1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với kỹ thuật phòng tranh để dạy học bài 3 bài 4, lịch sử lớp 10 THPT

29 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY KẾT HỢP KỸ THUẬT PHÒNG TRANH ĐỂ DẠY BÀI 3; BÀI 4, LỊCH SỬ LỚP 10 THPT (Chuyên đề: Các quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây) Người thực hiện: Lưu Vũ Luyện Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Lịch Sử THANH HĨA, NĂM 2021 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.4 Nhiệm vụ đề tài 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu Phần II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng giải pháp sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phịng tranh dạy học mơn lịch sử trường THPT Yên Định 2.2.1 Thực trạng 2.2.2 Giải pháp 2.2.3 Mục tiêu dạy 3, 4, lịch sử 10 phần lịch sử giới 2.3 Thiết kế sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranh để dạy 3, Lịch sử 10 10 2.3.1 Sự cần thiết sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranh dạy học lịch sử giới lớp 10 10 2.3.2 Cách thiết kế sơ đồ tư 10 2.3.2.1 Thiết kế sơ đồ tư giấy 10 2.3.2.2 Quy trình tổ chức giảng dạy sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranh số lịch sử giới 10 11 2.3.2.3 Các bước tiến hành dạy thực nghiệm lớp 10A6, chuyên đề:Các quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây 11 2.4 Thực nghiệm sư phạm 15 2.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 15 2.4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 15 2.4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 15 2.4.4 Kết thực nghiệm sư phạm 15 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN ĐƯỢC XẾP LOẠI 20 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Lịch sử ngành khoa học thuộc lĩnh vực Xã hội – Nhân văn, nghiên cứu kiện xảy khứ không tồn nguyên vẹn thực tiễn, nhận thức lịch sử nhận thức đường trực tiếp tiến hành thực nghiệm khoa học tự nhiên đối tượng kiến thức khoa học vật, vật cụ thể tồn thực tiễn sống Lịch sử môn học đặc thù với chuỗi kiện diễn biến diễn khứ, nhiệm vụ dạy học lịch sử khôi phục, tái tạo lại tranh khứ, từ rút học từ khứ vận dụng vào sống tương lai Việc tiếp nhận tri thức khứ địi hỏi tính trừu tượng óc tượng tưởng phong phú Đây môn học yêu cầu người học phải “Biết kiện, hiểu kiện nhớ kiện”từ có phân tích, tư logic, khái quát đánh giá kiện Tuy nhiên, đồ dùng dạy học truyền thống nhiều hạn chế chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu mơn học u cầu q trình đổi phương pháp dạy học, muốn khơi phục lại tranh khứ cách sinh động phương tiện trực quan đóng vai trị vơ quan trọng, nên bên cạnh việc sử dụng công nghệ thông tin việc sử dụng sơ đồ tư kỹ thuật phòng tranh dạy học phương pháp tối ưu nhằm phát huy tính tích cực khả tư học sinh Với thực tiễn đó, mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm sử dụng sơ đồ tư kỹ thuật dạy học phòng tranh vào việc nâng cao hiệu dạy học mơn Lịch sử nhà trường, lí chọn đề tài “Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranh để dạy học 3; 4, Lịch sử lớp 10 THPT” 1.2 Mục tiêu đề tài Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhđể dạy phần Lịch sử giới 3, 4, lớp 10 ban bản, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng Về mặt lí luận: Hồn thành đề tài làm phong phú thêm sở lí thuyết việc ứng dụng sơ đồ tư dạy học môn Lịch sử Về mặt thực tiễn:Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài đưa đề xuất giải pháp ứng dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranh để đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường phổ thông Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức cách nhanh nhất, dễ hiểu từ có nhìn tổng thể thời kì đầu lịch sử nhân loại 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh trường THPT Yên Định (cụ thể hai lớp 10A6 10A9) Việc thiết kế sử dụng sơ đồ tư duy, kết hợp kỹ thuật dạy học phòng tranh dạy học Lịch sử trường THPT Yên Định 1, 3, 4, Lịch sử lớp 10 dạng chuyên đề UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.4 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài Phân tích cấu trúc nội dung để làm sở cho việc thiết kếphần lịch sử giới cổ đại môn Lịch sử 10 -Vận dụng phần mềm ImindMap7.0.1, để thiết kế số sơ đồ tư duysử dụng để dạy phần lịch sử giới cổ đại trung đại môn lịch sử lớp 10 -Đề xuất cách sử dụng sơ đồ tư kỹ thuật phòng tranh để dạy 3, 4, môn Lịch sử 10, nhằm nâng cao chất lượng học -Tiến hành thực nghiệm sư phạm sau ứng dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhđể dạy 3, 4, Lịch sử lớp 10 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thiết kế sử dụng sơ đồ tư duy, kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhtrong dạy dạy 3, 4, Lịch sử lớp 10 Cụ thể: với (thành chuyên đề quốc gia cổ đại Phương Đông Phương Tây) 1.6 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu nội dung học hình thành kênh kiến thức từ áp dụng vào sơ đồ tư Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu tài liệu lý thuyết sơ đồ tư duy, kỹ thuật dạy học phịng tranh, giáo trình lý luận dạy học, sách giáo khoa tài liệu có liên quan đến đề tài Phương pháp thực nghiệm: Chia lớp thực nghiệm lớp đối chứng, đánh giá hiệu đề tài thống kê toán học Phần II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận a Sơ đồ tư * Nguồn gốc sơ đồ tư Sắp xếp ý tưởng, lập cấu trúc phân loại theo kiểu tuần tự, ổn định cho hoạt động hồn tồn khơng ổn định, vấn đề xưa cũ nhân loại Bản chất của tư vận động không theo Một ý tưởng nảy sinh từ mạng lưới, từ mối quan hệ chằng chịt với tập hợp ý tưởng trước Một khái niệm thiết phải bắt nguồn từ nhiều khái niệm trước Socrate (469 – 399, TCN) hiểu vấn đề lại từ chối viết tác phẩm Bởi theo ông, việc xếp đoạn ý tưởng theo làm suy nghĩ nghèo nàn Điều giống sống hàng ngày, ta ghi vấn đề, nhận ghi q thơng tin so với nghe thấy Nó tương tự sơ đồ giới vẽ mặt phẳng, sơ đồ hết Trái đất Aristote (384 – 332, TCN) người có ý tưởng phân loại – ý tưởng có tính đột phá Theo trường phái triết học ứng dụng người sẵn sàng thỏa hiệp, ông đề xuất hệ thống logic làm sở tư duy, đồng thời quan tâm đến giải pháp UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phân lớp tư Dựa vào khái niệm “giống” “lồi” – hai thành phần ln có mặt định nghĩa, ông vẽ nên sơ đồ hoạt động tư Ngay từ thời đó, có sở để phân loại vật chất, chất lượng, nơi chốn … Và kể từ đó, nhà khoa học tuân thủ theo chuẩn mực tư tưởng Aristonte Như Buffon, người muốn xếp lại giới vạn vật Đến Kant (1724 – 1804), người đặt câu hỏi người biết gì, dùng khoa học phân loại Ngay Medeleve (1834 – 1907), cha đẻ bảng tuần hồn ngun tố hóa học, thừa nhận mục tiêu bảng tuần hoàn giải vấn đề phân loại Quá trình 50 năm nghiên cứu khái niệm “phức tạp”, khoa học nhận thức hay lĩnh vực điều khiển học chứng minh cần thiết phương pháp tiếp cận thể luận, phương pháp xem xét yếu tố cấu thành vật mối liên kết chúng Cho đến nay, người ta có nhiều đề xuất việc xếp ý tưởng Trí tưởng tượng nảy sinh thật nhiều ý tưởng Hai bán cầu não nhận định ý tưởng xếp ý tưởng Có thể nói sơ đồ tư nằm ranh giới hai bán cầu não, vừa phương tiện kết hợp khả hai bán cầu não, vừa công cụ tách biệt rạch ròi cần, vừa phương tiện kỹ thuật sáng tạo mà thể chặt chẽ tư * Khái niệm sơ đồ tư Sơ đồ tư biểu tư mở rộng, có chức tự nhiên tư Đó kỹ thuật họa hình đóng vai trị chìa khóa vạn để khai phá tiềm não Nó áp dụng mặt sống, qua cải thiện hiệu học tậpvà khả tư mạch lạc, nhằm tăng cường hiệu hoạt động Sơ đồ tư (mindmap) hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ành để mở rộng đào sâu ý tưởng Sơ đồ tư có bốn đặc điểm sau: - Đối tượng quan tâm kết tinh thành hình ảnh trung tâm Từ hình ảnh trung tâm, chủ đề đối tượng tỏa rộng thành nhánh Các nhánh cấu tạo từ hình ảnh chủ đạo hay từ khóa dịng liên kết Những vấn đề phụ biểu thị nhánh gắn kết với nhánh có thứ bậc cao - Các nhánh tạo thành cấu trúc nút liên kết với * Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phịng tranhtrong mơn Lịch sử theo hướng dạy học tích cực -Vai trị việc sử dụngsơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phịng tranhtrong mơn Lịch sử Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhtrong dạy học giúp thay đổi cách giảng dạy từ Thầy đọc - trò chép sang cách tiêp cân kiến tạo kiến thức suy nghĩ Ý tưởng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phịng tranhđược xây dựng theo q trình bước giáo viên người học tương tác với Vì hoạt động vừa mang tính phân tích vừa mang tính nghệ thuật, làm cho não hoạt động cách đa dạng, huy động UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hết chức nhận thức Với đặc điểm đơn giản thú vị, sơ đồ tư sử dụng nhiều ngành học, môn học, nhiều lĩnh vực sống + Đối với học sinh: Sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phịng tranhlà hình thức ghi chép có sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa kiến thức theo chủ đề Vì vậy, sơ đồ tư giúp học sinh việc hệ thống ghi nhớ kiến thức lịch sử Màu sắc hình ảnh sơ đồ tư giúp học sinh ghi nhớ kiến thức lịch sử cách dễ dàng Sơ đồ tư giúp học sinh việc hệ thống hóa kiến thức mơn Lịch sử, để hệ thống hóa kiến thức lịch sử học sinh cần phải nắm vững nội dung kiến thức dài bao gồm kiện lịch sử, bài, chương, phần Sơ đồ tư có cấu trúc liên kết ý tưởng trung tâm với nhánh nhỏ với nhau, nhìn vào sơ đồ tư học sinh ghi nhớ, hệ thống hóa kiến thức mơn Lịch sử cách dễ dàng theo bài, chương, phần Sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhcòn giúp cho việc phát triển tư cho học sinh Với đặc điểm kỹ thuật hình họa có kết hợp đường nét, hình ảnh, màu sắc, từ ngữ phù hợp với hoạt động chức não Vì thế, sơ đồ tư tạo điều kiện cho học sinh phát triển lối tư sáng tạo mạch lạc Khác với văn viết trình bày nội dung theo cách tuần tự, sơ đồ tư biểu thị kiện mà cho thấy mối liên hệ kiện với nhau, nhờ giúp người học hiểu sâu chủ đề lịch sử Sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranh giúp học sinh phát triển khả thẩm mỹ Do việc thiết kế sơ đồ tư phải bố cục màu sắc, đường nét, nhánh cho đẹp, xếp ý tưởng cách khoa học, súc tích, hợp lí, dễ đọc, dễ tiếp thu Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhsẽ tạo phương pháp ghi chép hoàn toàn cho học sinh Sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhlà phương pháp hồn tồn có sử dụng màu sắc, hình ảnh ghi chép nội dung Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhtrong dạy học Lịch sử giúp học sinh hình thành cho phương pháp tự học, tự ôn tập kiến thức môn Lịch sử + Đối với giáo viên: Dạy học nghề quan trọng xã hội người thầy chịu trách nhiệm tri thức - nguồn tài nguyên quý giá nguồn tài nguyên Nếu não hoạt động đồng tạo dựng kết cấu khổng lồ sở tri thức sẵn có vai trị người thầy lại quan trọng hơn, sở tri thức sai lầm hay yếu người học học bao nhiêu, tồn thể kết cấu có nhiều khả sụp đổ nhiêu Vì vậy, người thầy cần hiểu học phải dạy cho học trị là: hiểu biết trí tuệ, học cách học UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chí trước học đọc, học viết học số Đối với giáo viên, sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phịng tranhcó ý nghĩa vai trò sau: Sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhgiúp giáo viên biết cách gợi hứng thú cho người học cách tự nhiên, nhờ giúp học sinh tiếp thu nhiều tích cực lớp Sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhlàm cho học cách trình bày học ngẫu hứng, sáng tạo lý thú giáo viên học sinh Sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhlàm cho dạy trở nên rõ ràng, mạch lạc hơn, sơ đồ tư trở thành cơng cụ hữu hiệu giúp người dạy nhìn nhận vấn đề nhanh hơn, có nhìn tổng qt vấn đề nhiều góc độ khác Nhờ sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhmà ghi chép giáo viên trở nên linh hoạt, tùy biến, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Trong thời đại mà thứ thay đổi phát triển nhanh chóng, giáo viên cần có khả làm mới, đồng thời bổ sung ghi giảng cách dễ dàng nhanh chóng Ý nghĩa việc sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhtrong dạy học Lịch sử Việc sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phịng tranhcó ý nghĩa quan trọng việc đáp ứng mục tiêu: Về kiến thức, sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhgiúp huy động tối đa tiềm não, giúp học sinh ôn tập, hệ thống hóa, ghi nhớ kiến thức cách nhanh Về kỹ năng, học sinh thường xuyên tự lập sơ đồ tư phát triển khả thẩm mỹ việc thiết kế phải bố cục màu sắc, đường nét nhánh cho đẹp, xếp ý tưởng khoa học, súc tích b Những yêu cầu việc sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phịng tranhtrong mơn Lịch sử Khi sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhtrong dạy học lịch sử cần phải ý điểm sau: Thứ nhất, cách thức ghi chép ý nhánh sơđồ tư phải khoa học: Khác với cách ghi chép thông thường sử dụng nhiều chữ, chí chép ngun đoạn khiến bố cục khơng rõ ràng khó nhớ Thì cách ghi chép sơ đồ tư lại chủ yếu sử dụng hình ảnh kết hợp với từ khóa ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu Với phương pháp ghi chép theo cách thơng thường gây nhiều khó khăn cho học sinh q trình học ơn tập.Với cách ghi chép theo Tony Buzan có bất lợi sau: Ghi chép theo kiểu thông thường khiến từ khóa bị chìm khuất, cáctừ khóa thường bị rải nhiều trang giấy khiến học sinh khó xác định kiến thức trọng tâm nằm đâu, nhớ hết mốc kiện quan trọng đặc biệt môn Lịch sử UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ghi chép theo kiểu thơng thường khiến học sinh khó nhớ nội dung Các ghi màu đơn điệu gây nhàm chán thị giác, khiến não khước từ bỏ quên kiến thức, ghi chép nhiều có lại khiến học sinh khơng thể nhớ Ghi chép q nhiều gây lãng phí thời gian khơng kích thích sáng tạo não, não khơng cịn thời gian để tư sáng tạo Vì vậy, để tránh lối ghi chép thơng thường, giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép nhánh sơ đồ tư theo phương pháp ghi chép tài liệu Tony Buzan Đó là: + Sử dụng từ khóa ý + Viết cụm từ, khơng viết thành câu + Dùng từ viết tắt + Có sử dụng tiêu đề + Đánh số ý + Sử dụng màu sắc để ghi Thứ hai, phải có nhấn mạnh sơđồ tư duy: Nhấn mạnh có ý nghĩa quan trọng có tác dụng tăng cường trí nhớ thúc đẩy sáng tạo Muốn đạt hiệu nhấn mạnh xây dựng sơ đồ tư cần phải theo quy tắc sau: Nên sử dụng hình ảnh trung tâm xây dựng sơ đồ tư duy, hình ảnh trung tâm thu hút tập trung mắt não, kích hoạt vơ số liên kết giúp ghi nhớ hiệu Hình ảnh tạo hấp dẫn, gây hứng thú thu hút quan tâm Nếu muốn tận dụng lợi hình ảnh trình xây dựng sơ đồ cần sử dụng hình ảnh có màu sắc nội dung phù hợp với từ khóa Muốn tạo nhấn mạnh trình xây dựng sơ đồ tư nên sử dụng hệ thống màu sắc phong phú, hình ảnh trung tâm dùng ba màu, màu sắc có ý nghĩa việc kích thích trí nhớ, tránh nhàm chán, đơn điệu Thứ ba, phải có liên kết sơđồ tư duy: Liên kết có vai trị quan trọng việc làm tăng trí nhớ sáng tạo Sự liên kết sơ đồ tư yếu tố định đến tính hệ thống nội dung sơ đồ Muốn tạo liên kết trình xây dựng sơ đồ tư cần theo nguyên tắc sau: Dùng mũi tên để nhánh, mối liên hệ nhánh sơ đồ tư Những mũi tên góp phần tạo mối liên hệ sơ đồ tư Sử dụng ký hiệu sơ đồ tư duy, điều tạo phong cách riêng người vẽ sơ đồ tư duy, đồng thời giúp người tạo sơ đồ tư có ghi nhớ tốt Từ nội dung yêu cầu trên, xây dựng sơ đồ tư cần phải dựa nguyên tắc sau: UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bắt đầu vẽ sơ đồ tư trung tâm tờ giấy trắng, xung quanh để trống, làm tạo điều kiện để tư phát tán tự Chỉ sử dụng từ khóa ngắn gọn, dễ hiểu kết hợp với hình ảnh cần thiết Đây cách giúp nắm nội dung vấn đề tạo hội cho não nảy sinh ý tưởng Tạo cho trung tâm hình ảnh rõ ràng “mạnh” miêu tả nộidung tổng quát toàn sơ đồ tư Với cách diễn đạt trung tâm bằngmột hình ảnh giúp người đọc biết chủđề cần xây dựng gì, cần xây dựng nội dung Theo Tony Buzan hìnhvẽ có giá trị“trương đượng với 1000 từ vựng” giúp phát triển trí tưởng tượng, tạo hưng phấn cho não, giúp ghi nhớ tốt Sử dụng màu sắc làm bật vấn để Việc sử dụng màu sắc có ý nghĩa lớn việc tạo hưng phấn cho não, tạo sức mạnh cho tư sáng tạo Tạo trung tâm nhánh chi tiết nhánh Từ hình ảnh trung tâm (A) vẽ nhánh kết nối với hình ảnh (A1, A2, A3 ) Sau nối nhánh với nhánh cấp (A1, A2, A3 ) với nhánh cấp (B1, B2, B3 ) tiếp tục làm với nhánh nhỏ Trong trình vẽ để nhánh gấp khúc tự nhiên Bởi gấp khúc tự nhiên đồ tư tăng tập trung ánh mắt tăng khả ghi nhớ Sử dụng mũi tên, biểu tượng hình ảnh để liên kết Đừng để bị tắc khu vực Nếu cạn kiệt suy nghĩ chuyển sang nhánh khác Đối với việc xây dựng sơ đồ tư cho môn Lịch sử thực dựa quy tắc Để xây dựng sơ đồ tư môn Lịch sử cho học, chương hay chủ đề Lịch sử, học sinh phải xác định từ khóa hay hình ảnh có ý nghĩa tổng qt trung tâm đồ Từ hình ảnh trung tâm vẽ nhánh phụ xung quanh tiếp tục nối với nhánh nhỏ Trước xây dựng sơ đồ, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách đọc tài liệu để rút từ khóa hay nội dung khái quát 2.2 Thực trạngvà giải pháp sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phịng tranhtrong dạy học mơn Lịch sử trường THPT Yên Định 2.2.1 Thực trạng a Thuận lợi Đây phương pháp học tập thoải mái, vui vẻ sáng tạo gây hứng thú cho học sinh Về sở vật chất:Hiện tại, trường THPT n Định có 49 phịng học có tivivới đầy đủ phương tiện phục vụ cho hoạt động d ạy học Xã hội tạo điều kiện cho người (giáo viên học sinh) có điều kiện tiếp cận nhiều nguồn thơng tin từ nhiều phương tiện khác Ví dụ: Vẽ sơ đồ tư quốc gia cổ đại phương Đơngthì từ khóa trung tâm sơ đồ là: “Các quốc gia cổ đại phương Đông” Bước 3: Mở rộng sơ đồ tư Từ hình ảnh trung tâm bắt đầu mở rộng sơ đồ nhánh cấp 1, cấp 2…cấp n Ví dụ: Với sơ đồ tư Các quốc gia cổ đại phương Đông, nhánh cấp (A1, A2, A3…) triển khai vẽ là: Nhánh A1: Điều kiện hình thành quốc gia cổ đại Nhánh A2: Thể chế trị phương Đơng cổ đại Nhánh A3: Văn hóa phương Đơng cổ đại Từ nhánh cấp 1, tiếp tục mở rộng thành nhánh cấp 2, nhánh cấp 3… Bước 4: Kiểm tra hoàn thiện sơ đồ tư Sau vẽ sơ đồ tư xong cần phải bổ sung, tiếp tục hồn thiện bổ sung thêm nhánh sơ đồ việc thêm màu sắc, hình ảnh Chú ý: việc xây dựng sơ đồ tư phụ thuộc vào sáng tạo, ý tưởng học sinh Khơng có sơ đồ tư cho vấn đề 2.3.2.2 Quy trình tổ chức giảng dạy sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranh số lịch sử giới 10 Bước 1: Giáo viên giới thiệu sơ lược vai trò sơ đồ tư duy, chiếu số sơ đồ tư đầy đủ mà giáo viên thiết kế học trước để làm mẫu, nêu nguyên tắc thiết lập sơ đồ tư Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ tư vừa thiết lập, đồng thời chia học sinh làm nhóm Học sinh thảo luận vẽ sơ đồ tư giấy A0 dựa sơ đồ khuyết mà giáo viên cung cấp Bước 3: Giáo viên yêu cầu cá học sinh di chuyển đến tranh để xem “triển lãm tranh”, đến tranh nhóm đại diện nhóm trình bày thuyết trình sơ đồ tư mà nhóm thiết lập Bước 4: Ở bước giáo viên nhận xét sơ đồ tư nhóm triển khai, xây dựng, tổng kết kiến thức học Cuối giáo viên cho nhóm xem sơ đồ tư hồn chỉnh học giáo viên chuẩn bị trước nhà Ví dụ 1: Trong chuyên đề: Các quốc gia cổ đại phương Đơng phương Tây, giáo viên cung cấp cho học sinh số sơ đồ khuyết hướng dẫn em thực sau: 2.3.2.3.Các bước tiến hành dạy thực nghiệm lớp 10A6, chuyên đề:Các quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây Bước 1: Chuẩn bị: - Yêu cầu học sinh chuẩn bị nhà: + Đọc trước tóm tắt nội dung (chuyên đề) + Tranh ảnh liên quan đến chuyên đề như: Các sông phương Đông, quang cảnh biển Địa Trung, tranh ảnh thành tựu văn hóa, tư liệu, khuyến khích học sinh thiết kế mơ hình Kim tự tháp ( học sinh sau siêu tầm thiết lập giấy A0 dùng làm tư liệu trưng bày thuyết trình) - Trước vào tiết học: 11 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Giáo viên chuẩn bị máy chiếu, tivi phương tiện dạy học khác + Học sinh kê bàn ghế theo sơ đồ hình chữ u để thuận tiện cho hoạt động nhóm thuyết trình + Học sinh trưng bày kệ tranh ảnh nhóm phân cơng chuẩn bị nhà theo vị trí thuận lợi để tất học sinh thuận lợi quan sát thuận lợi cho việc thuyết trình Bước 2: Tiến hành dạy thực nghiệm - Giáo viên chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên hoàn thành nội dung sơ đồ tư khuyết ( giáo viên chiếu sơ đồ tư khuyết lên hình máy chiếu) quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây (yêu cầu học sinh vẽ lại điền nội dung cịn thiếu lên giấy A0) + Nhóm 2: Tìm hiểu thể chế trị, kết cấu xã hôi quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây + Nhóm 3: Tìm hiểu thành tựu văn hóa phương Đơng phương Tây - Giáo viên chiếu sơ đồ tư khuyết nhóm tương xứng với nhiệm vụ nhóm lên hình máy chiếu yêu cầu em thực Hình 2.1.Sơ đồ tư khuyết điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế quốc gia phương Đơng phương Tây (nhóm 1) 12 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 2.2 SĐTD khuyết kết cấu xã hội thể chế trị quốc gia phương Đơng phương Tây (nhóm 2) Hình 2.3.Sơ đồ tư khuyết văn hóa quốc gia phương Đơng phương Tây (nhóm 3) - Sau học sinh hồn thànhthảo luận nhóm vẽ sơ đồ tư điền Sau học sinh hồn thành thảo luận nhóm vẽ sơ đồ tư duyvà điền thông tin vào sơ đồ giấy A0, giáo viên yêu cầu nhóm nạp lại sản phẩm treo lên kệ nhóm cho tất học sinh lớp quan sát Học sinh nhóm cử đại diện nhóm lên thuyết trinh ( học sinh kết hợp sơ đồ tư nhóm kệ triển lảm tranh ảnh chuẩn bị để thuyết trình làm cho nội dung thuyết trình sinh động hút hơn) Sau đại diện nhóm trình bày xong, học sinh nhóm khác phản biện đóng góp để hoàn chỉnh nội dung Bước Giáo viên đánh giá nhận xét vào củng cố chuyên đề Sau học sinh trình bày sơ đồ tư nhóm, giáo viên nhận xét, bổ sung chiếu sơ đồ tư hoàn chỉnh mà giáo viên chuẩn bị, đồng thời củng cố cho HS số câu hỏi 13 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 2.4.SĐTD chuyên đề quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.4 Thực nghiệm sư phạm kết 2.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá, kiểm chứng xác định tính hiệu việc sử dụng sơ đồ tư duyvà kỹ thuật dạy học phòng tranh cho 3, Lịch sử 10 2.4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Việc xác định tính hiệu việc sử dụng sơ đồ tư kỹ thuật dạy học phòng tranh thể qua: Kết học tập học sinh nâng cao (đánh giá qua điểm số kiểm tra) Mức độ hứng thú học tập, u thích mơn học học sinh (đánh giá qua phiếu thăm dò ý kiến học sinh tham gia thực nghiệm) 2.4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm a Chuẩn bị - Soạn mẫu phiếu nhận xét, đánh giá mô - Soạn mẫu phiếu kiểm tra, đánh giá kiến thức HS b Tiến hành Để có số liệu cần thiết, đủ tin cậy nhằm đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi tiêu chí khác thơng qua việc sử dụng mơ phỏng, tơi tiến hành thực nghiệm theo quy trình sau: Đối với lớp thực nghiệm: Giáo viên dạy theo giáo án thực nghiệm, có sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranh theo hướng tích cực Đối với lớp đối chứng: Giáo viên tiến hành giảng theo lên lớp bình thường Để đánh giá kết học tập học sinh giáo viên tiến hành làm kiểm tra 15 phút (có nhiều câu hỏi liên quan đến kiến thức học mà chọn thực nghiệm), để so sánh, phân tích định lượng kết thực nghiệm 2.4.4 Kết thực nghiệm sư phạm a Kết thực nghiệm Chọn lớp 10A6 nhóm lớp thực nghiệm lớp 10A9 nhóm đối chứng, lớp có lực học tương đương (dựa vào kết xét tuyển đầu vào lớp 10) Ngoài dùng kiểm tra 15 phút trước tác động để đánh giá lực học hai lớp có thực tương đương không Kết kiểm tra trình bày bảng 2.1 Bảng 2.1 Điểm kiểm tra lớp 10A6 10A9 Lớp 10A6 10A9 Giá trị p phép kiểm chứng t-test Sĩ số 42 43 15 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 2.1 cho tathấy điểm trung bình lớp 10A6 5,3; lớp 10A9 5,4 giá trị p=0,38 < 0,05 nên chênh lệch hai giá trị trung bình khơng có ý nghĩa thống kê, tức hai lớp có lực học tương đương Đối với phần Lịch sử giới cổ đại, thiết kế sơ đồ tư cho bài: với (thành chuyên đề quốc gia cổ đại Phương Đông Phương Tây) lớp 10 bản, sau tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 10A6 lớp đối chứng 10A9 trường THPT Yên Định Bảng 2.2.Điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sĩ Lớp số 42 43 TN ĐC Lớp Thực nghiệm Đối chứng Điểm xi 10 16 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 2.5 Biểu đồ kết điểm kiểm tra b Nhận xét học sinh sơ đồ tư Sau phát phiếu tham khảo ý kiến cho học sinh lớp 10 trường THPT Yên Định 1, thu bảng tổng hợp số liệu thống kê từ phiếu thu thập trình bày Bảng 2.5.Kết nhận xét HS sơ đồ tư Tiêu chí 1.Tính thẩm mĩ: đẹp, hấp dẫn Dễ hiểu, logic Hiệu ứng linh hoạt tham gia học tập Gây hứng thú, lôi HS Hình 2.6 Biểu đồ kết nhận xét học sinh sơ đồ tư 17 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com c Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Dựa vào kết thực nghiệm thơng qua việc xử lí số liệu tơi nhận thấy kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Để kết luận cách xác đầy đủ tác động việc sử dụng sơ đồ tư kỹ thuật dạy học phòng tranh đến kết học tập học sinh, tiến hành tính tốn thơng số thống kê qua bảng sau: Bảng 2.6.Các thông số thống kê lớp thực nghiệm đối chứng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p phép kiểm chứng ttest Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) Nhìn vào bảng tham số ta nhận thấy: Điểm trung bình lớp thực nghiệm 6,5 cao lớpđối chứng 5,5, điều chứng tỏ chất lượng học tập khả ghi nhớ em tốt Độ lệch chuẩn (SD) lớp thực nghiệm 1,27 thấp SD lớp đối chứng 1,79, điều chứng tỏ phương pháp thu hút phát huy tính tích cực học sinh Giá trị p=0,0022< 0,05 nên chênh lệch hai giá trị trung bình có ý nghĩa thống kê, tức chênh lệch xảy ngẫu nhiên mà nhờ việc sử dụng sơ đồ tư vào dạy học mà làm điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) 0,55, so sánh với giá trị SMD tiêu chuẩn Cohen: 0,50 < 0,55< 0,79 mức ảnh hưởng việc sử dung sơ đồ tư vào dạy học mức trung bình, điều cho thấy sơ đồ tư duyvà kỹ thuật phòng tranh có ảnh hướng chưa lớn em bước đầu làm quen nên chưa phát huy hết khả Về tính thẩm mĩ: Vì sơ đồ tư có sử dụng hình vẽ có nhiều màu sắc, nên có 56,45 % học sinh cho sơ đồ tư thiết kế thẩm mỹ, đẹp mức độ tốt Về tư logic: sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranh giúp HS phát triển khả tư logic, giúp em tập hình dung kiến thức từ dạng văn thành dạng hình ảnh chuyển động Chính có 60,48% số học sinh đánh mức độ tư logic sơ đồ tư tốt Về hiệu ứng linh hoạt: 69,36% số học sinh cho hiệu ứng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranh linh hoạt mức độ tốt Về mức độ thu hút, gây hứng thú học sinh: Đây điều mà trọng đến thiết kế sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phịng tranh Đó mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học Kết khảo sát nhận xét học sinh phản ảnh điều đó, có 86,29% số học sinh cho sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranh gây hứng thú lôi học sinh tham gia hoạt động học tập mức độ tốt 18 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Thực nghiệm sư phạm chứng minh tính hiệu tính khả thi việcsử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranh dạy học môn Lịch sử Kết thực nghiệm chứng tỏsơ đồ tư có ưu việc giúp cho học sinh hệ thống hóa kiến thứctốt hơn, đồng thời rèn luyện cho học sinh cách tự học tư có hệ thống Mặt khác, việcsử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phịng tranhtrong dạy học mơn Lịch sử phát huy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử 3.2 Kiến nghị Tổ chức nhiều đợt tập huấn nhằm nâng cao kĩ sử dụng công nghệ thông tin, phương pháp dạy học tích cực cho Giáo viên phổ thơng Giáo viên cần tăng cường sử dụng sử dụng đa dạng phương pháp dạy học tích cực lên lớp Tăng cường trang bị sở vật chất, trang thiết bị cho phòng học nhằm tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng công nghệ thông tin lên lớp nhằm nâng cao hiệu cho tiết dạy Trên số giải pháp Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranh để dạy học 3, 4, Lịch sử lớp 10, trường THPT (chuyên đề: Các quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây).Chắc chắn cịn nhiều thiếusót Rất mong trao đổi, đóng góp đồng nghiệp để nhiệm vụ dạy học tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Lưu Vũ Luyện 19 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [2] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử (2 tập), Nxb ĐHSP Hà Nội [3] Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên) (2006), Lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Nguyễn Xuân Trường, Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Hải Châu, Trịnh Đình Tùng, Đào Tố Uyên, Nghiêm Đình Vỳ (2011),Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn lịch sử lớp 10, Nxb giáo dục Việt Nam [5] Tony Buzan (Trần Chánh Nguyên dịch, 2009), Sắp xếp ý tưởng với SĐTD, NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh [6] Tony Buzan (Lê Huy Lâm dịch (2008), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp Hồ Chí [7] Các tài liệu liên quan khác Minh STT Một số biện pháp nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THPT Yên Định I 20 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 2 .3 Thiết kế cácsơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranh? ?ể dạy dạy 3, 4, Lịch sử lớp 10 2 .3. 1 Sự cần thiết sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhtrong dạy học 3, 4,. .. 4, lịch sử 10 phần lịch sử giới 2 .3 Thiết kế sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranh để dạy 3, Lịch sử 10 10 2 .3. 1 Sự cần thiết sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kỹ thuật. .. dạy học phòng tranh? ?ể dạy 3, 4, Lịch sử lớp 10 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thiết kế sử dụng sơ đồ tư duy, kết hợp với kỹ thuật dạy học phòng tranhtrong dạy dạy 3, 4, Lịch sử lớp 10 Cụ thể: với

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:48

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1.Sơ đồ tư duy khuyết về điều kiện tự nhiên và sự phát triển - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với kỹ thuật phòng tranh để dạy học bài 3 bài 4, lịch sử lớp 10 THPT
Hình 2.1. Sơ đồ tư duy khuyết về điều kiện tự nhiên và sự phát triển (Trang 16)
Hình 2.2. SĐTD khuyết về kết cấu xã hội và thể chế chính trị - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với kỹ thuật phòng tranh để dạy học bài 3 bài 4, lịch sử lớp 10 THPT
Hình 2.2. SĐTD khuyết về kết cấu xã hội và thể chế chính trị (Trang 17)
Hình 2.3.Sơ đồ tư duy khuyết về văn hóa của các quốc gia phương Đơng và - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với kỹ thuật phòng tranh để dạy học bài 3 bài 4, lịch sử lớp 10 THPT
Hình 2.3. Sơ đồ tư duy khuyết về văn hóa của các quốc gia phương Đơng và (Trang 17)
Hình 2.4.SĐTD về chuyên đề các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với kỹ thuật phòng tranh để dạy học bài 3 bài 4, lịch sử lớp 10 THPT
Hình 2.4. SĐTD về chuyên đề các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây (Trang 18)
Bảng 2.1 cho tathấy điểm trung bình của lớp 10A6 là 5,3; lớp 10A9 là 5,4 và giá trị p=0,38 &lt; 0,05 nên sự chênh lệch hai giá trị trung bình là khơng có ý nghĩa thống kê, tức là hai lớp này có lực học tương đương nhau. - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với kỹ thuật phòng tranh để dạy học bài 3 bài 4, lịch sử lớp 10 THPT
Bảng 2.1 cho tathấy điểm trung bình của lớp 10A6 là 5,3; lớp 10A9 là 5,4 và giá trị p=0,38 &lt; 0,05 nên sự chênh lệch hai giá trị trung bình là khơng có ý nghĩa thống kê, tức là hai lớp này có lực học tương đương nhau (Trang 21)
Hình 2.5. Biểu đồ kết quả điểm kiểm tra - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với kỹ thuật phòng tranh để dạy học bài 3 bài 4, lịch sử lớp 10 THPT
Hình 2.5. Biểu đồ kết quả điểm kiểm tra (Trang 23)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w