhập người làm nghề rừng; cải tạo vườn tạp, đất hoang, đất sản xuất nông nghiệp hiệu để chuyển sang trồng lâm nghiệp, nhằm phát huy tiềm năng, lợi địa phương - Duy trì cân sinh thái, bảo tồn hệ sinh thái rừng Tràm; đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nước tỉnh Hậu Giang, gắn với việc phát triển du lịch sinh thái rừng thời gian tới - Từng bước đa dạng hóa sản phẩm từ rừng, thực sản xuất theo chuỗi giá trị từ trồng đến khai thác nhằm nâng cao hiệu kinh tế; góp phần tạo công ăn, việc làm, nâng mức thu nhập cho người dân vùng khó khăn, giảm tỷ lệ hộ nghèo số địa phương Mục tiêu cụ thể - Về kinh tế + Triển khai trồng rừng đối với diện tích rừng nhà nước quản lý, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức trồng phân tán Đối với rừng gỗ nhỏ trồng tập trung tổ chức trồng khoảng 30ha/năm, xúc tiến biện pháp kỹ thuật lâm sinh, bước rút ngắn chu kỳ kinh doanh đạt năm Rừng gỗ nhỏ trồng phân tán hộ gia đình khoảng 50ha/năm; áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật lâm sinh, rút ngắn chu kỳ kinh doanh rừng tràm trồng ruộng năm tràm trồng kê liếp năm; sản lượng gỗ khai thác đạt 55.000m3/năm + Xây dựng, áp dụng mơ hình khuyến lâm, sản xuất lâm nghiệp đạt hiệu quả, bền vững; phổ biến, nhân rộng mơ hình nhằm khai thác tiềm quỹ đất sớ địa phương có diện tích đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả, đất nhiễm phèn, đất viên lang để chuyển sang trồng lâm nghiệp phù hợp với điều kiện khu vực + Trồng thử nghiệm số loại dược liệu tán rừng đối với khu rừng đặc dụng, rừng sản xuất rừng trồng hộ dân giúp tăng nguồn thu nhập + Phát triển dịch vụ môi trường rừng, đa dạng hóa mở rộng nguồn thu phù hợp với quy định pháp luật; góp phần tạo nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng hàng năm tỉnh 7 - Về xã hội: Nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân đối với công tác bảo vệ phát triển rừng; tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân sinh sống nghề rừng thơng qua chương trình, dự án đầu tư trồng rừng địa bàn tỉnh - Về môi trường: Giữ vững tỷ lệ che phủ rừng ổn định 3% (bao gồm tỷ lệ che phủ trồng phân tán) Chất lượng rừng ngày tăng lên, góp phần quan trọng bảo tồn nguồn gen, tính đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái rừng, phát huy tốt vai trò, tác dụng chức phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, điều tiết nguồn nước, hạn chế thiệt hại thiên tai ảnh hưởng biến đổi khí hậu, góp phần vào việc thực giảm phát thải khí nhà kính; giảm thiểu tới đa vụ phá rừng, cháy rừng gây ảnh hưởng môi trường sinh thái, đời sống, xã hội cộng đồng an ninh mơi trường - Về an ninh, q́c phịng: Góp phần bảo đảm ổn định an ninh trị, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội địa phương, tảng cho phát triển ổn định trị, kinh tế, văn hố, xã hội, điều kiện hội nhập kinh tế III NHIỆM VỤ III.1 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG a Quản lý, bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học - Thiết lập hồ sơ quản lý rừng; xây dựng sở liệu theo đơn vị quản lý rừng đơn vị hành cấp để phục vụ theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp hàng năm thông qua công tác điều tra, kiểm kê rừng nhằm xác định, nắm bắt xác tồn diện tích rừng; chất lượng rừng (trong ngồi quy hoạch cho lâm nghiệp) diện tích đất chưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp gắn với chủ quản lý cụ thể địa bàn tỉnh; để phục vụ cho công tác quản lý, đạo, kiểm tra, giám sát quản lý bảo vệ phát triển rừng, việc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng từ tỉnh đến địa phương - Tăng cường công tác quản lý đối với doanh nghiệp thuê rừng đất rừng, xử lý trường hợp đất rừng bị lấn chiếm, tranh chấp, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư không quy định Khắc phục giải dứt điểm tình trạng lấn chiếm đất rừng trái pháp luật, địa phương người dân địa phương với đơn vị quản lý đất rừng - Tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ diện tích rừng có địa bàn tỉnh, bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng; ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, điều tra, kiểm tra, theo dõi, cập nhật diễn biến tài nguyên rừng - Bảo tồn đa dạng sinh học: Tiếp tục thực điều tra đa dạng sinh học đối với khu vực Bảo vệ phát triển loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng b Phát triển rừng nâng cao suất, chất lượng rừng - Phối hợp với địa phương, chủ rừng tổ chức trồng xanh phân tán, trồng rừng địa bàn tỉnh Hậu Giang theo Kế hoạch 113/KH-UBND ngày 03/6/2021 UBND tỉnh - Nâng cao suất, chất lượng rừng: Hướng dẫn, hỗ trợ hộ gia đình trồng rừng địa bàn kỹ thuật lâm sinh để tăng trữ lượng rừng đến tuổi khai thác đạt từ 60-70m3/ha c Quản lý rừng bền vững: Tiếp tục tham mưu thực phương án quản lý rừng bền vững Khu BTTN Lung Ngọc Hoàng giai đoạn 2021 - 2030 theo Quyết định số 2126/QĐ-UBND ngày 05/11/2021 UBND tỉnh Hậu Giang Đồng thời, đề nghị đơn vị chủ rừng tổ chức xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững theo quy định Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định quản lý rừng bền vững III.2 TIỂU DỰ ÁN DỰ ÁN 3: Trên địa bàn tỉnh Hậu Giang khơng có thực Tiểu Dự án 1, Dự án 3, không thuộc đối tượng áp dụng IV NHU CẦU VỐN ĐỂ THỰC HIỆN TIỂU DỰ ÁN 1, DỰ ÁN 3: Không có V GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Về chế, sách - Triển khai thực hiệu Luật Lâm nghiệp, chế, sách hành sớ sách Trung ương, địa phương ban hành - Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh thơng thống, cơng khai, minh bạch, quan tâm phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật có sách phù hợp để thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư vào lĩnh vực Lâm nghiệp - Tiếp tục thực sách hỗ trợ cho cộng đồng dân cư vùng đệm rừng đặc dụng; đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa nghề rừng, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình đầu tư phát triển rừng sản xuất, nâng cao giá trị rừng, tranh thủ nguồn vốn đầu tư Trung ương tổ chức khác cho bảo vệ phát triển rừng Tun truyền, phổ biến sách, pháp luật: Sở Nơng nghiệp PTNT phối hợp với Sở, ngành, đơn vị có liên quan UBND huyện, thị xã, thành phố phối hợp xây dựng kế hoạch đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cộng đồng đối với việc trồng rừng trồng xanh phân tán; cơng tác bảo vệ phát triển rừng; vai trị quan trọng việc trồng cây, trồng rừng đối với phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường, hạn chế tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Đồng thời, tiếp tục tổ chức thực có hiệu phong trào “Tết trồng đời đời nhớ ơn Bác Hồ”, trồng ngày môi trường giới số ngày lễ lớn, nâng cao tiêu trồng phân tán hàng năm Khoa học, công nghệ: Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh như: Theo dõi, cập nhật diễn biến rừng phần mềm FRMS; ứng dụng phần mềm Google Earth, Firms, Windy.com phục vụ cho công tác quản lý rừng, theo dõi, cảnh báo cháy rừng; sử dụng app để đo, vẽ nhanh diện tích rừng, đất rừng ngồi thực địa phục vụ cho công tác chuyên ngành Phát triển nguồn nhân lực - Cử lực lượng công chức, viên chức người lao động thuộc lực lượng Kiểm lâm tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành quản lý, bảo vệ rừng phát triển lâm nghiệp quan chuyên môn tổ chức Đồng thời, phối hợp với trường tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn cho lực lượng Kiểm lâm chủ rừng - Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm từ tỉnh thực tốt công tác phát triển lâm nghiệp Huy động nguồn lực: Sở Nông nghiệp PTNT phới hợp với Sở, ngành, đơn vị có liên quan UBND huyện, thị xã, thành phố tăng cường huy động nguồn lực xã hội, đa dạng hóa nguồn vớn triển khai thực kế hoạch trồng cây, đó: - Vận động, kêu gọi ủng hộ tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng đóng góp nguồn lực để thực kế hoạch - Lồng ghép, sử dụng hiệu nguồn vốn từ ngân sách Trung ương, địa phương, nguồn vớn từ chương trình, đề án, dự án để thực kế hoạch - Huy động nguồn lực lao động, tình nguyện viên tham gia tổ chức, đoàn thể, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân, tham gia trồng, chăm sóc, bảo vệ trồng hiệu VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Sở Nơng nghiệp PTNT chủ trì phới hợp với sở, ngành, đơn vị có liên quan Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố tiếp tục thực Kế hoạch số 113/KH-UBND ngày 03 tháng năm 2021 trồng xanh phân tán trồng rừng địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021 - 2025, đồng thời tham mưu trình UBND tỉnh ban hành Kế hoạch trồng xanh phân tán số lượng 1.480.000 trồng rừng (Rừng đặc dụng 10 Rừng sản xuất 30 ha) địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2023, nhằm trì cân sinh thái, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu; cải tạo mơi trường, điều hồ khí hậu, tạo cảnh quan nơng thơn góp phần trì độ che phủ rừng đạt từ 3% - Tranh thủ kịp thời tối đa nguồn lực từ Trung ương đến địa phương; lồng ghép chế, sách để thực kịp thời hiệu tiêu, nhiệm vụ giao - Chỉ đạo Chi cục Kiểm lâm hỗ trợ, hướng dẫn quan, đơn vị, địa phương giống, kỹ thuật trồng cây, chăm sóc, bảo vệ … để trồng sinh trưởng phát triển tốt Phối hợp với quan, đơn vị, địa phương triển khai tốt công tác trồng phân tán, trồng rừng địa bàn tỉnh 10 - Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực Kế hoạch tổng hợp kết thực báo cáo UBND tỉnh, Bộ Nông nghiệp PTNT VII ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: Khơng có Sở Nơng nghiệp PTNT kính báo cáo Tổng cục Lâm nghiệp tổng hợp./ Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: VT, CCKL KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Nguyễn Thị Giang