1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lí lớp 9 tuần 6

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

Tuần Tiết 11 Ngày soạn: 4/10/2020 Bài 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I Mục tiêu: Kiến thức: - Vận dụng định luật ôm công thức điện trở dây dẫn để tính đại lượng có liên quan đoạn mạch mắc nối tiếp, song song hỗn hợp Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, sách tham khảo để vận dụng kiến thức giải tập vận dụng định luật ôm công thức tính điện trở Tự nhận sai sót làm tập có cách khắc phục kịp thời - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tiếp thu kiến thức, đề xuất ý kiến đóng góp góp phần hồn thành nhiệm vụ học tập, biết trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực nhiệm vụ hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi tập, phân tích tập vận dụng định luật ôm, tập cơng thức tính điện trở giải chúng 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức: Nêu cơng thức định luật ơm, cơng thức tính điện trở - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng kiến thức định luật ôm cơng thức tính điện trở để làm tập Phẩm chất: Chăm chỉ: Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị tập trang 32, 33 sách giáo khoa, có tinh thần tự học, nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với thành cá nhân, nhóm; khơng đỗ lỗi cho người khác Trung thực: Trung thực việc giải tập, báo cáo kết hoạt động, thẳng học tập làm việc, lên án gian lận Nhân ái: Sẵn sàng học hỏi giúp đỡ người hoạt động nhóm II.Chuẩn bị Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án lên lớp - Hệ thống câu hỏi vận dụng làm tập Học sinh: Học cũ chuẩn bị trước 11 III Tiến trình dạy 1 Kiểm tra cũ : - Biến trở ? (3đ)có loại biến trở thơng dụng học? (3đ) - Biến trở có tác dụng mạch điện ? (4đ) Dạy Hoạt động GV Hoạt động : Tìm hiểu kiến thức liên quan - GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức học để vận dụng vào tiết tập +ĐL Ơm + CT tính điện trở dây dẫn + R?, U? I? đoạn mạch nối tiếp; song song - GV ghi lại kiến thức lên bảng yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng làm tập Hoạt động : Giải tập Hướng dẫn học sinh giao BT1 nhà HS tự giải - Dây nicrom l = 30m S = 0,3mm2, U = 220V Tính I = ? - GV gợi ý : + Tính R dây dẫn ? + Tính I chạy qua dây dẫn ? Hoạt động HS - HS nhắc lại kiến thức học tiết trước - Ghi nhớ - Tra bảng : ρ = 1,1.10-6 Ω m S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 ρ l R= = 110( Ω ) S U I= = 2(A) R Hoạt động : Giải tập Y/c HS đọc đề tập Câu a) đề y/c tính gì? GV gợi ý : - Đèn sáng bình thường, suy cường độ dịng điện qua mạch ? - Tính R mạch ? - Tính R2 từ R tương đương R tính cơng thức nào? Đọc đề BT2 a) Tính R2 biến trở : Đèn sáng bình thường nên cường độ dịng điện qua mạch I = 0,6A + Điện trở tương đương mạch : U R= I + Ta có : R = R + R2 Câu b) ⇒ R2 = R - R - Tính chiều dài dây dẫn b) Tính Rb : cơng thức nào? Nội dung ghi bảng I Các kiến thức - Định luật Ôm : U I= R - Điện trở dây dẫn : R = ρ l S - R1 nt R2 R = R1 + R2 U = U1 + U2 I = I1 + I2 U R= I U = IR - R1 // R2 R1 R2 R12 = R1 + R2 I = I1 + I2 U = U1 = U2 II Bài tập vận dụng Bài tập : ( SGK/ 32 ) ρ = 1,1.10-6 Ω m S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 ρ l R= = 110( Ω ) S U I= = 2(A) R Bài tập : ( SGK/ 32 ) +U _ a) Tính R2 biến trở : Đèn sáng bình thường nên cường độ dịng điện qua mạch I = 0,6A + Điện trở tương đương mạch : + Ta có : Rb = Cách giải khác cho câu a) ? - Hiệu điện hai đầu đèn U1 = ? - Hiệu điện hai đầu biến trở U2 = ? - Tính R2 = ? Y/c HS lên bảng giải Nhận xét Hoạt động : Giải tập Y/c HS đọc đề tập + Gợi ý: a) - R1 R2 mắc ? - Tính R12 R1 R2 ? - R12 Rd mắc ? - Tính RMN ? b) - Tính I qua mạch = CT nào? - Tính U1 U2 ? Cách giải khác cho câu b) ? - Tính Ud = CT ? - Tính U1 U2 = CT ? Rb S ρ Cách giải khác cho câu a) Hiệu điện hai đầu đèn : U1 = IR1 + Hiệu điện hai đầu biến trở : U2 = U – U U + R2 = I Giải, lên bảng trình bày Đọc đề BT3 a) Tính RMN + R1 // R2 R1 R2 → R12 = R1 + R2 - R12 nối tiếp Rd ρ l + Rd = S + RMN = R12 + Rd b) Tính U1và U2 : U +I= RMN + U1 = U2 = I R12 Cách giải khác cho câu b) ? + Ud = IRd + U1 = U2 = U- Ud A + M U _ N R1 ρ l ⇒ l = S R2 B U = 20( Ω ) I + Ta có : R = R1 + R2 ⇒ R2 = R - R1 = 12,5( Ω ) b) Tính Rb : ρ l ⇒ l = + Ta có : Rb = S Rb S = 75(m) ρ Cách giải khác cho câu a) : R= + Hiệu điện hai đầu đèn : U1 = IR1 = 0,6.7,5 = 4,5(V) + Hiệu điện hai đầu biến trở : U2 = U – U1 = 12 – 4,5 = 7,5(V) U + R2 = = 12,5( Ω ) I Bài tập : (SGK/ 32) (R1 // R2 )nt Rd R1 = 600 Ω R2 = 900 Ω UMN= 220V Dây đồng : l = 200m, S= 0,2mm2 = 0,2.10-6m2 ρ = 1,7.10-8 Ω m a) Tính RMN R1 R2 + R1 // R2 → R12 = = R1 + R2 360( Ω ) ρ l + Rd = = 17 ( Ω ) S + RMN = R12 + Rd = 377( Ω ) b) Tính U1và U2 : U ≈ 0,584(A) +I= RMN + U1 = U2 = I R12 = 0,58.360 ≈ 210(V) Cách giải khác cho câu b) ? + Ud = IRd ≈ 10(V) + U1 = U2 = U- Ud = 220 – 10 = 210(V) 3/.Củng cố-Luyện tập: - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức mà HS cần nhớ để vận dụng vào làm tập 4/.Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Xem lại tập giải sách giáo khoa - Làm tập sách tập - Chuẩn bị trước 12 “CÔNG SUẤT ĐIỆN ’’ 5/ Rút kinh nghiệm-bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết 12 Ngày soạn: 14/10/2020 BÀI 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN I Mục tiêu I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu ý nghĩa trị số vôn oat có ghi thiết bị tiêu thụ điện - Viết cơng thức tính cơng suất điện điện tiêu thụ đoạn mạch - Nêu công suất điện định mức dụng cụ điện (công suất mà dụng cụ tiêu thụ hoạt động bình thường) - Xác định cơng suất điện đoạn mạch vôn kế ampe kế Về lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu công suất điện - Năng lực giáo tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm xác định cơng suất điện đoạn mạch vôn kế ampe kế 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức: Nêu ý nghĩa trị số vôn oat có ghi thiết bị tiêu thụ điện Nêu công suất điện định mức dụng cụ điện (công suất mà dụng cụ tiêu thụ hoạt động bình thường) - Năng lực tìm hiểu: Dựa vào thí nghiệm xác định cơng suất điện đoạn mạch vôn kế ampe kế - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng công thức P=U.I để tính số đại lượng biết đại lượng lại Phẩm chất: - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II.Chuẩn bị Giáo viên: Cho nhóm : bóng đèn 12V – 3W ; bóng đèn 12V – 6W ; bóng đèn 12V – 10W ; nguồn 12V ; công tắc ; biến trở 20 Ω - 2A ; ampe kế GHĐ 1,2A ĐCNN 0,01A ; vôn kế GHĐ 12V ĐCNN 0,1A ; đoạn dây 30cm Cả lớp : bóng đèn 6V – 3W , bóng đèn 12V – 10W ; bóng đèn 220V – 100W ; bóng đèn 220V – 25W Học sinh: Học cũ chuẩn bị trước 12 III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ : Kết hợp Dạy Hoạt động GV Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng suất định mức dụng cụ điện - GV cho HS quan sát loại bóng đèn có ghi số vơn số ốt - Thí nghiệm sơ đồ cho HS quan sát độ sáng bóng đèn hai trường hợp sau đóng K C1: + Nhận xét mối quan hệ số ốt ghi bóng đèn với độ sáng mạnh yếu chúng ? C2: Theo VL 8, số oát đơn vị đại lượng ? - GV yêu cầu HS dự đoán xem ý nghĩa số oát ghi đèn điện ? + Thông báo ý nghĩa C3: Một dụng cụ điện hoạt động mạnh cơng suất lớn Hãy cho biết : - Một bóng đèn lúc sáng mạnh, lúc sáng yếu trường hợp đèn có công suất lớn ? - Một bếp điện điều chỉnh lúc nóng nhiều hơn, lúc nóng hơn, trường hợp bếp có cơng suất lớn ? THMT + Khỉ sử dụng dụng cụ điện gđ cần thiết sử dụng công suất định mức Để sử dụng công suất định mức cần đặt vào dụng cụ HĐT HĐT định mức - Biện pháp GDBVMT: + Đối với số dụng cụ điện việc sử dụng HĐT nhỏ HĐT Hoạt động HS Quan sát, xem số ghi đèn - HS quan sát thí nghiệm GV ý độ sáng bóng đèn + Đèn có số ốt lớn thì độ sáng mạnh Nội dung ghi bảng I Công suất định mức dụng cụ điện Số vơn số ốt dụng cụ điện - Trên dụng cụ điện có ghi số vơn số ốt - Số ốt đơn vị công suất 1W= 1J/s - HS đọc thơng tin ý nghĩ số ốt ghi dụng cụ điện + Nghe GV thông báo lần Ý nghĩa số oát ghi dụng cụ điện - Số vơn số ốt dụng + Cùng bóng đèn cụ điện hiệu điện sáng mạnh có cơng định mức công suất định suất lớn mức dụng cụ + Khi bếp điện nóng nhiều có cơng suất lớn II Cơng thức tính cơng suất điện Thí nghiệm: định mức khg gây ảng hưởng nghiêm trọng, số dụng cụ khác sử dụng HĐT định mức làm giảm tuổi thọ chúng=> ảnh hưởng đến môi trường + Nếu đặt vào dụng cụ HĐT lớn HĐT định mức, dụng cụ đạt công suất lớn công suất định mức Việc sử dụng làm giảm tuổi thọ dụng cụ gây cháy nổ nguy hiểm=> ảnh hưởng đến môi trường => Để bảo vệ môi trường cần sử dụng ổn áp để bảo vệ thiết bị điện Hoạt động 2: Tìm cơng thức tính cơng suất điện - GV yêu cầu HS : + Nêu mục tiêu TN ? + Nêu bước tiến hành TN với sơ đồ SGK ? Cơng thức tính cơng suất điện : P = UI Đoạn mạch có R : P = UI = I2R = + Đọc phần đầu mục II mục tiêu TN: Xác định mối liên hệ P với U I + Tìm hiểu sơ đồ bố trí TN bước tiện hành TN C4: + Tính tích UI đèn ? + So sánh với công suất định mức đèn ? (Bỏ qua sai số đo) + Nêu cách tính cơng suất điện đoạn mạch ? + Tính tích UI đèn + So sánh với cơng suất định mức đèn + Cơng suất tiêu thụ dụng cụ đoạn mạch : P = UI (1) + Mắc mạch điện theo sơ đồ h.12.2 SGK Y/c Tiến hành TN + Tiến hành TN kiểm tra - GV thơng báo cơng thức tính cơng Lắng nghe, ghi suất - GV yêu cầu HS trả lời câu C5 + Đoạn mạch R : U = IR + Đối với đoạn mạch có R Vận U I = dụng định luật Ôm biến đổi từ R U + Thay vào (1) → P = I2R P = UI thành P = I2R = ? R U2 = R 3/.Củng cố - Luyện tập: - số ghi dụng cụ điện có y nghĩa gì? - Nêu cơng thức tính cơng suất điện? Vận dung: -Yêu cầu HS làm câu C + Tính cường độ qua đèn đèn sáng bình thường ? + Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng khơng ? Vì ? U2 R P 75 ≈ 0,341 (A) = U 220 U2 +R= = 645( Ω ) P + Dùng cầu chì 0,5A Ic = 0,5A > I ≈ 0,341 A đảm bảo đèn hoạt động bình thường có đoản mạch tự động ngắt mạch + u cầu HS làm câu C Trả lời C7: + P = UI = 4,8(W) U + R= = 30( Ω ) I Trả lời C6: +I= + Yêu cầu HS làm câu C U2 Trả lời C8: + P = = 1000(W) = 1(kW) R 4/.Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Đọc phần em chưa biết - Học thuộc ghi nhớ SGK - 36 - Làm tập sách tập - Chuẩn bị trước 13 “ Điện năng, công dòng điện” 5/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... = 1,1.10 -6 Ω m S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 ρ l R= = 110( Ω ) S U I= = 2(A) R Bài tập : ( SGK/ 32 ) +U _ a) Tính R2 biến trở : Đèn sáng bình thường nên cường độ dịng điện qua mạch I = 0,6A + Điện... - Tra bảng : ρ = 1,1.10 -6 Ω m S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 ρ l R= = 110( Ω ) S U I= = 2(A) R Hoạt động : Giải tập Y/c HS đọc đề tập Câu a) đề y/c tính gì? GV gợi ý : - Đèn sáng bình thường, suy cường... đèn : U1 = IR1 = 0 ,6. 7,5 = 4,5(V) + Hiệu điện hai đầu biến trở : U2 = U – U1 = 12 – 4,5 = 7,5(V) U + R2 = = 12,5( Ω ) I Bài tập : (SGK/ 32) (R1 // R2 )nt Rd R1 = 60 0 Ω R2 = 90 0 Ω UMN= 220V Dây

Ngày đăng: 28/11/2022, 17:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án vật lí lớp 9 tuần 6
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (Trang 2)
Y/c HS lên bảng giải Nhận xét - Giáo án vật lí lớp 9 tuần 6
c HS lên bảng giải Nhận xét (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w