1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

4 đề ôn tập giữa HK 1

7 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 695,56 KB

Nội dung

Ôn tập HK1 (Đề 1) PHẦN I ĐỌC – HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Ngày xưa, làng Hạ Bì, có người tên Yết Kiêu làm nghề đánh cá Một hôm, ông ta dọc theo bờ biển làng thấy bãi có hai trâu ghì sừng húc bóng trăng khuya Sẵn địn ống, ơng cầm xơng lại phang mạnh vào trâu Tự dưng hai trâu chạy xuống biển biến Ông kinh ngạc đốn biết trâu thần Khi nhìn lại địn ống thấy có lơng trâu dính vào Ông mừng bỏ vào miệng nuốt Từ đó, sức khỏe Yết Kiêu vượt hẳn người, khơng dám đương địch Đặc biệt có tài lội nước Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta tưởng ông đất liền Nhiều ông sống nước sáu bảy ngày lên Hồi ấy, quân giặc sang cướp nước ta Chúng cho trăm tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh vây bọc, bắt tất thuyền bè, đốt phá chài lưới Đi đến đâu, chúng cướp giết người gây tang tóc khắp vùng duyên hải Chiến thuyền nhà vua đối địch bị giặc đánh đắm Nhà vua lo sợ, sai rao thiên hạ có cách lui giặc phong cho quyền cao chức trọng Yết Kiêu tìm đến tâu vua rằng: “Tơi tài hèn sức yếu cho lũ chúng vào bụng cá” Vua hỏi: “Nhà cần người thuyền bè?” “Tâu bệ hạ” - ơng đáp - “Chỉ tơi đương với chúng nó” Nhà vua mừng lắm, liền phong cho ông làm Đô thống cầm thủy quân đánh giặc (Nguồn: https//truyen-dan-gian/yet-kieu.html) Thực yêu cầu: Câu Đoạn trích thuộc thể loại gì? A Truyện đồng thoại C Truyện truyền thuyết B Truyện cổ tích D Truyện ngụ ngôn Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích là: A Miêu tả C Biểu cảm B Tự D Nghị luận Câu Câu chuyện đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ số nhiều Câu Nghĩa từ “lo sợ” là: A Lo lắng có phần sợ hãi B Khơng lo lắng C Không sợ hãi D Vui vẻ Câu Dịng nêu xác nhân vật Yết Kiêu gợi lên qua đoạn trích A Yết Kiêu người có sức khỏe tài người, thích thể lực thân trước người B Yết Kiêu người giỏi bơi lội, nhiều ông sống nước sáu bảy ngày lên C Yết Kiêu người không dám đương địch, khơng thích thể tài thân trước người D Yết Kiêu người có sức khỏe tài người, có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm Câu 5: Trong câu: “Ngày xưa, làng Hạ Bì, có người tên Yết Kiêu làm nghề đánh cá”, cụm từ “ở làng Hạ Bì” đóng vai trị gì? A Chủ ngữ B Trạng ngữ thời gian C.Trạng ngữ nơi chốn D Cả đáp án sai Câu Câu nói: “Chỉ tơi đương với chúng nó” lời ai? A Lời người kể chuyện C Lời nhân vật B Lời vua D Cả đáp án Câu Trong câu: “Hồi ấy, quân giặc sang cướp nước ta”, cụm từ “Hồi ấy” đóng vai trị gì? A Chủ ngữ C.Trạng ngữ nơi chốn B.Trạng ngữ thời gian D.Cả đáp án sai Câu Câu nói: “Nhà cần người thuyền bè?” lời ai? A Lời người kể chuyện C.Lời nhà vua B Lời Yết Kiêu D.Cả đáp án Câu Từ câu nói Yết Kiêu “Tơi tài hèn sức yếu cho lũ chúng vào bụng cá”, em viết đoạn văn (khoảng – dòng) trả lời câu hỏi: Để giúp ích cho đất nước, em thấy thân cần phải rèn luyện phẩm chất, lực gì? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ôn tập HK (Đề 2) I ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Ngày xửa ngày xưa, có hai anh em nhà cha mẹ sớm Khi người anh lấy vợ, người anh không muốn chung với em nữa, nên định chia gia tài Người anh tham lam chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn, trâu bò cha mẹ để lại, cho người em túp lều nhỏ mảnh vườn, có khế Người em khơng chút phàn nàn, chăm bón cho khế cày thuê, cuốc mướn nuôi thân Một hơm, có chim Phượng Hồng từ đâu bay đến mổ khế ăn lia Thấy thế, người em vác gậy đuổi chim nói: “Này chim! Ta có khế này, ta khó nhọc chăm sóc đến ngày hái Nay chim ăn hết ta chẳng có để bán mua gạo” Chim vừa ăn vừa đáp: “Ăn quả, trả cục vàng may túi ba gang, mang theo mà đựng” Người em nghe chim nói vậy, đành để chim ăn Mấy hôm sau, chim lại đến ăn khế Ăn xong chim bảo người em lấy túi ba gang lấy vàng Người em chạy vào nhà lấy túi ba gang may sẵn leo lên lưng chim Bay mãi, bay qua biết làng mạc, núi đồi, sông suối đến hoang đảo xa xôi Chim hạ cánh bảo người em xuống lấy vàng bạc, châu báu mang Người em vô kinh ngạc chưa nhìn thấy nhiều vàng bạc, châu báu Người em lấy thứ cho vào túi lên lưng Phượng hoàng Chim bảo người em lấy thêm người em khơng lấy sợ đường xa chim bị mệt Thế người em chim lên đường trở nhà Từ đó, người em trở nên giàu có mang tiền chim chia cho người nghèo khổ Người anh thấy người em giàu có bất thường nên sang hỏi chuyện Người em thật kể lại cho người anh nghe câu chuyện chim thần chở lấy vàng đảo Nghe xong, lòng tham lên, đòi đổi toàn gia tài lấy mảnh vườn khế người em Thương anh, người em lòng Vào mùa năm sau, khế tiếp tục sai trái Một hôm, chim lại bay tới để ăn khế, vợ chồng người anh giả nghèo khổ, khóc lóc, kêu than, chim nói: - Ăn quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang theo mà đựng Người anh mừng giục vợ may túi gang mà 12 gang để đựng nhiều vàng Hôm sau chim thần tới đưa người anh lấy vàng Anh ta bị hoa mắt vàng bạc châu báu đảo, nhồi đầy túi rồi, người anh cố nhét vàng quanh người Chim giục chịu leo lên lưng chim để trở Đường xa, vàng nặng, chẳng chốc chim thần thấm mệt Mấy lần chim thần bảo người anh vứt bớt vàng cho nhẹ khăng khăng ôm lấy túi vàng không chịu bng Khi bay qua biển, bất ngờ có gió lớn thổi lên, chim khơng chịu liền nghiêng cánh Thế người anh tham lam túi vàng rơi tỏm xuống biển… (Truyện “Cây khế” - kho tàng cổ tích Việt Nam) Thực yêu cầu: Câu Câu chuyện Cây khế thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ Đúng hay sai A Đúng B Sai Câu Từ từ láy câu “Một hơm, có chim Phượng Hồng từ đâu bay đến mổ khế ăn lia lịa”? A Một hôm B Con chim C Bay đến D Lia Câu Qua câu chuyện trên, người em người nào? A Tham lam, ích kỉ B Độc ác, gian xảo C Chăm chỉ, thật D Sống ân nghĩa, thủy chung Câu Xác định ý nghĩa trạng ngữ in đậm câu “Từ đó, người em trở nên giàu có mang tiền chim chia cho người nghèo khổ”? (6) A Mục đích B Nguyên nhân C Thời gian D Nơi chốn Câu Nhận xét sau chủ đề truyện Cây khế ? (5) A Ca ngợi tình cảm người em người anh B Phê phán lịng tham lam, ích kỉ người anh C Thể thương cảm người em đối loài vật D Giải thích nguồn gốc khế Câu Việc người anh bị rơi xuống biển vàng bạc châu báu lấy kết tất yếu của: (5) A tham lam B thời tiết không thuận lợi C quãng đường chim bay xa xôi D trả thù chim Câu Em yêu quý nhân vật truyện? Vì sao? Câu Viết đoạn văn (3 – dòng) nêu học em rút từ câu chuyện Đề Ôn tập Giữa HK (đề 3) NGƯỜI CON ÚT HIẾU THẢO Trả lời câu hỏi sau: Câu Văn “Người út hiếu thảo” kể theo nào? A Ngôi thứ C Ngôi thứ B Ngôi thứ D Tất đáp án sai Câu Trong văn bản, câu nói: “Thật sao? Chẳng lẽ khơng cịn cách cứu chữa sao?” lời ai? A Lời người kể chuyện B Lời người cha C.Lời nhân vật D Lời thầy thuốc Câu Trong câu: “Hôm sau, gốc đa đầu làng, người em gặp hai người anh đứng đợi mình”, cụm từ “tại gốc đa đầu làng” đóng vai trị gì? A Trạng ngữ thời gian B Chủ ngữ D Trạng ngữ nơi chốn C.Vị ngữ Câu Đề tài truyện “Người út hiếu thảo” gì? A Tình mẹ B Tình cha D Tất đáp án C.Tình chị em Câu Trong văn bản, người giúp cụ già gánh củi qua cầu? A Hai người anh B Người cha C.Người em út D Khơng có giúp cụ già Câu Trong văn bản, tính tình hai người anh sao? A Siêng B Thật C.Hiếu thảo D Tham lam Câu 7: Em yêu quý nhân vật truyện “Người út hiếu thảo”? Vì sao? Câu 8: Viết đoạn văn (3 – dòng) nêu học mà em rút sau đọc xong câu truyện “Người út hiếu thảo” ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đề Ôn tập Giữa HK (Đề 4) CẬU BÉ TÍCH CHU Bố mẹ Tích Chu sớm Mỗi ngày, bà Tích Chu phải làm việc quần quật kiếm tiền lo cho cậu bé, có ngon bà dành cho cậu bé Thấy bà thương Tích Chu, có người bảo: – Bà ơi! Lịng bà thương Tích Chu cao trời, rộng biển Lớn lên, Tích Chu khơng qn ơn bà Nhưng lớn lên, Tích Chu chẳng thương bà Bà làm việc vất vả suốt ngày cịn Tích Chu mê chơi Một hơm, làm việc vất vả, bà bị ốm Cịn Tích Chu mải mê chơi nên khơng quan tâm đến bà Đến buổi trưa nọ, trời nóng, bà lên sốt cao, bà khát nước bà liền gọi: – Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước Bà khát khô cổ rồi! Bà gọi nhiều lần khơng thấy Tích Chu đáp lại Mãi sau Tích Chu thấy đói chạy nhà kiếm đồ ăn cậu bé ngạc nhiên thấy bà biến thành chim vỗ cánh bay lên trời Tích Chu hoảng kêu lên: – Bà ơi! Bà đâu? Bà lại với cháu Cháu mang nước cho bà, bà ơi! – Cúc cu… cu! Cúc… cu cu! Chậm cháu ạ, bà khát q khơng thể chịu phải hóa thành chim để bay kiếm nước Bà đây, bà không đâu! Nói rồi, chim vỗ cánh bay Tích Chu hoảng chạy theo bà Cuối Tích Chu gặp chim uống nước dòng suối mát Tích Chu gọi: – Bà ơi! Cháu lấy nước cho bà, cháu không làm bà buồn nữa! – Cúc… cu… cu, muộn cháu ơi! Bà khơng trở lại đâu! Nghe chim nói, Tích Chu ịa khóc, thương bà hối hận Giữa lúc đó, có bà tiên ra, bà bảo Tích Chu: “Để bà cháu trở lại thành người, cháu phải lấy nước suối Tiên cho bà cháu uống.” Nghe bà Tiên nói, Tích Chu vội vàng hỏi đường đến suối Tiên, chẳng phút chần chừ, Tích Chu hăng hái Trải qua nhiều nguy hiểm, cuối cùng, Tích Chu lấy nước suối mang cho bà uống Được uống nước suối Tiên, bà Tích Chu trở lại thành người với Tích Chu Từ đấy, Tích Chu hết lịng yêu thương chăm sóc bà Trả lời câu hỏi sau: Câu Văn “Cậu bé Tích Chu” kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ C.Ngôi thứ B Ngôi thứ D Cả đáp án sai Câu Trong văn bản, câu nói “Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước Bà khát khô cổ rồi!” lời ai? B Lời người kể chuyện B Lời nhân vật C.Lời người cháu D Lời bà Tiên Câu Trong văn bản, câu nói “Bà ơi! Bà đâu? Bà lại với cháu Cháu mang nước cho bà, bà ơi!” lời ai? A Lời người kể chuyện C.Lời người bà B Lời nhân vật D Lời bà Tiên Câu Trong câu “Một hơm, làm việc vất vả, bà bị ốm”, cụm từ “vì làm việc vất vả” đóng vai trị câu? B Trạng ngữ thời gian B Chủ ngữ C.Vị ngữ D Trạng ngữ nguyên nhân Câu Trong câu “Một hơm, làm việc vất vả, bà bị ốm”, cụm từ “Một hơm” đóng vai trị câu? A Trạng ngữ thời gian B Chủ ngữ C.Vị ngữ D Trạng ngữ nguyên nhân Câu Chủ đề văn là? A Tình cha B Tình anh em D đáp án sai C.Tình bà cháu Câu Em thấy cậu bé Tích Chu câu chuyện người nào? Câu Viết đoạn văn (3 – dòng) nêu học em rút sau đọc xong câu chuyện ... tiết không thuận lợi C quãng đường chim bay xa xôi D trả thù chim Câu Em yêu quý nhân vật truyện? Vì sao? Câu Viết đoạn văn (3 – dòng) nêu học em rút từ câu chuyện Đề Ôn tập Giữa HK (đề 3) NGƯỜI... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đề Ôn tập Giữa HK (Đề 4) CẬU BÉ TÍCH CHU Bố mẹ Tích Chu sớm Mỗi ngày, bà Tích Chu phải làm việc quần quật kiếm... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ôn tập HK (Đề 2) I ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Ngày xửa ngày xưa, có hai anh em nhà cha mẹ sớm Khi người anh lấy vợ, người anh không muốn chung với em nữa,

Ngày đăng: 28/11/2022, 20:08

w