Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
MỞ ĐẦU Chương trình Vật lí trung học phổ thơng nước ta (thể thông qua nội dung sách giáo khoa lớp 10, 11 12) bao gồm nhiều phần khác học, nhiệt học, điện học (điện chiều, điện xoay chiều dao động điện từ), quang học (quang hình, dụng cụ quang học quang lí), vật lí phân tử hạt nhân Mỗi phần thể nhiều đơn vị kiến thức khác nhau, tương ứng với cách tiếp cận kiến thức khác Những tưởng rằng, với khối lượng kiến thức đồ sộ vậy, thực tế sống em vơ phong phú, em hồn tồn có khả làm chủ kiến thức mình, việc vận dụng kiến thức em đời sống thức tế gia đình mình, việc giải thích tượng xảy hàng ngày xung quanh em “vấn đề đơn giản” Nhưng điều khơng diễn thực tế mong đợi Sau học xong chương trình vật lí lớp 10, nhiều học sinh cịn ngỡ ngàng cầm đồng hồ bấm giây tay, em phải điều chỉnh nào, chí nhiều em cịn chưa biết tác dụng (trong học thể dục) Một trường hợp khác: nam sinh lớp 10 (vào thời điểm gần cuối năm) loay hoay mà mở cánh cửa phịng học cánh cữa mắc kẹt cát phía dưới, em lại dùng tay đẩy gần lề (tác dụng lực gần trục quay) Nam sinh có học lực khá, kiến thức dạng chuyển động, lực học, lớp em viết cách đầy đủ xác, định luật Newton em thuộc lòng Thế nhưng, vận dụng vào thực tế chưa Hoặc trường hợp nữ sinh, sau trực nhật xong, em hốt rác đổ động tác hấc rác mạnh khiếng cán dụng cụ hốt rác “gãy lìa” khỏi phần thân, … Các kiến thức học nói riêng kiến thức Vật lý nói chung lẽ phải sở tốt để em vận dụng vào thực tiễn, điều không xảy Kiến thức em dường cịn “nằm n” trang vở, tơi có cảm giác cịn thiếu để “đánh thức” chúng dậy, làm cho chúng trở thành hành trang để em bước vào sống Đối với học sinh lớp 11 lớp 12, kiến thức Vật lý mà em lĩnh hội nhiều Với chương trình nay, lí thuyết, tập kết hợp với yêu cầu bắt buộc thí nghiệm thực hành, theo tơi hợp lí, đáp ứng nhiều u cầu thực tiễn Thế thực tế, liệu có em tự lắp đèn nê-on? Bao nhiêu em mắc nối tiếp hai bóng đèn 110V vào mạng điện 220V? Bao nhiêu em giải thích chim đậu dây cao lại không bị điện giật, Những điều thật đáng để suy ngẫm Xuất phát từ thực trạng trên, giành nhiều thời gian để tìm hiểu đâu nguyên nhân khắc phục tình trạng nào.Với ý tưởng tơi chọn đề tài nghiêu cứu là: “NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG” NỘI DUNG I GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM Như nêu, thực trạng vận đề khả vận dụng kiến thức Vật lý vào thực tế đời sống học sinh trung học phổ thông yếu Có nhiều nguyên nhân dẫn thực trạng này, kể đến nguyên nhân từ cách làm cũ sau: Sự tải chương trình: Nhiều học có nội dung kiến thức q nhiều, khơng thích ứng với thời lượng quy định tiết học Trong thời gian 45 phút tiết học, với nội dung kiến thức tương đối nhiều, giáo viên đủ thời gian chuyển tải kiến thức đến học sinh, khơng cịn thời gian để thực thí nghiệm, liên hệ thực tế mở rộng, nâng cao kiến thức cho em Chủ quan giáo viên đứng lớp: chưa coi trọng việc soạn sử dụng giảng theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, chưa có nhiều liên hệ thực tế, chưa vận dụng nhiềucâu hỏi thực tế (CHTT) tập định tính (BTĐT) vào giáo án, điều làm cho học sinh thụ động việc lĩnh hội kiến thức đặc biệt khả vận dụng kiến thức vào thực tế yếu Vật lý môn khoa học thực nghiệm Tuy nhiên việc giảng dạy kiến thức Vật lý cho học sinh nhiều trường, nhiều giáo viên tiến hành theo lối “thông báo - tái hiện” Qua trao đổi biết có nhiều trường cịn bỏ hẳn tiết thí nghiệm thực hành, điều làm cho học sinh phổ thơng có q hội để nghiên cứu, quan sát thực hành thí nghiệm Vật lý Hệ khả thực hành em thực tế đời sống yếu Cách kiểm tra đánh giá nay: Quá trình kiểm tra đánh giá số trường trung học phổ thông đơn giản, nội dung thi kiểm tra chủ yếu tập trung vào nội dung kiến thức mà chưa có câu hỏi mang tính vận dụng kiến thức vào thực tiễn Với kì thi thi tốt nghiệp trung học phổ thông thi tuyển sinh đại học, nội dung đề thi “tính thực tiễn” chưa thể rõ nét Đối với môn Vật lý; vấn đề quan tâm kiểm tra đánh giá thông qua thí nghiệm thực hành, vấn đề giành cho kỳ thi học sinh giỏi quốc gia Có thể nói nguyên nhân rõ để giải thích cho thực trạng nêu học sinh em học thi, cịn giáo viên thường họ dạy thi II GIẢI PHÁP MỚI Với hạn ché cách làm cũ nêu trên, giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp nhiều năm tơi xin nêu hai giải pháp thực trường phổ thông sau: Đổi phương pháp dạy học, kiến thức gắng liền với thực tiễn Việc đổi phương pháp dạy học cần phải tiến hành rộng khắp, hình thức dạy học theo lối “thông báo - tái hiện”, “dạy chay” cần phải bước xố bỏ, thay vào phương pháp dạy học mới, đại Xu hướng dạy học dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, kiến thức phải gắng với thực tiễn Theo giáo viên phải: - Vận dụng nhiều phương pháp, sử dụng tốt phương tiện dạy học, Kích thích tính tích cực qua thái độ, cách ứng xử giáo viên học sinh Giáo viên thường xuyên động viên, khen thưởng học sinh có thành tích học tập tốt Tăng cường việc sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan trình dạy học Đặc biệt, khai thác triệt để tiết thí nghiệm thực hành Vật lý Rèn luyện cho học sinh kĩ thực hành; tập dượt để học sinh giải vấn đề nhận thức phương pháp nhận thức Vật lý - Đặc biệt tăng cường việc sử dụng CHTT BTĐT vào giảng Hiện nay, nói việc tăng cường sử dụng CHTT BTĐT học Vật lý bước hướng Một số biện pháp tăng cường sử dụng CHTT BTĐT dạy học Vật lý Tùy vào mục tiêu nội dung cụ thể học mà giáo viên chọn phương pháp dạy học khác phối hợp nhiều phương pháp khác Tuy nhiên, dạy học Vật lý phương pháp thực nghiệm phương pháp chủ đạo, phù hợp với đặc trưng môn Trong tiến trình dạy học theo phương pháp thực nghiệm, việc sử dụng CHTT BTĐT cách hợp lí thời điểm đưa câu hỏi lẫn mức độ câu hỏi có tác dụng lớn đến hoạt động nhận thức học sinh, phát huy tính tích cực, nâng cao khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong giai đoạn q trình thực giảng áp dụng số biện pháp sau: * Giai đoạn nêu kiện mở đầu Sự kiện mở đầu nên chọn kiện xảy thực tế, gần gũi với đời sống học sinh cách sử dụng nội dụng số CHTT, nội dung phải đảm bảo yếu tố sau: + Có liên hệ chặt chẽ với với kiến thức muốn đề cập đến tiết học + Có thể mơ tả cách ngắn gọn, xúc tích cho học sinh dễ dàng nhanh chóng nhận mâu thuẫn kiện với hiểu biết sẵn có * Giai đoạn làm bộc lộ quan niệm có sẵn học sinh Học sinh bắt đầu học Vật lý có số hiểu biết, số quan niệm định tượng, vật Tuy nhiên quan niệm ban đầu em hình thành cách tự phát, nên đa số quan niệm sai lệch so với mà em cần phải học Giáo viên nên đặt vấn đề cách sử dụng hình ảnh sát với thực tế đời sống, vận dụng CHTT, dẫn dắt HS cho em mạnh dạn lí giải theo hiểu biết * Giai đoạn xây dựng mơ hình – giả thuyết Từ tượng thực tế phức tạp, giáo viên sử dụng câu hỏi gợi ý cho học sinh dự đoán nguyên nhân chính, mối quan hệ chi phối tượng Các CHTT BTĐT dùng trường hợp cần đảm bảo yêu cầu sau: + Nội dung phải phần hay mắt xích quan trọng tượng nêu kiện mở đầu + Các câu hỏi đặt phải có lơgíc theo trình tự diễn biến tượng nêu kiện mở đầu + Các câu hỏi phải có nội dung ngắn, số lượng câu hỏi vừa phải, tránh trường hợp phải trả lời nhiều câu hỏi mà sau trả lời xong câu hỏi, học sinh không nhớ hết không tự tổng hợp câu trả lời để đưa dự đoán định tính * Giai đoạn hỗ trợ cho học sinh suy hệ lôgic Một yêu cầu hệ suy phải đơn giản, quan sát hay đo lường thực tế Tuy nhiên nhiều trường hợp, hệ lơgic khơng thể “nhìn thấy” trực tiếp mà phải tính tốn gián tiếp qua việc đo đại lượng khác hệ lôgic suy điều kiện lí tưởng, theo đó, hệ suy từ giả thuyết gần * Giai đoạn xây dựng phương án thí nghiệm kiểm tra hệ lơgic Thí nghiệm kiểm tra khơng phải lúc thí nghiệm có sẵn phịng thí nghiệm, mà học sinh vận dụng thí nghiệm vật dụng đơn giản, thường dùng thực tế đời sống, đơi thí nghiệm mang lại hiệu cao chúng khơng phức tạp, dễ thực có tính trực quan Để định hướng cho học sinh tự lực xây dựng phương án thí nghiệm loại này, giáo viên nên sử dụng phép suy luận lôgic từ CHTT BTĐT sáng tạo Đây thực chất cách biến BTĐT thành loại tập thí nghiệm * Giai đoạn củng cố vận dụng tri thức Trong giai đoạn củng cố, vận dụng kiến thức, việc sử dụng CHTT BTĐT biện pháp mang lại hiệu cao Các dạng tập câu hỏi nên tập trung vào ba dạng: Giải thích tượng, dự đốn tượng nêu phương án chế tạo thiết bị đáp ứng yêu cầu đời sống sản xuất Tùy theo đối tượng học sinh, CHTT BTĐT vận dụng mức độ sau: – Mức độ 1: Dùng BTĐT đơn giản, túy suy luận kiến thức mà chưa nhắm đến ý nghĩa đời sống sản xuất hàng ngày – Mức độ 2: Dùng tập câu hỏi ứng dụng, học sinh cần vận dụng định luật vật lí để làm sáng tỏ nguyên nhân tượng – Mức độ 3: Dùng tập câu hỏi ứng dụng kĩ thuật đơn giản hố, học sinh phải áp dụng vài định luật Vật lý để làm sáng tỏ nguyên tắc kĩ thuật ứng dụng – Mức độ 4: Dùng tập câu hỏi ứng dụng kĩ thuật, học sinh khơng áp dụng định luật Vật lý mà phải vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm nhiều lĩnh vực khác Vật lý Cần lưu ý rằng, học Vật lý không nên sâu vào chi tiết kĩ thuật mà yêu cầu học sinh suy nghĩ vấn đề có tính chất nguyên tắc Đổi việc đề kiểm tra, đề kiểm tra phải gắng với thực tiễn Theo tơi, giải pháp thực trường trung học phổ thông, có tác dụng lớn nhận thức phương pháp học tập học sinh cách dạy giáo viên Giải pháp thực cách đơn giản cách lồng ghép thêm CHTT hay BTĐT vào đề kiểm tra hay đề thi (tất nhiên phải bám sát theo ma trận đề) Như thế, với tỉ lệ điểm số không cần lớn kiểm tra ta đưa việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn thành mục tiêu trình học tập học sinh MỘT SỐ GIÁO ÁN MINH HOẠ CHUYÊN ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON - VẬT LÝ 10 (Thời lượng dạy học: tiết) I Các vấn đề cần giải chuyên đề Nội dung 1: Lực -Cân lực - Lực đại lượng véctơ đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác mà kết gây gia tốc cho vật làm cho vật biến dạng - Các lực cân bằng: lực tác dụng đồng thời vào vật khơng gây gia tốc cho vật Hai lực cân hai lực có giá, ngược chiều,cùng độ lớn tác dụng vào vật Nội dung 2: Tổng hợp lực - Tổng hợp lực: thay lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt lực - Qui tắc hình bình hành: lực đồng qui làm thành cạnh hình bình hành, đường chéo kẻ từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực chúng Nội dung 3: Điều kiện cân chất điểm - Phân tích lực - Điều kiện cân chất điểm: hợp lực lực tác dụng lên phải khơng r F F1 F2 Fn - Phân tích lực: thay lực hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực Nội dung 4: Định luật I Newton - Định luật I Newton: vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng có hợp lực khơng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng - Quán tính : Là tính chất vật có xu hướng bảo toàn vận tốc hướng độ lớn - Giải thích tượng có liên quan đến qn tính Nội dung 5: Định luật II Newton - Định luật II Newton: gia tốc hướng với lực tác dụng , độ lớn tỉ lệ với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật - Khối lượng mức quán tính vật + Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật + Tính chất khối lượng: - Trọng lực -Trọng lượng Nội dung 6: Định luật III Newton: - Định luật III Newton: vật A tác dụng lên B lực B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá , độ lớn, ngược chiều Biểu thức: - Đặc điểm lực phản lực Một hai lực tương tác hai vật gọi lực tác dụng lực gọi phản lực Đặc điểm lực phản lực + Lực phản lực xuất (hoặc đồng thời) + Lực phản lực giá,cùng độ lớn ngược chiều.Hai lực có đặc điểm gọi hai lực trực đối + Lực phản lực không cân đặt vào hai vật khác Nội dung 7: mở rộng nâng cao - Định luật II Newton áp dụng trường hợp lực thay đổi Biểu thức lúc F lực tức thời, a gọi gia tốc tức thời - Biểu thức khơng áp dụng cho vật có vận tốc lớn Nội dung 8: Vận dụng kiến thức chuyên đề giải thích tượng vật lý đời sống kĩ thuật liên quan đến quán tính, điều kiện cân bằng, giải toán phương pháp động lực học II MỤC TIÊU DẠY HỌC Kiến thức +Phát biểu được: Định nghĩa lực, định nghĩa phép tổng hợp lực phép phân tích lực + Nắm quy tắc hình bình hành +Hiểu điều kiện cân chất điểm +Hiểu lực nguyên nhân trì chuyển động + Phát biểu nội dung định luật I + Phát biểu nội dung biểu thức định luật II định luật III Niuton + , Hiểu khái niệm quán tính, khái niệm mức quán tính, khái niệm khối lượng trọng lượng + Nắm khái niệm đặc điểm lực phản lực Kĩ +Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực hai lực đồng quy để phân tích lực thành hai lực đồng quy +Vận dụng định luật I khái niệm quán tính giải thích tượng thực tế + Vận dụng định luật II tính gia tốc biết lực, tính lực biết gia tốc + Vận dụng định luật III khái niệm lực phản lực để giải thích tượng thực tế + Vận dụng ca định luật làm tập đơn giản Thái độ + Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ lớp, nhà + Chủ động trao đổi, thảo luận nhóm với HS GV + Hợp tác chặt chẽ với bạn thực thí nghiệm phân cơng Năng lực phát triển (định hướng lực hình thành) Nhóm lực Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực chủ đề Trình bày định nghĩa lực điều kiện cân chất điểm K1: Trình bày kiến thức Trình bày định nghĩa tổng hợp lực phân tích lực tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí bản, phép đo, số vật lí Phát biểu nội dung định luật Niutơn, tính chất lực phản lực, khối lượng quán tính, khái niệm trọng lực, trọng lượng Chỉ định nghĩa lực, giá lực đơn vị lực Chỉ khái niệm lực cân Chỉ định nghĩa tổng hợp phân tích lực, qui tắc hình bình hànhTừ thí nghiệm Galile phát biểu nội dung định luật I Niu tơn, khái niệm qn tính K2: Trình bày mối quan hệ Từ ví dụ phát biểu định luật II Niu tơn kiến thức vật lí Nêu định nghĩa tính chất khối lượng Nêu mối liên quan khối lượng mức quán tính vật Nêu khái niệm trọng lực trọng lượng Từ ví dụ tương tác vật phát biểu nội dung định luật III Niutơn Nêu đặc điểm lực phản lực K3: Sử dụng kiến thức vật lí để Sử dụng định luật Niu tơn để giải toán liên quan thực nhiệm vụ học tập K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính Lấy ví dụ thực tiễn biểu quán tính vật toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp So sánh mức quán tính vật … ) kiến thức vật lí vào tình - Giải thích số tượng thường gặp đời sống thực tiễn kĩ thuật liên quan tới định luật Niu tơn quán tính Nhóm NLTP phươn g pháp (tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa) Đặt câu hỏi liên quan tới tượng chuyển động: Tại người ngồi xe chuyển động thẳng Khi xe hãm đột ngột, người có xu hướng bị lao phía trước? P1: Đặt câu hỏi kiện Tại hai tơ có khối lượng khác chuyển động với vật lí vận tốc Nếu hãm với lực tơ có khối lượng lớn lâu dừng lại hơn? Tại ta đập tay vào bàn lại bị đau? P2: mô tả tượng tự nhiên Mô tả tượng liên quan đến chuyển động tương tác, ngôn ngữ vật lí quy va chạm ngơn ngữ vật lí luật vật lí tượng P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thông tin từ nguồn khác nhau: thông tin từ nguồn khác để giải đọc sách giáo khoa Vật lí, sách tham khảo, báo chí, thơng tin khoa học vấn đề học tập vật lí , Internet… để tìm hiểu vấn đề liên quan đến lực , định luật I, II, II Niutơn P4: Vận dụng tương tự mơ hình để xây dựng kiến thức vật lí P5: Lựa chọn sử dụng công cụ Sử dụng cơng cụ tốn học véc tơ, phép chiếu véc tơ, cộng véc tơ, toán học phù hợp học tập vật lí hệ phương trình hai ẩn để giải tốn P6: điều kiện lí tưởng Các vật chuyển động với vận tốc v