Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở việt nam

101 11 0
Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ….……… TRẦN THỊ THÚY VÂN PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: T.S HỒNG CƠNG GIA KHÁNH TP Hồ Chí Minh, 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com i LỜI CAM ĐOAN …… Tơi xin cam đoan luận văn tơi thực chưa công bố cơng trình khoa học Tất thơng tin, số liệu trích dẫn từ nguồn gốc đáng tin cậy - n Mn n t n n m Tác giả luận văn Trần Thị Thúy Vân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm lạm phát 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các quan niệm khác lạm phát 1.2 Cách đo lƣờng lạm phát .10 1.3 Phân loại lạm phát 11 1.3.1 Lạm phát vừa phải 11 1.3.2 Lạm phát phi mã 12 1.3.3 Siêu lạm phát 12 1.4 Tác động lạm phát đến kinh tế 13 1.4.1 Tác động tích cực lạm phát 14 1.4.2 Tác động tiêu cực lạm phát 14 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lạm phát 16 1.5.1 Thâm hụt ngân sách 16 1.5.2 Lãi suất 17 1.5.3 Tỷ giá hối đoái 19 1.5.4 Cung tiền M2 20 1.5.5 Nhóm nhân tố khác 21 1.6 Bài học kinh nghiệm kiểm soát lạm phát nƣớc……………………… 21 1.6.1Biện pháp kiểm soát lạm phát nước……………………………… 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iii 1.6.2 Bài học kinh nghiệm…………………………………………………… 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 27 2.1 Tổng quan kinh tế Việt nam từ năm 2000 – 2011 27 2.1.1 Tăng tưởng kinh tế 27 2.1.2 Cán cân thương mại 31 2.1.3 Đầu tư 38 2.1.4 Thực trạng lạm phát từ 2000 -2011 39 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011 44 2.2.1.Thâm hụt ngân sách 44 2.2.2 Lãi suất 47 2.2.3 Cung tiền M2 49 2.2.4 Tỷ giá hối đoái 51 2.2.5 Nhóm nhân tố khác 52 2.3 Đánh giá chung nhân tố ảnh hƣởng đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011 58 2.4 Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2011 62 2.4.1 Thực trạng áp dụng biện pháp kiềm chế lạm phát Việt nam 62 2.4.2 Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp kiềm chế lạm phát 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 73 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015 .73 3.2 Các biện pháp kiểm soát lạm phát Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015 74 3.2.1 Thâm hụt ngân sách nhà nước 74 3.2.2 Đối với cung tiền M2 78 3.2.3 Đối với tỷ giá hối đoái 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iv 3.2.4 Đối với lãi suất 82 3.2.5 Một số giải pháp khác 84 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPI : Chỉ số giá tiêu dùng CSTT : Chính sách tiền tệ DTBB : Dự trữ bắt buộc DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước ĐTNN : Đầu tư nước EU : Liên minh Châu Âu FED : Cục Dự trữ liên Bang Hoa Kỳ LTTP : Lương thực thực phẩm MoF : Bộ tài (Ministry of Finace) NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NSNN : Ngân sách Nhà nước NHTƯ : Ngân hàng Trung Ương IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế TCTD : Tổ chức tín dụng TI : Tổ chức minh bạch quốc tế XNK : Xuất nhập USD : Đô la Mỹ VND : Đồng Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng đóng góp thành phần kinh tế vào GDP từ 2001 – 2005 29 Bảng 2.2 Bảng đóng góp thành phần kinh tế vào GDP từ 2006 – 2010 30 Bảng 2.3 Tăng trưởng chuyển dịch cấu xuất hàng hóa thời kỳ 2001 – 2010 33 Bảng 2.4 Cơ cấu thị trường xuất nhập hàng hóa Việt Nam 35 Bảng 2.5 Tăng trưởng chuyển dịch cấu nhập hàng hóa thời kỳ 20012010 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1 Cơ chế truyền tải sách tiền tệ đến lạm phát Việt Nam 18 Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua năm (%) .28 Hình 2.2 Kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2000 – 2010 32 Hình 2.3 Tỷ trọng thành phần kinh tế tổng đầu tư toàn xã hội 2001 – 2010 (%) .39 Hình 2.4 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam qua năm (%) .40 Hình 2.5 Thâm hụt ngân sách lạm phát Việt Nam 2000 – 2011 45 Hình 2.6 Lãi suất danh nghĩa, cung tiền M2 tỷ lệ lạm phát 2000 – 2011 47 Hình 2.7 Mối quan hệ tốc độ tăng M2 tỷ lệ lạm phát 2000 – 2011 (%) 50 Hình 2.8 Tỷ giá hối đối thức USD/VND tỷ lệ lạm phát 2000 – 2011 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Trình bày vấn đề nghiên cứu Trong bối cảnh khu vực giới cố nhiều bất ổn chiến tranh, xung đột, thiên tai, đặc biệt nạn khủng bố Việt Nam năm gần xem điểm đến an toàn nhất, có tình hình trị ổn định Tận dụng lợi này, để thu hút đầu tư nước ngồi, cịn phải tạo ổn định mặt kinh tế, mà trước hết tạo tâm lý ổn định nước, khuyến khích tầng lớp dân cư yên tâm làm ăn lâu dài Để tạo ổn định kinh tế - xã hội cần phải thực nhiều gải pháp đồng lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội khơng thể khơng đề cập đến vấn đề ổn định tài tiền tệ quốc gia mà đặc biệt vấn đề kiểm soát lạm phát, ổn định giá tiền tệ để tăng trưởng ổn định, bền vững có hiệu Theo quan điểm nhà kinh tế học đại, lạm phát bệnh kinh niên kinh tế hàng hóa – tiền tệ Nó có tính thường trực, khơng thường xun kiểm sốt, khơng có giải pháp chống lạm phát hiệu đồng lạm phát xảy tái diễn lại kinh tế hàng hóa với chế độ xã hội Tình hình lạm phát Việt Nam tháng cuối năm 2012 cho thấy vấn đề kiểm sốt lạm phát góp phần tạo nên ổn định kinh tế có ý nghĩa cấp bách lý luận lẫn thực tiễn Trên sở vận dụng lý thuyết học chương trình đào tạo bậc cao học – Trường đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh vào điều kiện Việt Nam, Luận văn trình bày “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận lạm phát nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát - Nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 – 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề xuất số giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát Việt Nam - Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp thống kê, sưu tầm số liệu từ Bộ, ban, nghành, số liệu có nguồn gốc đáng tin cậy phổ biến phương tiện truyền thông thông tin đại chúng lạm phát, tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp số liệu cần thiết khác phục vụ cho trình nghiên cứu Công việc tiến hành qua bước sau: - Thống kê số liệu cần thiết cho giai đoạn nghiên cứu từ năm 2000 – 2011 - Tùy vào mục đích nghiên cứu mà trích dẫn số liệu cho phù hợp Dựa số liệu thu thập được, luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để sử lý biểu diễn số liệu có theo nội dung cần thiết Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành để xem xét nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ, nhiều ngành khác nhau; phương pháp so sánh – đối chiếu nhằm xem xét vấn đề mối tương quan, so sánh đối chiếu thời kỳ khác nhau; phương pháp chuyên gia : tìm hiểu vấn đề thơng qua hình thức thu thập ý kiến người có kinh nghiệm (đặc biệt quý thầy cô giảng viên) am tường lĩnh vực để từ rút kết luận xác thực hay vận dụng kết nghiên cứu số chuyên gia vấn đề có liên quan Những kết đạt đƣợc luận văn Một là, khái quát tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 – 2011 Hai là, làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lạm phát Việt Nam Ba là, đánh giá lại giải pháp kiềm chế lạm phát phủ thời gian qua từ rút học kiềm chế lạm phát đề xuất giải pháp kiềm chế lạm phát phù hợp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 79 Theo NHNN cần điều chỉnh loại tiền gửi dự trữ bắt buộc phải linh hoạt, phối hợp đồng với việc điều chỉnh công cụ khác NHNN Song dự trữ bắt buộc xem khoản thuế mà NHNN đánh vào tổ chức tín dụng nên NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng phải đối mặt với chi phí vốn cao Xét lâu dài, NHNN sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để điều chỉnh lượng tiền kinh tế nhằm kiểm soát lạm phát, khiến cho hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng khơng ổn định, việc quản lý khoản tổ chức tín dụng gặp khó khăn Hơn nữa, việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc khó điều chỉnh thay đổi nhỏ cung ứng tiền tệ, cần thay đổi nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc dẫn đến thay đổi lớn lượng tiền cung ứng thông qua hệ số tạo tiền, nên có sai sót định liên quan đến thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng lớn Vì ổn định cơng cụ điều hành cần thết Trước mắt, tỷ lệ DTBB tăng hay giảm theo sát tình hình lạm phát thị trường song xét lâu dài, công cụ nên hạn chế sử dụng cách riêng lẻ, đơn điệu NHNN điều chỉnh thường xuyên tỷ lệ DTBB theo tình hình lạm phát khiến cho hoạt động kinh doanh TCTD không ổn định, làm cho việc quản lý khả khoản ngân hàng gặp khó khăn hơn, từ tạo tâm lý sốc cho Ngân hàng lẫn Doanh nghiệp • Sử dụng cơng cụ thị trƣờng mở Công cụ nghiệp vụ thị trường mở (OMO) đưa vào sử dụng để điều tiết lượng cung tiền hỗ trợ khoản cho TCTD từ tháng 07/2000 với 21 thành viên tham gia Đến cuối năm 2009, thị trường có 59 thành viên, với số phiên giao dịch từ 10 ngày/phiên năm đầu thị trường giao dịch thường xuyên – phiên/ngày, có ngày giao dịch phiên Diễn biến cho thấy NHNN chuyển hướng mạnh sang sử dụng công cụ thị trường để điều hành sách NHNN Hiệu thực thi sách phụ thuộc vào khả LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 80 điều tiết linh hoạt chủ động khối lượng tiền cung ứng trường hợp cần thiết điều quan trọng điều tiết phải tạo phản ứng thị trường Trong công cụ điều tiết trực tiếp gián tiếp OMO coi cơng cụ điều tiết có hiệu Điều hành thực tế OMO năm gần có tiến triển, song thị trường tiền tệ phát triển mức thấp Để hoàn thiện cơng cụ này, NHNN cần tập trung hồn thiện khung pháp lý, phát triển công cụ OMO, phát triển OMO toàn hệ thống ngân hàng cách rộng rãi phổ biến, tránh việc OMO chủ yếu sân chơi NHTM nhà nước lâu nay, … Trong điều kiện nước ta nay, NHNN cần kết hợp hài hịa hai cơng cụ DTBB OMO để kiểm soát lượng tiền cung ứng, qua kiểm sốt lạm phát Có thể thấy kết hợp nhịp nhàng công cụ DTBB thị trường mở tạo nên hiệu ứng tốt điều hành CSTT thay sử dụng cơng cụ riêng lẻ Theo hướng trên, nhược điểm công cụ DTBB khắc phục, DTBB khơng cịn đơn cơng cụ hành cứng nhắc NHNN áp đặt cho NHTM mà trở thành công cụ uyển chuyển, linh hoạt thị trường tiền tệ Do đó, thiết nghĩ NHNN tương lai nên điều hành CSTT theo hướng 3.2.3 Đối với tỷ giá hối đoái Với tư cách kinh tế nhỏ có độ mở cao, diễn biến tỷ giá gây ảnh hưởng sâu sắc đến tồn kinh tế Nhìn chung, khuynh hướng chủ đạo cán cân toán năm lượng cung ngoại hối không đáp ứng đủ lượng cầu Ngân hàng Nhà nước phải đối mặt với định can thiệp thông qua giảm dự trữ ngoại hối vấn đề giảm đến mức Sự giảm giá đồng tiền Việt có ảnh hưởng mạnh lên kinh tế, góp phần làm đình trệ sản xuất, thu hẹp tổng sản lượng Điều hành tỷ giá thị trường ngoại hối linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường tình hình cung câu ngoại tệ, góp phần khuyến khích xuất khẩu, giảm nhập siêu, cải thiện cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại hối nhà nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 81 Thực tế cho thấy tỷ giá có vai trị quan trọng ổn định tiền tệ VIệt Nam, sách tỷ giá có tác động đáng kể đến lãi suất VNĐ lãi suất ngoại tệ, định nhà đầu tư việc lựa chọn cho vay gửi tiết kiệm ngoại tệ hay VNĐ Do vậy, sách tỷ giá cần quan tâm hồn thiện theo hướng tăng tính linh hoạt tỷ giá; sử dụng công cụ tỷ giá để điều tiết quan hệ cung cầu ngoại tệ; tiến tới thu hẹp khoảng cách tỷ giá công bố tỷ giá thị trường; tăng dự trữ ngoại hối cho nhà nước đảm bảo cân đối ngoại tệ cho kinh tế Thứ nhất, Tỷ giá cần xem mục tiêu thay sử dụng phương tiện sách tiền tệ Việc lựa chọn chế tỷ giá đắn điều quan trọng, không phần quan trọng đối xử với chế tỷ giá lựa chọn để đảm bảo chế tỷ giá tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật nhằm đạt mục tiêu chọn Do đó, Việt Nam cần minh bạch tiến trình điều hành chế tỷ giá để tránh rơi vào tình trạng lưỡng cực tạo nên khác biệt chế tỷ giá pháp lý chế tỷ giá theo thực tế Thứ hai, xác lập tỷ giá theo rổ tiền tệ Hiện chế tỷ giá Việt Nam dù cải thiện theo hướng rổ tiền tệ, neo chặt với USD Vì NHNN cần xác lập cách rõ ràng công khai cụ thể kỹ thuật xác định tỷ giá VND dựa rổ tiền tệ để tính tỷ giá thực hữu dụng, nhằm mặt tạo niềm tin giúp đỡ giới kinh doanh nhà đầu tư xác định chiến lược kinh doanh có kỹ thuật đắn để phòng ngừa rủi ro kinh doanh Mặt khác giúp cho doanh nghiệp Việt Nam thay đổi hành vi sử dụng tiền tệ mình, khơng q bị lệ thuộc vào việc sử dụng USD định giá, toán cất trữ Nhờ vậy, kinh tế giảm thiểu ảnh hưởng nặng nề sách tiền tệ từ Mỹ cú sốc lớn kinh tế giới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 82 3.2.4 Đối với lãi suất Điều hành lãi suất thị trƣờng thông qua lãi suất bản, công cụ tái cấp vốn Các công cụ tái cấp vốn bao gồm nghiệp vụ tái cấp vốn, nghiệp vụ chiết khấu, nghiệp vụ thấu chi, nghiệp vụ tiền gửi Hồn thiện cơng cụ bước đầu hình thành hệ thống lãi suất chủ đạo NHNN, tạo sở để thực điều hành tiền tệ theo mơ hình giá điều kiện khác chín muồi Cơng cụ tái cấp vốn cần xác định rõ mục tiêu điều hành cung ứng phương tiện toán ngắn hạn, qua tạo hành lang dao động cho lãi suất ngắn hạn thị trường tiền tệ, tạo tín hiệu cho thị trường Đối với công cụ tái cấp vốn, nghiệp vụ chiết khấu cần coi kênh cung ứng nguồn vốn thường xuyên ổn định giá rẻ cho ngân hàng NHNN cần dụng công cụ lãi suất chiết khấu lãi suất tái cấp vốn để điều hành lãi suất thị trường tiền tệ, kết hợp chặt chẽ với lãi suất để TCTD làm sở ấn định lãi suất kinh doanh Như vậy, NHNN công bố lãi suất bản, kèm theo lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu lãi suất thị trường mở NHNN cần hành lãi suất theo tín hiệu thị trường thơng qua tín hiệu thị trường tiền tệ mà NHNN sử dụng công cụ lãi suất để đưa tiền vào rút tiền lưu thơng, từ ảnh hưởng đến lạm phát Trước mắt, NHNN cần trì sách lãi suất thực dương Tuy nhiên, lãi suất thực dương cao trước hết kiềm hãm tốc độ phát triển kinh tế sau tiềm tàng nguy phá sản TCTD Do đó, mức lãi suất thơng thường kinh tế bình thường ln khuyến nghị tn theo bất phương trình sau: L1

Ngày đăng: 29/11/2022, 19:48

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế qua các năm (%). - Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở việt nam

Hình 2.1.

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế qua các năm (%) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.1. Bảng đóng góp của các thành phần kinh tế vào GDP từ 2001 – 2005. - Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở việt nam

Bảng 2.1..

Bảng đóng góp của các thành phần kinh tế vào GDP từ 2001 – 2005 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.2. Bảng đóng góp của các thành phần kinh tế vào GDP từ 2006 – 2010. - Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở việt nam

Bảng 2.2..

Bảng đóng góp của các thành phần kinh tế vào GDP từ 2006 – 2010 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Tình hình kinh tế trong nước cũng có những bất ổn kinh tế vĩ mơ, kinh tế tăng trưởng chậm và lạm phát cao - Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở việt nam

nh.

hình kinh tế trong nước cũng có những bất ổn kinh tế vĩ mơ, kinh tế tăng trưởng chậm và lạm phát cao Xem tại trang 40 của tài liệu.
45.90 Vốn đầu tư nước ngoài       6,811        6,789      18,554   - Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở việt nam

45.90.

Vốn đầu tư nước ngoài 6,811 6,789 18,554 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4. Cơ cấu thị trƣờng xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam. - Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở việt nam

Bảng 2.4..

Cơ cấu thị trƣờng xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.5. Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2000-2011.  - Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở việt nam

Bảng 2.5..

Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2000-2011. Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.3. Tỷ trọng các thành phần kinh tế trong tổng đầu tƣ toàn xã hội 2001 – 2010 (%) - Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở việt nam

Hình 2.3..

Tỷ trọng các thành phần kinh tế trong tổng đầu tƣ toàn xã hội 2001 – 2010 (%) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.4. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam qua các năm (%). - Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở việt nam

Hình 2.4..

Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam qua các năm (%) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.5. Thâm hụt ngân sách và lạm phát ở Việt Nam 2000 – 2011. - Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở việt nam

Hình 2.5..

Thâm hụt ngân sách và lạm phát ở Việt Nam 2000 – 2011 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.6. Lãi suất danh nghĩa, cung tiền M2 và tỷ lệ lạm phát 2000 – 2011. - Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở việt nam

Hình 2.6..

Lãi suất danh nghĩa, cung tiền M2 và tỷ lệ lạm phát 2000 – 2011 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.7. Mối quan hệ giữa tốc độ tăng M2 và tỷ lệ lạm phát 2000 – 2011 (%). - Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở việt nam

Hình 2.7..

Mối quan hệ giữa tốc độ tăng M2 và tỷ lệ lạm phát 2000 – 2011 (%) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.8. Tỷ giá hối đối chính thức USD/VND và tỷ lệ lạm phát 2000 – 2011. - Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở việt nam

Hình 2.8..

Tỷ giá hối đối chính thức USD/VND và tỷ lệ lạm phát 2000 – 2011 Xem tại trang 59 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • 1.1.2. Các nguyên nhân gây ra lạm phát

  • 1.2. Cách đo lƣờng lạm phát

  • 1.3. Phân loại lạm phát

    • 1.3.1. Lạm phát vừa phải

    • 1.3.2. Lạm phát phi mã

    • 1.4. Tác động của lạm phát đến nền kinh tế

      • 1.4.1. Tác động tích cực của lạm phát

      • 1.4.2. Tác động tiêu cực của lạm phát

      • 1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến lạm phát

        • 1.5.1. Thâm hụt ngân sách

        • 1.5.3. Tỷ giá hối đoái

        • 1.5.5. Nhóm nhân tố khác

        • 1.6. Một số bài học kinh nghiệm kiểm soát lạm phát trên thế giới

          • 1.6.1 Biện pháp kiểm soát lạm phát của các nƣớc

          • 1.6.2 Bài học kinh nghiệm

          • KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

          • CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM

            • 2.1. Tổng quan nền kinh tế Việt nam từ năm 2000 – 2011

              • 2.1.1. Tăng tƣởng kinh tế

              • 2.1.2. Cán cân thƣơng mại

              • 2.1.4. Thực trạng lạm phát từ 2000 -2011

              • 2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011

                • 2.2.1.Thâm hụt ngân sách

                • 2.2.4. Tỷ giá hối đoái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan