1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp sử dụng kỹ thuật phòng tranh ở một số giờ văn học

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CẢM ÂN BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2021 - 2022 Lĩnh vực: Giáo dục đào tạo (Ngữ văn) PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT PHÒNG TRANH Ở MỘT SỐ GIỜ VĂN HỌC Tác giả: Lê Thị Xn Hương Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Cảm Ân Yên Bái, ngày 10 tháng 01 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Phương pháp sử dụng kỹ thuật phòng tranh số Văn học” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Ngữ văn) Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng trường THPT Cảm Ân môn Ngữ văn lớp 11 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 07 tháng năm 2021 đến ngày 20 tháng 01 năm 2022 Tác giả: Họ tên: LÊ THỊ XUÂN HƯƠNG Năm sinh: 1981 Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Ngữ văn Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Cảm Ân – Huyện Yên Bình Đề nghị xét, công nhận sáng kiến: Cấp sở Địa liên hệ: Trường THPT Cảm Ân – Huyện Yên Bình Điện thoại: 0912565115 II MƠ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Giáo dục quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước quan tâm đến nghiệp phát triển giáo dục Bởi lẽ giáo dục ngành chuyên biệt, đặc thù, sản phẩm giáo dục người Vì vậy, việc đổi bản, tồn diện giáo dục ln vấn đề cấp thiết Hiện nay, giới bước vào Cách mạng 4.0 Giáo dục thời đại trở thành thách thức không nhỏ giáo viên Các em học sinh đào tạo môi trường học tập cơng nghệ cao Vì vậy, người giáo viên phải có thay đổi phương pháp dạy học, đặc biệt giáo viên môn Ngữ Văn Trước kia, thầy cô dạy theo phương pháp cũ – phương pháp truyền thụ chiều Ngày nay, nhu cầu phát triển xã hội, trình độ nhận thức tư học sinh thay đổi, giáo viên phải thay đổi để phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục Thay đổi phương pháp dạy học kích thích sáng tạo tư nhạy bén học sinh, đồng thời rèn cho em kỹ chủ động, linh hoạt việc tiếp thu kiến thức Để học sinh lĩnh hội kiến thức cách tốt nhất, giáo viên cần hướng học sinh vào hoạt động tích cực, nghĩa học sinh phải trực tiếp tìm kiếm, khám phá vấn đề Mỗi vấn đề làm sáng tỏ mở cánh cửa sáng tạo Bộ môn Ngữ văn đường đổi phải thật “lấy học sinh làm trung tâm”, coi hoạt động học sinh hoạt động có ý nghĩa thiết thực việc dạy học Để tiếp thu kiến thức cách tốt nhất, học sinh đọc, tìm hiểu học thơng qua hướng dẫn giáo viên, bên cạnh học sinh mở rộng, khắc sâu kiến thức phương pháp dạy học tích cực Hơn nữa, u cầu phát triển bối cảnh tồn cầu hóa cần thiết phải đổi nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, thụ động, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng đến phát triển lực chủ động, sáng tạo người học Hiện nước nói chung trường học nói riêng, giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, có phương pháp dạy học tích cực để nâng cao hiệu chất lượng dạy học Tuy nhiên, việc giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực tạo thay đổi cách thức tiếp cận kiến thức học sinh, chất lượng chưa cao Nguyên nhân số học sinh quen với lối học cũ – lối học đọc chép thầy cô, em chưa có ý thức việc tìm hiểu chuẩn bị trước đến lớp, nên áp dụng phương pháp dạy học khó khăn Tuy nhiên, với cách định hướng giáo viên, với việc em chủ động việc tìm hiểu kiến thức qua nhiều kênh học khác nhau, học sinh hứng thú với phương pháp dạy học Tùy học, giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học để đạt hiệu việc tạo sức hút, lôi hấp dẫn học sinh, em hứng thú chất lượng giảng dạy tốt Trong q trình giảng dạy, giáo viên áp dụng linh hoạt nhiều biện pháp dạy học tích cực, cịn phạm vi đề tài sáng kiến kinh nghiệm mình, tơi đưa phương pháp dạy học tích cực mà thân tơi áp dụng tạo hứng thú, tạo tính tích cực, chủ động học sinh Đó phương pháp sử dụng kỹ thuật phòng tranh số học văn Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp Thấy cần thiết việc thay đổi phương pháp giảng dạy để phù hợp với xu phát triển Phương pháp kỹ thuật phòng tranh phương pháp dạy học mới, phát huy khả tự học, tự nghiên cứu người học Người học phải trung tâm, phải sáng tạo, linh hoạt, chủ động việc tiếp cận tri thức Giáo viên người định hướng, tổ chức hoạt động học cho học sinh 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến * Khái niệm Phương pháp kỹ thuật phòng tranh phương pháp thành viên (hoạt động cá nhân) nhóm( hoạt động nhóm) phác họa ý tưởng giải vấn đề tờ bìa tờ giấy treo lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh Các học sinh lớp xem “triển lãm tranh” sau có ý kiến bình luận bổ sung 2.2.2 Quá trình thực Kỹ thuật phịng tranh có hoạt động hoạt động nhóm hoạt động cá nhân Giáo viên hướng học sinh theo hai hoạt động tạo hiệu định Mỗi hoạt động có ưu điểm nhược điểm riêng: Hoạt động cá nhân: ưu điểm tất học sinh tham gia, thể khả mình, phát huy trí tưởng tưởng thân bày tỏ ý kiến chủ quan Cịn hạn chế hoạt động này: Thứ khơng phải em có khả hội họa để vẽ lại theo trí tưởng tượng mình; Thứ hai hoạt động cá nhân khó đảm bảo mặt thời gian, văn giới hạn khoảng thời gian định Hoạt động nhóm: ưu điểm em trao đổi, thảo luận, lên ý tưởng thực Còn hạn chế giáo viên khó nhận biết khả riêng học sinh mức độ nhiệt tình em học Trên sở xác định ưu điểm nhược điểm phương pháp kỹ thuật phòng tranh, giáo viên cân nhắc việc sử dụng hoạt động nhóm hay hoạt động cá nhân Trong sáng kiến mình, tơi chọn cách hoạt động nhóm thực số tiết học sau: tiết Ôn tập học kỳ thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) chương trình Ngữ Văn lớp 11 Trong tiết Ơn tập học kỳ Theo Kế hoạch dạy học tiết ôn tập 03 tiết, chia thời lượng tiết ôn tập sau: 01 tiết ôn lại kiến thức bản, 02 tiết luyện đề rèn kỹ Tiết ôn lại kiến thức bản, sử dụng kỹ thuật phịng tranh * Cơng việc giáo viên: - Xác định giới hạn ôn tập cho học sinh: + Phần văn xuôi: gồm văn Hai đứa trẻ (Thạch Lam), đoạn trích Hạnh phúc tang gia trích Số đỏ (Vũ Trọng Phụng) Chí Phèo ( Nam Cao) + Phần tiếng việt ôn Phong cách ngơn ngữ báo chí Thực hành thành ngữ, điển cố - Giao nhiệm vụ cho học sinh, lớp học chia làm nhóm (mỗi nhóm khoảng 10 học sinh), cụ thể nhiệm vụ sau: Nhóm 1: chuẩn bị nội dung phần kiến thức liên quan đến tác phẩm Hai đứa trẻ Nhóm 2: chuẩn bị phần nội dung kiến thức liên quan đến đoạn trích Hạnh phúc tang gia Nhóm 3: chuẩn bị phần nội dung kiến thức liên quan đến tác phẩm Chí Phèo Nhóm 4: chuẩn bị phần nội dung kiến thức liên quan đến Phong cách ngơn ngữ báo chí Thực hành thành ngữ điển cố Yêu cầu: Học sinh chuẩn bị phần kiến thức bản, em trình bày lên khổ giấy A0 Đây sản phẩm hoạt động nhóm, tất thành viên nhóm phải làm việc (trong nhóm em cử nhóm trưởng để thống thời gian, địa điểm cách làm việc nhóm, phần trình bày sản phẩm nhóm giáo viên gọi đại diện nhóm học sinh bất kì, giáo viên làm để tránh trường hợp có học sinh ỷ lại vào học sinh khác mà không tham gia) Thời gian hoàn thành trước ngày học * Nhiệm vụ học sinh: trình bày ý tưởng giấy A0, tự sáng tạo hình thức, phải đảm bảo nội dung kiến thức (có thơng tin tác giả, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, giá trị tư tưởng) Ngồi phần chuẩn bị mình, cần phải xem lại nội dung kiến thức giới hạn ôn, để nhận xét phần chuẩn bị nhóm khác Trong học, nhóm lên bảng trình bày kết chuẩn bị * Cách thức tiến hành học: Giáo viên yêu cầu nhóm treo sản phẩm lên bảng để tất học sinh lớp chiêm ngưỡng Từ đó, học sinh có cảm nhận đánh giá riêng Sau đó, giáo viên gọi nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm Nhóm 1: Trình bày kiến thức tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam), học sinh đại diện nhóm thuyết trình cho lớp nghe Các nhóm khác tập trung lắng nghe để đưa nhận xét (để khuyến khích học sinh hoạt động nhóm hiệu quả, giáo viên sử dụng hình thức cộng điểm cho nhóm có hoạt động tích cực có ý kiến nhận xét xác đáng, giáo viên cho điểm cá nhân với lời nhận xét có chiều sâu) Lưu ý: giáo viên cần giới hạn thời gian trình bày cho học sinh, phần trình bày khơng q phút, phần nhận xét học sinh chốt nội dung kiến thức giáo viên tối đa phút Với học này, học sinh cần nắm vấn đề sau: - Về tác giả: Thạch Lam thành viên nhóm Tự lực Văn Đồn, người tính tình đôn hậu, điềm đạm đỗi tinh tế trước biến đổi thiên nhiên lịng người Ơng thường viết người nghèo (tiểu tư sản, thị dân, nơng dân…) với niềm xót thương sâu sắc nỗi buồn mênh mông - Về tác phẩm: Hai đứa trẻ tác phẩm tiêu biểu cho phong cách viết văn Thạch Lam “Cốt truyện đơn giản, thường sâu vào giới nội tâm nhân vật” Tác phẩm này, nhà văn khai thác sống người nơi phố huyện nghèo trước Cách mạng - Nhà văn kể chuyện theo trục thời gian qua nhìn nhân vật Liên – bé khoảng 12, 13 tuổi: Phố huyện lúc chiều tàn; Phố huyện lúc đêm khuya; Phố huyện đoàn tàu đến - Mỗi khung thời gian khác nhà văn khai thác thiên nhiên người + Khung thời gian buổi chiều Thiên nhiên lên qua: âm (của tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve), màu sắc, đường nét Con người: Những đứa trẻ nhà nghèo, mẹ chị Tý, chị em Liên, bà cụ Thi Nhận xét: Không gian vắng lặng, xơ xác tiêu điều, sống người nghèo khổ, đơn điệu, tẻ nhạt… + Khung thời gian đêm khuya: Thiên nhiên khắc họa qua hình ảnh bóng tối ( không gian mênh mông, gập tràn nẻo…), Ánh sáng ( nhỏ bé, leo lét: tia sáng, hột sáng, khe sáng, vệt sáng) Con người miêu tả qua cảnh sinh hoạt gia đình bác Xẩm, bác phở Siêu – sống bên bờ vực đói … Nhận xét: Khơng gian đìu hiu, sống người leo lét, tù đọng không thấy tương lai, không thấy ánh sáng… + Khi chuyến tàu đến đi: Đoàn tàu xuất hiện: xóa tan khơng gian vốn n tĩnh đến rợn người nơi phố huyện, mang đến âm làm xáo động khơng gian có phần ngưng đọng: đoàn tàu rầm rộ tới; Đoàn tàu mang đến ánh sáng chưng đèn điện, đồng kền lấp lánh Quan trọng đoàn tàu từ Hà Nội về… Đồn tàu ước mơ , hi vọng người dân phố huyện cuốc sống khác – Đây giá trị nhân đạo nhà văn Thạch Lam, với thông điệp “ đừng người chìm ao đời phẳng lặng, phải ln mơ ước vươn lên Nhóm 2: Hệ thống kiến thức đoạn trích Hạnh phúc tang gia Cách làm tương tự nhóm 1, sau nghe bạn học sinh đại diện nhóm trình bày, nhóm đưa nhận xét: - Đây nhóm có đầu tư, kỳ cơng việc khắc họa dáng vẻ nhân vật, hình ảnh để minh họa cho nhan đề đoạn trích phù hợp - Phần nội dung trình bày ổn, đầy đủ nội dung kiến thức cho ôn tập: có phần giới thiệu tác giả, hồn cảnh đời, nội dung, nghệ thuật - Cách trình bày bạn khoa học, văn phong tự tin, giọng truyền cảm Đánh giá chung: phần trình bày thành cơng Sau nghe học sinh nhận xét, giáo viên cần đưa nhận xét để định hướng phần trả lời cho em giáo viên đồng tình với nhận xét, tranh vẽ nhân vật tốt, điểm giáo viên ấn tượng ký họa khả chọn lọc ý đắt, học sinh dùng chi tiết tiêu biểu nhân vật để thể ý tưởng mình: nhân vật cụ cố Hồng học sinh chọn chi tiết “biết khổ nói mãi”, hay nhân vật Phán mọc sừng, học sinh sử dụng kí hiệu hai sừng hươu = tiền … Cuối giáo viên sử dụng máy chiếu để chốt lại kiến thức nhanh cho học sinh, Từ đó, em so sánh, đối chiếu bổ sung phần cịn thiếu Đối với đoạn trích này, học sinh cần nắm nội dung bản: - Về tác giả: Vũ Trọng Phụng người chăm học có sức sáng tạo dồi dào, chưa đầy 10 năm (từ 1930 – 1939) nhà văn để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ, ông căm ghét xã hội thực dân nửa phong kiến thối nát đương thời - Về tác phẩm “Số đỏ” + Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm đời 1936, năm đầu mặt trận dân chủ Đông Dương, không khí đấu tranh dân chủ sơi nổi, chế độ kiểm duyệt sách báo khắt khe quyền thực dân tạm thời bị bãi bỏ Bối cảnh tạo điều kiện cho nhà văn công khai mạnh mẽ vạch trần thực chất thối nát, giả dối, bịp bợm phong trào Âu hóa, thể thao, vui vẻ trẻ trung bọn thống trị khuyến khích lợi dụng, lên sốt vào năm 30 kỷ XX + Giá trị tác phẩm: Nội dung: lên án gay gắt xã hội tư sản thành thị đua đòi lối sống văn minh rởm, lố lăng, đồi bại Nghệ thuật: Trào phúng; Khả bao quát, tổ chức cho khối lượng nhân vật phong phú, đa dạng Nhận xét: Tác phẩm đánh giá vào loại xuất sắc văn xuôi Việt Nam, kể từ có chữ quốc ngữ “làm vinh dự cho văn học” (Nguyễn Khải) + Nhan đề đoạn trích "Hạnh phúc tang gia" (tang gia mà lại hạnh phúc) + Tình huống: Cái chết cụ cố Tổ - Đây chết mà nhiều người chờ đợi + Niềm vui chung gia đình: chia gia tài, khoe + Niềm vui riêng: Cụ cố Hồng khoe già nua; Văn Minh (cháu trai, cháu đích tơn) chia gia tài khoe tang phục; Bà Văn Minh lăng xê y phục tang lễ, biến đám tang trở thành sàn diễn thời trang; Cô Tuyết khoe với thiên hạ vẻ ngây thơ; Ông Phán mọc sừng người khóc, lại giọt nước mắt giả dối –rất xứng với danh “diễn viên đại tài”; Cậu Tú Tân chụp ảnh, biến đám tang thành nơi triển lãm ảnh nghệ thuật Nhận xét: Gia đình đại bất hiếu, giả dối, thiếu văn hóa, vơ đạo đức + Niềm vui ngồi đình: Hai viên cảnh sát Min Đơ, Min Toa giữ trât tự cho đám ma “vui sướng cực đỉnh”; Bạn cụ cố Hồng khoe huân huy chương, phẩm hào, khoe thứ râu ria; Sư cụ Tăng Phú khoe “sư cụ đánh đổ hội Phật giáo”; Hàng phố xem đám ma to tát chưa có "đưa đến đâu làm huyên náo đến đấy." Nhận xét: Là kẻ vô luân, đồi bại, đáng phê phán Cái xã hội thượng lưu xã hội lố lăng, giả dối, vô đạo đức + Cảnh "Đám ma gương mẫu":Nhìn tồn cảnh đám tang to tát sang trọng; Có đủ thứ to tát thiếu tình thương; Cảnh hạ huyệt: Như hài kịch cuối khép lại trọn vẹn Hạnh phúc tang gia + Nghệ thuật: Tạo tình huống; Giọng văn châm biếm mỉa mai; Sử dụng chi tiết đối lập gay gắt tồn vật, ngườibật lên tiếng cười; Ngoài tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: cường điệu, nói ngược, mỉa mai đan xen Kết luận: Đoạn trích tiếng cười giịn giã, đầy thâm thúy, sâu cay Vũ Trọng Phụng ném vào mặt xấu xa, giả dối, nhố nhăng, lố bịch xã hội thành thị thực dân nửa phong kiến lúc Nhóm 3: Hệ thống kiến thức tác phẩm Chí Phèo, tương tự cách làm trên, giáo viên gọi học sinh lên trình bày, học sinh khác lắng nghe đưa nhận xét, giáo viên sở nhận xét học sinh chốt lại ý sau - Về tác giả: Nam Cao nhà văn thực lớn, có đóng góp quan trọng cho văn học đại Việt Nam 10 PHỤ LỤC ( Sản phẩm nhóm trình bày nội dung kiến thức liên quan đến tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử ) ( Sản phẩm nhóm trình bày nội dung kiến thức liên quan đến tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử ) 21 ( Sản phẩm nhóm trình bày nội dung kiến thức liên quan đến tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử ) ( Sản phẩm nhóm trình bày nội dung kiến thức liên quan đến tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử ) 22 PHỤ LỤC ( Kế hoạch dạy học, đề, khung ma trận đề) ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Giúp HS nắm nét tác giả Hàn Mặc Tử thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Cảm nhận tình yêu đời, ham sống mãnh liệt đầy uẩn khúc qua tranh phong cảnh xứ Huế - Nhận vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp tài hoa, độc đáo Hàn Mặc Tử b Kĩ - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại Phân tích tác phẩm trữ tình c Tư duy, thái độ - Giáo dục cho Hs tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước cảm thông với nhà thơ Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học Năng lực thẩm mĩ Năng lực giải vấn đề Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tổng hợp, so sánh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, thực hành GV phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 11A1 Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng diễn cảm “Tràng giang” (Huy Cận) Phân tích khổ thơ thơ Bài A Hoạt động khởi động Ở tiết trước em học tác giả lớn văn học đại Việt Nam, Xn Diệu.Nếu Xn Diệu góp vào thơ tiếng thơ rạo rực, cháy bỏng yêu đương Hàn Mặc Tử lại mở giới lung linh, kì ảo với cung tình u uẩn Và có lẽ, Hàn Mặc Tử dường sinh để làm thơ, làm 23 thơ hồn cảnh bất hạnh.Ơng phải chống chọi với đau thương, bệnh tật để sáng tạo vần thơ quằn quại thấm đẫm tình đời, tình người Và “ Đây thơn Vĩ Dạ” thơ đời hoàn cảnh éo le mà tìm hiểu tiết học hơm B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: tác giả, tác phẩm Tác giả: a Cuộc đời : - Dựa vào tiểu dẫn chuẩn bị - Hàn Mặc Tử (1912-1940),tên thật Nguyễn Trọng Trí, nhà, khái quát vài nét Quê quán: làng Lệ Mĩ, huyện Phong Lộc, nhà thơ Hàn Mặc Tử? thuộc TP Đồng Hới (Quảng Bình), xuất thân gia đình cơng giáo nghèo Lưu ý : GV yêu cầu sử dụng bút chì - Tốt nghiệp trung học, Hàn Mặc Tử làm Sở Đạc điền gạch chân vào sách ý Bình Định vào Sài Gịn làm báo tác giả - - Ơng có số phận đau thương bất hạnh đến nghiệt ngã + Cha sớm, với mẹ Quy Nhơn +Năm 24 tuổi (1936), ơng mắc bệnh phong Ơng hẳn Quy Nhơn để chữa trị + Ông tuổi đời trẻ 28 tuổi (1940)  Những nghiệt ngã số phận ảnh hưởng lớn đến hồn thơ ơng Hãy trình bày nét b Sự nghiệp sáng tác nghiệp sáng tác Hàn - Ông làm thơ từ năm 14, 15 tuổi với bút Mặc Tử ? danh: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh, Hàn Mặc Tử - Ban đầu, Hàn Mặc Tử sáng tác theo khuynh hướng thơ cổ điển Đường luật, sau chuyển sang - - Hãy nêu số tác phẩm sáng tác theo khuynh hướng Thơ lãng mạn Hàn Mặc Tử ? - Tác phẩm chính: Gái quê, Thơ điên, Xuân ý, Duyên kì ngộ, … => Hàn Mặc Tử nhà thơ có hồn thơ mãnh liệt, gắn bó tha thiết với đời phong trào Thơ “ Ngôi chổi bầu trời thơ Việt Nam” (Chế Lan Viên) 2.Tác phẩm: - Hãy trình bày xuất xứ thơ? a Xuất xứ: - Bài thơ "Đây thơn Vĩ Dạ" lúc đầu có tên "Ở thôn Vĩ Dạ", - Được sáng tác vào khoảng năm 1938 in lần đầu tập "Thơ Điên" sau đổi thành “Đau thương” - Em biết hoàn cảnh sáng tác b Hoàn cảnh sáng tác: thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” ? Bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử Mời 1-2 hs đọc diễn cảm thơ người gái gốc Vĩ Dạ - Hoàng Cúc - 24 ( Lưu ý: đọc với giọng nhẹ nhàng, - Ngồi ra, cảm hứng thơ cịn qua thiệp thiết tha phù hợp với phong cảnh, Hoàng Cúc gửi tặng Hàn Mặc Tử với lời động người Huế) viên, an ủi bà nghe tin nhà thơ bị bệnh hiểm nghèo c Bố cục: phần: - Xác định bố cục thơ ý - Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ tình người tha thiết đoạn? - Khổ 2: Cảnh đêm trăng thôn Vĩ niềm đau cô lẻ, chia Lưu ý : Sau đọc xong thơ, lìa GV khảo sát cảm nghĩ chủ quan - Khổ 3: Tâm tình thi nhân học sinh thơ trước phân tích tác phẩm GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa HS: Đọc, cảm nhận, tưởng tượng vẽ giấy A0, dùng màu vẽ để thể ý tưởng + Nhóm 1: Vẽ lại bưu ảnh Hoàng Thị Kim Cúc tặng Hàn Mặc Tử biết tin nhà thơ bị bệnh nằm trại phong Tuy Hòa với lời chúc Hàn Mặc Tử mau khỏi bệnh + Nhóm 2: Vẽ tranh cảnh vườn thơn Vĩ (khổ 1) + Nhóm 3: Vẽ tranh trăng, mây, sơng, nước (khổ 2) + Nhóm 4: Vẽ tranh hình ảnh người (khổ 3) Khổ 1: Cảnh ban mai thơn Vĩ tình người tha thiết Tìm hiểu khổ 1: - “ Sao anh… thôn Vĩ ?” : Câu hỏi tu từ mang nhiều sắc - Gọi hs đọc lại khổ Nhóm 1: Đọc, cảm nhận, tưởng thái: + Vừa lời trách móc, hờn dỗi vừa lời mời gọi tha tượng vẽ giấy A0, dùng thiết người gái thôn Vĩ màu vẽ để thể ý tưởng + Đây lời tự hỏi mình, trách khơng thăm thơn Vĩ treo ảnh lên bảng trình bày => Cả câu thơ là ao ước thầm kín, là niềm khao khát trở thôn Vĩ, thăm lại cảnh cũ, người 25 Tìm hiểu câu thơ đầu: xưa + Em cho biết câu hỏi ai? + Giọng điệu hỏi nào? + Ý nghĩa lời hỏi? - Bức tranh thiên nhiên thơn Vĩ ( câu 2,3): - Nhóm 2: Đọc, cảm nhận, tưởng tượng vẽ giấy A0, dung màu vẽ để thể ý tưởng mình, treo ảnh lên bảng trình bày Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật câu thơ 2: + Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ miêu tả nào? + Những biện pháp nghệ thuật sử dụng? Ý nghĩa biện pháp nghệ thuật ấy? Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật câu thơ 3: + Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ miêu tả nào? - Cảnh thiên nhiên thôn Vĩ buổi sớm mai (câu 2,3): + “ Nhìn nắng hàng cau nắng lên": • Điệp từ “nắng”: nhấn mạnh ánh sáng buổi bình minh • Hình ảnh "Nắng hàng cau nắng lên": gợi lên nắng ấm áp, rực rỡ, trẻo, tinh khơi buổi bình minh => Cả câu thơ gợi vẻ đẹp trẻo, tinh khiết thôn Vĩ buổi bình minh Nắng chiếu hàng cau vườn, rực rỡ, mẻ, tinh khôi + "Vườn mướt xanh ngọc": • “vườn ai”: đại từ phiếm “ai” gợicảm giác mơ hồ, bất định tâm hồn thi nhân • “mướt ”: giống tiếng reo ngỡ ngàng, trầm trồ, khen ngợi nhận vẻ non tơ, mượt mà, đầy xn sắc khu vườn thơn Vĩ • “Xanh ngọc”: nghệ thuật so sánh, diễn tả xanh mướt, xanh trong, màu xanh đổ đầy sắc ngọc → gợi lên vẻ đẹp tươi tốt, màu mỡ + Những biện pháp nghệ thuật làm bừng sáng khu vườn thôn Vĩ sử dụng? Ý nghĩa => Thiên nhiên thôn Vĩ buổi ban mai đẹp khiết, biện pháp nghệ thuật ấy? trẻo, thơ mộng, tràn trề sức sống - Con người thôn Vĩ: "Lá trúc che ngang mặt chữ điền": Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật câu thơ 4: + Con người thôn Vĩ lên với nét vẽ nào? + “Mặt chữ điền”: biểu tượng nét đẹp phúc hậu, hiền lành, trung thực + “lá trúc che ngang”: trúc mảnh mai, gợi nét đẹp kín đáo, dịu dàng người xứ Huế => Câu thơ giàu chất tạo hình: hài hịa thiên nhiên và người vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng Tiểu kết :  Thôn Vĩ buổi ban mai: Cảnh sắc thơ mộng, Tiểu kết : người phúc hậu + Em có nhận xét thiên nhiên  Tâm trạng thi nhân: hạnh phúc, yêu thiên nhiên, người thôn Vĩ khổ thơ này? yêu người tha thiết niềm băn khoăn, day dứt + Qua đó, em cảm nhận nhà thơ tâm trạng thi nhân? Khổ 2: Cảnh đêm trăng thơn Vĩ niềm đau lẻ, chia lìa -Khơng gian mênh mơng có đủ gió, mây,sơng, nước, trăng, hoa GV hướng dẫn HS tiếp tục tìm -“Gió theo… mây”: cách ngắt nhịp 4/3 với hai vế tiểu đối 26 hiểu văn Tìm hiểu khổ 2: Nhóm 3: Đọc, cảm nhận, tưởng tượng vẽ giấy A0, dung màu vẽ để thể ý tưởng mình, treo ảnh lên bảng trình bày - Gọi hs đọc khổ GV dẫn : Ta thấy khổ thơ này, không gian Vĩ Dạ khơng phải khơng gian Vĩ Dạ buổi bình minh mà khơng gian thấm đẫm màu sắc hư ảo Vĩ Dạ vừa hừng đông Vĩ Dạ huyền ảo đêm trăng - Sử dụng kĩ thuật trình bày phút - Khơng gian thiên nhiên lên khổ thơ thứ với hình ảnh nào? -Em có nhận xét tranh thiên nhiên miêu tả hai câu thơ đầu khổ thơ thứ hai?Phân tích nét độc đáo cách thể nhà thơ gợi tả khơng gian gió mây chia lìa nghịch cảnh đầy ám ảnh chia lìa, xa cách Lẽ thường gió thổi mây bay, phải mặc cảm chia lìa khiến thi nhân phân đôi ca vật tương chừng khơng thể chia tách? - “ Dịng nước buồn thiu”: nghệ thuật nhân hóa: dịng sơng trở thành sinh thể mang tâm trạng gợi cảm giác u buồn Dịng sơng khơng thể tự buồn mà nhà thơ gửi nỗi buồn vào lịng sơng - "hoa bắp lay": chuyển động nhẹ, động thái “lay” tự khơng vui khơng buồn hồn cảnh gợi nên nỗi buồn hiu hắt, thưa vắng → Cảnh vật nội tâm hóa bộc lộ nỗi đau thân phận , chia lìa xa cách => Cảnh đẹp rời rạc, đơn độc, hiu hắt, phảng phất tâm trạng u buồn, cô đơn nhà thơ trước đời - “ Thuyền đậu bến sơng trăng đó” + “ Sơng trăng” : hình ảnh thi vị tài hoa Ánh trăng tan ra, làm mặt sông trải tràn ánh sáng trăng Dòng nước tắm ánh trăng hóa thành dịng “sơng trăng” Sự liên tưởng tinh tế nhà thơ tạo nên hình ảnh lãng mạn trôi hai bờ hư thực + Đại từ phiếm “ai”: gợi cảm giác mơ hồ, xa lạ đầy ảo mộng => Với vẻ đẹp huyền ảo ánh trăng, sông trăng, tác - Thể tâm trạng tác giả? giả thể vẻ đẹp tiêu biểu xứ Huế, êm đềm và Trong lời thơ xuất hình thơ mộng ảnh quen thuộc văn học? Hình ảnh “thuyền- sơng- trăng” - “Có chở trăng kịp tối nay?” Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền + “ kịp tối ? ”: câu hỏi tu từ thảng thốt, băn khoăn có (Hồ Chí Minh) khắc khoải, khẩn thiết Dường tác giả Thuyền kề bãi tuyết nguyệt chênh mong ngóng, hi vọng chạy đua với thời gian chếch ( Nguyễn Trãi) GV dẫn: Có thể thấy điều + Chữ “ kịp” : khiến cho khoảng thời gian “tối nay” hình ảnh “thuyền, sông, trăng” vốn trở nên ngắn ngủi Ta cảm nhận lo sợ, hối nguồn cảm hứng sáng tác tác giả ngắn ngủi nhà thơ xưa đến với Hàn Mặc Tử, ơng có cách cảm nhận + Hàng loạt câu hỏi: thuyền ai? Thuyền có chở trăng? Có đầy mẻ, độc đáo sử dụng chở trăng kịp tối nay? => Câu hỏi ẩn chứa day dứt, hình ảnh “sơng trăng” thay cho hình mong chờ lo lắng tâm hồn nhà thơ ảnh ánh trăng + “Thuyền chở trăng”, “bến sơng trăng”: hình ảnh thi vị trơi đơi bờ hư thực Hình ảnh “thuyền chở trăng” hay Em hiểu dịng “sơng trăng” dịng chở niềm mong ước giao duyên hội ngộ sông nào? => Cảnh đẹp hiu hắt, buồn bã, lạnh lẽo 27 Tại tác giả lại hỏi “có chở trăng kịp tối nay” mà tối  Khổ thơ thứ hai vẽ nên tranh sơng mai hay tối khác?Qua ta Hương nên thơ, huyền ảo, phảng phất tâm trạng u thấy điều tâm hồn thi buồn, đơn nhà thơ Khổ thơ gieo vào lòng sĩ? người cảm thông sâu sắc trước niềm đau thi nhân Hãy cho biết từ “ kịp” câu Khổ 3: Tâm tình thi nhân cuối khổ thơ gọi lên tâm - “Mơ khách đường xa, khách đường xa” thi sĩ ? + “mơ”: trạng thái vơ thức, nhà thơ đắm chìm cõi mộng Em cảm nhận cảnh vật tâm + Điệp từ “khách đường xa”: đẩy người khách xa đến trang thi nhân khổ thơ này? vô vọng, xa gặp Nhấn mạnh nỗi xót xa nhà thơ GV hướng dẫn HS tiếp tục đọc hiểu văn - “Áo em trắng q nhìn khơng ra”: Tìm hiểu khổ 3: Nhóm 4: Đọc, cảm nhận, tưởng + “Áo em trắng quá” → từ “quá”: choáng ngợp, thảng tượng vẽ giấy A0, dung đằng sau nghẹn ngào, xót xa nuối tiếc màu vẽ để thể ý tưởng + “nhìn khơng ra”: cực tả sắc trắng, trắng cách kỳ lạ mình, treo ảnh lên bảng trình bày bất ngờ Đây khơng cịn màu sắc thực mà màu - Nghệ thuật sử dụng tâm tưởng câu thơ đầu tiên? Phân tích ý nghĩ biện pháp nghệ thuật đó? - “ Ở sương khói mờ nhân ảnh” - Em có nhận xét cách miêu tả +“Ở đây”: giới nhà thơ tồn tại, hình ảnh người gái câu giây phút vật vã với chế- giới lạnh thơ "Áo em trắng nhìn khơng lẽo, u ám mà nhà thơ ln ngóng vọng ngồi ra"? + “Sương khói”: sương khói mối tình mong manh chưa lời ước hẹn, sương khói cua trái tim biết từ giã cõi đời… - “Ai biết tình có đậm đà ? ” + Đại từ phiếm “ai” lặp lại lần: tiếng gọi tha thiết đầy khát vọng “khách đường xa” dường - "Sương khói mờ nhân ảnh" hình chập chờn khuất bóng =>nhấn mạnh tâm trạng bâng ảnh thực hay mơ? khuâng, xót xa tâm hồn khao khát yêu, khao khát đồng điệu, đồng cảm + Nhà thơ biết tình người xứ Huế có đậm đà với hay khơng, hay mờ ảo khói - Em có nhận xét đại từ phiếm + Người xứ Huế có biết hết tình cảm nhà thơ “ai” ? "Ai" lặp lại hai lần nhằm cảnh Huế, người Huế đậm đà? mục đích gì?  Ý thơ thể nỗi trống vắng, cô đơn tâm hồn tha thiết yêu thương người đời + Chút hoài nghi câu thơ cuối nhuốm đau thương, bất hạnh biểu tình cảm tác giả? 28 Em cảm nhận cảnh vật tâm III TỔNG KẾT trang thi nhân khổ thơ này? Nghệ thuật: - Hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm; ngôn ngữ sáng, tinh tế, giàu liên tưởng - Âm điệu, nhịp điệu thơ tinh tế, thiết tha - Hình ảnh thơ sáng tạo, có hịa quyện thực ảo - Nghệ thuật liên tưởng, so sánh, nhân hóa, với câu hỏi tu từ xuyên suốt thơ, Hàn Mặc Tử GV hướng dẫn HS tổng kết phác họa trước mắt ta khung cảnh nên thơ, đầy sức Em nêu giá trị nghệ thuật sống thơ ( ngôn ngữ, nhịp điệu, Nội dung hình ảnh thơ biện pháp nghệ - Bài thơ thể tình cảm yêu mến cảnh sắc thiên thuật) ? nhiên, người xứ Huế nỗi buồn sâu kín dự Gv bổ sung, chốt lại cảm tình yêu, hạnh phúc chia xa nhà thơ Em có nhận xét ý nghĩa văn thơ? Phê duyệt tổ chuyên môn ( Ký, ghi rõ họ tên) Người làm kế hoạch dạy học ( Ký, ghi rõ họ tên) Nghiêm Thị Nhung Lê Thị Xuân Hương 29 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CẢM ÂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KI I NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Ngữ văn, lớp 11 KHUNG MA TRẬN ĐỀ VÀ MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA Mức độ nhận thức Tổng % Tổng điểm Kĩ TT Thông hiểu Nhận biết Vận dụng cao Vận dụng Thời Thời Thời Thời Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian Số Thời gian câu (%) (phút (%) (phút (%) (phút (%) (phút (phút hỏi ) ) ) ) ) Đọc hiểu 15 15 10 10 5 0 04 20 30 Viết đoạn văn nghị luận xã hội 5 5 5 5 01 20 20 Viết nghị luận 20 văn học 10 15 10 10 20 10 01 50 50 30 30 25 20 30 10 15 06 90 100 Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 40 30 70 20 10 100 30 100 ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1– LỚP 11 Đơn vị kiến Nội dung thức/Kĩ TT kiến thức/ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận biết hiểu dụng 30 Vận dụng cao Tổ ng Đơn vị kiến Nội dung thức/Kĩ TT kiến thức/ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Kĩ ĐỌC HIỂU Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Nghị Nhận biết: luận - Xác định thông tin nêu đại văn bản/đoạn trích (Ngữ liệu sách giáo khoa) 1 Tổ ng Vận dụng cao - Nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ, thành ngữ, điển cố văn bản/đoạn trích Thơng hiểu: - Hiểu nghĩa từ/câu ngữ cảnh; nội dung văn bản/đoạn trích - Hiểu cách triển khai lập luận, ngơn ngữ biểu đạt; giá trị thành ngữ, điển cố, biện pháp tu từ văn bản/đoạn trích - Hiểu đặc điểm văn xi đại thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (khoảng 150 chữ) Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nhận biết: 1* - Xác định tư tưởng, đạo lí cần bàn luận - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thông hiểu: - Diễn giải nội dung, ý nghĩa tư tưởng, đạo lí 31 Đơn vị kiến Nội dung thức/Kĩ TT kiến thức/ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Kĩ Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tư tưởng, đạo lí Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng đạo lí - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục VIẾT BÀI VĂN NGHỊ VĂN HỌC Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nghị luận tác phẩm văn xi /đoạn trích văn xi: Chí Phèo Nam Cao Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận, vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Nêu cốt truyện, đề tài, chủ đề, nhân vật, chi tiết, việc bật tác phẩm/đoạn trích Thơng hiểu: - Diễn giải giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm/đoạn trích theo yêu cầu đề: giá trị thực, tư tưởng nhân đạo, nghệ thuật trần thuật xây dựng nhân vật, bút pháp thực lãng mạn - Lí giải số đặc điểm truyện đại Việt Nam từ 32 Vận dụng cao Tổ ng Đơn vị kiến Nội dung thức/Kĩ TT kiến thức/ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Tổ ng Vận dụng cao đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn trích/văn - Nhận xét nội dung, nghệ thuật đoạn trích/ văn bản, đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ % 40 Tỉ lệ chung 30 70 33 20 10 30 100 100 SỞ GD& ĐT YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CAM ÂN (Đề có 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Ngồi khung cửa sổ, trời xanh ngắt ánh sáng; rung động gió nhẹ Một thân vút cao lên trước mặt Cùng lúc, chàng lẩm bẩm: "cây hoàng lan!", mùi hương thơm thoang thoảng đưa vào Thanh nhắm mắt ngửi hương thơm nhớ đến chàng thường hay chơi gốc nhặt hoa Ðã từ lâu lắm, ngày có nhà này, ngày cha mẹ chàng Rồi đến ngày bà cháu quấn quít Thanh tỉnh làm hàng năm, ngày nghỉ Bây lớn Thanh thấy tâm hồn nhẹ nhõm tươi mát vừa tắm suối Chàng tắm khơng khí tươi mát Những ngày bận rộn tỉnh xa Khu vườn với quen nhận biết chàng Nghe tiếng bà vào Thanh nằm yên giả vờ ngủ Bà lại gần săn sóc bng màn, nhìn cháu xua đuổi muỗi Gió quạt đưa nhẹ mái tóc chàng Thanh nằm yên, nhắm mắt biết bà bên Chàng khơng dám động đậy, yên lặng chờ cho bà lại Bà xuống bếp làm cơm hẳn Tiếng dép nhỏ dần (Trích Dưới bóng hoàng lan – Thạch Lam, NXB Văn hóa Thông tin, 2007, tr 165 - 166 ) Thực yêu cầu: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Trong đoạn trích, hồng lan miêu tả qua chi tiết nào? Câu Nêu tâm trạng nhân vật Thanh trở bóng hồng lan đoạn trích Câu Anh/chị nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Thạch Lam đoạn trích II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ thân vai trò trải nghiệm sống Câu (5,0 điểm) Phân tích đoạn trích sau tác phẩm Chí phèo nhà văn Nam Cao Từ nhận xét nghệ thuật vào truyện độc đáo Nam Cao? Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì?Trời có riêng nhà nào?Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ 34 ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! Ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng khơng điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng?Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn khơng biết, làng Vũ Đại khơng biết Trích Chí Phèo Nam Cao, SGK Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, trang 146) -Hết Phê duyệt tổ chuyên môn ( Ký, ghi rõ họ tên) Người làm đề ma trận ( Ký, ghi rõ họ tên) Nghiêm Thị Nhung Lê Thị Xuân Hương 35

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w