(SKKN HAY NHẤT) một số GIẢI PHÁP TIẾP cận, GIẢNG dạy bài THƠ độc TIỂU THANH kí của NGUYỄN DU THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

22 11 0
(SKKN HAY NHẤT) một số GIẢI PHÁP TIẾP cận, GIẢNG dạy bài THƠ độc TIỂU THANH kí của NGUYỄN DU THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP CẬN, GIẢNG DẠY BÀI THƠ ĐỘC TIỂU THANH KÍ CỦA NGUYỄN DU THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực hiện: Hoàng Thị Thắm Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HOÁ, NĂM 2021 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên Đối tượng nghiên Phương pháp ngh NỘI DUNG Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng v 2.3 2.3.1 Những giải pháp Giải pháp 1: Chia tự học cho học Giải pháp 2: Phân Giải pháp 3: Tiến KẾT LUẬN, KI Kết luận Kiến nghị 2.3.2 2.3.3 3.1 3.2 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Uyliam Batơdit nói: “Nhà giáo khơng phải người nhồi nhét kiến thức mà cơng việc người khơi dậy lửa cho tâm hồn” Và “ngọn lửa tâm hồn” mơn Ngữ văn tình yêu, niềm đam mê, hứng thú người học văn chương Văn học nhân học Mơn Ngữ văn với đặc thù riêng có ưu đặc biệt to lớn việc bồi dưỡng người với phẩm chất cao đẹp: yêu nước, u chủ nghĩa xã hội, sống có lĩnh, trí tuệ lòng vị tha Tuy nhiên thời đại cơng nghệ 4.0 nay, mà văn hóa nghe nhìn dần lấn át văn hóa đọc việc dạy văn nhà trường phổ thông thử thách lớn đa số giáo viên Làm để đưa văn học thật gần đời sống tâm hồn học trò, để em chủ động đến với giới văn chương nơi ni lớn trí tuệ, tinh thần ? Đó ln niềm trăn trở suốt 10 năm đứng bục giảng với vai trò người kĩ sư tâm hồn Trong năm gần đây, giáo dục nước ta bước đổi mà cốt lõi lấy học sinh làm trung tâm Mục tiêu giáo dục chuyển mạnh từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Mục tiêu cụ thể môn Ngữ văn tạo cho học sinh “cơ hội khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, biết đồng cảm, sẻ chia, có cá tính đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn” Đổi phương pháp dạy học hướng tới mục tiêu phương diện lí thuyết khơng cần phải bàn nhiều Tuy nhiên phương diện thực hành tốn khơng đơn giản Việc xử lí dạy cụ thể khó nhiều so với việc thấm nhuần vấn đề lí thuyết Đến với thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du giảng dạy chương trình Ngữ văn 10 tập ban bản, tơi có nhiều băn khoăn trăn trở Nguyễn Du tác gia văn học lớn Nhắc đến Nguyễn Du người ta thường nghĩ đến thiên cổ tình thư: Truyện Kiều ơng Điều có lí Truyện Kiều thành cơng kiệt xuất thơ ca tiếng Việt Nhưng bên cạnh Đoạn Trường Tân Thanh, Nguyễn Du làm nhiều thơ chữ Hán có giá trị – vị xé, nhức nhối lịng người khơng khác khúc nam âm tuyệt xướng Độc Tiểu Thanh Kí thơ chữ Hán trác tuyệt, sinh hoa diệu bút đại thi hào Nguyễn Du, xếp Thanh Hiên Thi Tập Bài thơ bộc lộ cách sâu sắc nhìn cảm thơng tác giả trước thân phận tài hoa mà bạc mệnh xã hội cũ dường cịn thơng điệp tình thương, nỗi nhói buốt can tràng mn đời Thế qua thực tế giảng dạy dự đồng nghiệp thấy thật đáng buồn đa số học sinh không hứng thú, không thích học thơ cho q khó hiểu, khó cảm Thậm chí có em học quên sau học Thực trạng thiết nghĩ phần thầy UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chưa tìm giải pháp tiếp cận, giảng dạy hợp lí để khơi gợi hứng thú học trò Xuất phát từ lí trên, với niềm trăn trở đem đến cho học trò niềm cảm hứng, rung cảm trước thi phẩm độc đáo, cố gắng tìm tịi đổi mới, đặc biệt từ kinh nghiệm thu nhận qua đợt tập huấn Module 2, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, mạnh dạn thiết kế dạy theo hướng mới, chủ yếu hướng vào hoạt động học sinh, tạo điều kiện cho em phát huy lực có lực giao tiếp cảm thụ văn chương Qua tiết dạy thực nghiệm lớp 10B7 trường THPT Thạch Thành 4, thu nhận kết khả quan Trong phạm vi đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, xin chia sẻ bạn bè, đồng nghiệp “Một số giải pháp tiếp cận, giảng dạy thơ “Độc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du theo định hướng phát triển lực học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề tài hướng đến mục đích đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh, tạo niềm say mê, hứng thú cho học sinh mơn ngữ văn nói chung, thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du nói riêng - Giúp học sinh tiếp cận học cách chủ động, sáng tạo, hình thành phát triển cho học sinh lực phẩm chất cần thiết, hành trang cho học sinh tương lai 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lí thuyết lực, dạy học theo định hướng phát triển lực - Học sinh lớp 10 trường THPT Thạch thành - Bài thơ Độc Tiểu Thanh kí – Ngữ văn 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thu thập thông tin, đúc rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy - Phương pháp phân tích- tổng hợp, thống kê toán học, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Khái niệm lực xuất từ sớm, song trở nên phổ biến tập trung nghiên cứu năm 70 kỉ XX với nhiều quan điểm tiếp cận cách định nghĩa khác Theo từ điển tiếng Việt, lực khả điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động , lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực dạy học gồm lực chung lực đặc UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù lực thể lĩnh vực khác nhau, hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên Mỗi học sinh có lực định việc kiếm tìm lĩnh hội tri thức Dạy học theo định hướng phát triển lực lấy học sinh làm trung tâm Mục đích học khơng cung cấp kiến thức mà phát triển lực học sinh, giúp học sinh phát huy hết khả mình, chủ động lĩnh hội kiến thức Các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực mang đặc trưng là: - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Như vậy, thấy dạy học theo định hướng phát triển lực yêu cầu tất yếu, cấp thiết thời đại, xu hướng mang tính quốc tế, chiến lược giáo dục quốc gia Việt Nam Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng mơn ngữ văn cơng bố thắng năm 2018 nói phản ánh định hướng đổi chương trình sách giáo khoa theo hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất người học Môn ngữ văn mơn học đặc thù vừa mang tính cơng cụ vừa mang tính nghệ thuật Nó địi hỏi người thầy lực tổng hợp mà quan trọng lực nhà đạo diễn – người thiết kế kịch bản, người định hướng cho học trò đến với giới văn chương để tự rung cảm, tiếp nhận hay, đẹp tác phẩm Trong học, không thiết phát huy toàn lực mà hướng tới phát huy tối đa lực học sinh Trong đọc văn, lực phát huy học sinh lực đọc hiểu văn bản, lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ, lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác làm việc theo nhóm, lực thuyết trình, lực mở rộng liên hệ, so sánh Môn ngữ văn mơn học vừa mang tính cơng cụ, vừa mang tính nghệ thuật Dạy văn theo kiểu truyền thống truyền thụ, kiểu “rót” kiến thức thầy cho trị Thế chất văn chương lại hoạt động sáng tạo tác giả độc giả Hành trình tiếp nhận đứa tinh thần nhà văn hành trình khám phá thú vị địi hỏi người đọc phải có lực định định hướng phù hợp Học sinh THPT độ tuổi diễn thay đổi lớn phát triển tất mặt: thể chất, nhận thức, xúc cảm xã hội để hướng tới trưởng thành Hơn nữa, học sinh THPT tiêu biểu cho hệ NET – hệ làm quen với thành tựu thời đại kĩ thuật số từ cịn nhỏ Các em có điều kiện tiếp cận nguồn thơng tin khổng lồ, có hội phát triển lực thân Và khẳng định, có môi trường phù hợp, định hướng đắn, em phát triển lực chung phát UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com huy lực riêng thân để chuẩn bị cho hành trang bước vào sống 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Những năm gần đây, xu học thi, nhiều giáo viên đa số học sinh dần thờ với môn xã hội có mơn Ngữ văn Trong hồn cảnh trường THPT Thạch Thành lại có truyền thống đa số em học sinh lựa chọn môn xã hội có mơn Ngữ văn để học, thi định hướng cho tương lai Điều có nghĩa là, nhiều học sinh “quan tâm” đến môn Ngữ văn Nhưng từ “quan tâm” đến yêu thích, hứng thú, say mê mơn học lại chặng đường dài Trên chặng đường đó, việc đổi phương pháp dạy học thầy cô việc làm quan trọng Bởi thầy có phương pháp dạy hay, dễ học, chắn thu hút khơi gợi hứng thú học sinh mơn học, từ nâng cao chất lượng day học Ở trường THPT Thạch Thành năm gần đây, tập thể cán giáo viên nói chung, giáo viên Ngữ văn nói riêng quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trở thành yêu cầu cấp thiết đa số giáo viên trọng Tuy nhiên, nhận thấy dạy học theo định hướng phát triển lực chưa thưa thực trở thành nhu cầu thường xuyên liên tục giáo viên Nó dường dừng lại dự án dự thi, tiết thao giảng… Còn thực tế dạy học, dạy học theo định hướng đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian, công sức việc thiết kế học, chuẩn bị đồ dùng dạy học, đặc biệt giáo viên phải có kiến thức, hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, phải có lực tổng hợp vững vàng, cịn sợ “khó”, sợ “khổ” nên phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực chưa vận dụng nhiều chưa đạt kết cao Nhiều thầy cô giáo dạy văn “rung cảm hộ” học trò Việc tiếp thu kiến thức trị cịn lệ thuộc vào thầy cơ, chưa có chủ động việc tiếp nhận, đọc hiểu tác phẩm văn học Qua khảo sát dự thăm lớp , thấy thực trạng chung học sinh ngại học văn đa số em có suy nghĩ “văn mơn phải học thuộc lịng” Bên cạnh đó, đa số học sinh lạ lẫm với phương pháp kĩ thuật dạy học mới, em chưa thực phát huy lực thân qua học Văn học trung đại thời kì rực rỡ, vàng son lịch sử văn học Việt Nam Những thành tựu ưu tú thời kì văn học kết tinh sâu sắc nhiều tác phẩm viết chữ Hán Tuy nhiên, với thâm niên 10 năm trực tiếp giảng dạy môn văn trường phổ thông, nhận thấy việc giảng dạy văn học chữ Hán nói chung, thơ chữ Hán nói riêng việc khó khăn với người dạy người học Nguyên nhân khoảng cách thời gian, cách biệt ngôn ngữ, tư thẩm mĩ, đặc trưng thi pháp trung đại…Xu hướng chung giới trẻ thích mẻ, đại Đến với giá trị tinh thần khứ xa thời tại, UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com rào cản học sinh việc tiếp nhận, đồng cảm với tư tưởng, cảm xúc hệ cha ông Xuất phát từ thực trạng trên, mong muốn đề tài nghiên cứu số giải pháp tiếp cận, giảng dạy thơ Độc Tiểu Thanh kí nhằm nâng cao chất lượng, tạo hứng thú hướng tới phát triển lực giao tiếp cảm thụ văn chương cho học sinh Việc học hiểu sâu sắc thơ Độc tiểu Thanh kí giúp học sinh hiểu rõ tài lòng nhân đạo cao nhà thơ, hiểu rõ triết lí mà Nguyễn Du đúc kết: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Có thể chưa “sáng kiến” mẻ chắn kinh nghiệm thực tế tơi áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực thu kết khả quan 2.3 Những giải pháp tiếp cận, giảng dạy thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du theo định hướng phát triển lực học sinh 2.3.1 Giải pháp 1: Chia nhóm – rèn luyện lực hợp tác tự học cho học sinh Hoạt động hợp tác theo nhóm hình thức dạy học khơng cịn xa lạ với giáo viên học sinh Tuy nhiên qua thực tế dạy học dự đồng nghiệp, thấy đa số giáo viên thường “tùy ứng biến” chia nhóm Nghĩa chia theo tổ, theo chỗ ngồi học sinh, làm cho “tiện” Làm chưa phát huy hết hiệu hợp tác thành viên nhóm, đặc biệt đọc hiểu Vậy nên để hoạt động nhóm học sinh diễn thường xuyên, đạt đến mức độ hợp tác thực sự, giáo viên cần có định hướng, chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ từ đầu năm học Khi nhận lớp vào đầu năm học, thường chia lớp thành nhóm văn chương (chuyên thực nhiệm vụ đọc văn bản) Đó nhóm nhỏ có phân vai với nhiệm vụ cụ thể người liên hệ, kết nối, người tìm hiểu thơng tin tác giả, tác phẩm; người tóm tắt; người tìm chi tiết, nội dung quan trọng; người vẽ minh họa; người phê bình Có thể phân nhóm dựa nguyện vọng em tạo điều kiện tốt để em hợp tác làm việc Trước học, học sinh giao nhiệm vụ đọc văn ghi chép phản hồi theo vai Sau tiết học lớp, giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày ý kiến nhóm trước lớp Với hình thức này, tham gia vào nhóm văn chương, học sinh phát huy sở trường mình, trải nghiệm nội dung học tập u thích, rèn luyện kĩ hợp tác để thực nhiệm vụ học tập Từ tạo chủ động, tích cực, khơi gợi hứng thú học tập rèn luyện cho học sinh lực hợp tác tự học UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.2 Giải pháp 2: Phân công nhiệm vụ chuẩn bị nhà Trong việc thiết kế học giáo viên, có hoạt động quan trọng giao nhiệm vụ nhà Trên thực tế hoạt động dặn dò cuối tiết học nên soạn giáo viên thường khơng trọng Theo thói quen, giáo viên thường ghi phần dặn dò : học cũ soạn theo phần hướng dẫn học sách giáo khoa Tôi nghĩ giao nhiệm vụ chung chung với học sinh Bởi để học sinh học chuẩn bị có chất lượng, giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho em trước học sở để giáo viên kiểm tra ý thức tự học em nhà Cụ thể, tuần trước dạy thử nghiệm thơ Độc Tiểu Thanh kí lớp 10B7, tơi phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho học sinh qua việc yêu cầu học sinh lập bảng KWL (học sinh làm việc cá nhân) trả lời phiếu học tập (học sinh làm việc theo nhóm) a Lập bảng KWL (học sinh làm việc cá nhân) Kĩ thuật KWL (Know – Want - Lean) cách tổ chức hoạt động học tập bắt đầu việc học sinh sử dụng bảng KWL để viết tất điều biết, muốn biết liên quan đến vấn đề, chủ đề học tập Trước, sau trình học tập, học sinh tự trả lời câu hỏi ghi lại vào bảng theo mẫu Trong đọc văn thường giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị cột K W nhà Cách làm có ưu điểm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát triển lực tự chủ tự học, giúp học sinh kích hoạt kiến thức có liên quan đến nội dung học Đồng thời, với việc ghi vào cột W điều muốn biết, học sinh bước đầu xác định mục tiêu học tập, từ tạo hứng thú học tập cho em điều cần học liên quan đến nhu cầu nhận thức em Ngoài em tự đánh giá kết học tập sau hồn thành bảng KWL việc đối sánh nội dung cột L với cột K W Cụ thể phát phiếu cho học sinh trước tuần hướng dẫn em thực cột K W nhà với số câu hỏi gợi ý mang tính định hướng sau: K - Em biết đại thi hào Nguyễn Du ? Em có biết thơ, hát, phim nói Nguyễn Du khơng? - Em học, đọc tác phẩm Nguyễn Du? - Em biết thơ chữ Hán Nguyễn Du không? - Đề tài người tài hoa bạc mệnh sáng tác Nguyễn Du; - Em có biết tác phẩm Nguyễn Du thể thương cảm UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhà thơ thân phận người tài hoa bạc mệnh không ? - Em biết nhân vật Tiểu Thanh? - Hồn cảnh sáng tác, cảm hứng, đề tài, chủ đề, thể loại, bố cục thơ… - Cảm xúc em đọc thơ? Trong trình giao nhiệm vụ, giáo viên nên khuyến khích học sinh suy nghĩ viết vào cột W điều em muốn tìm hiểu thêm học Trong sau trình học tập, học sinh điền vào cột L điều vừa học Để học sinh tiện lưu giữ ghi, giáo viên thay việc kẻ bảng KWL giấy việc cho học sinh ghi vào theo hàng ngang (Minh chứng số sản phẩm bảng KWL học sinh lớp 10B7 đính kèm phần phụ lục) b Phiếu học tập (học sinh làm việc theo nhóm) - Giáo viên: + Phát phiếu học tập cho học sinh với yêu cầu cụ thể + Các phiếu học tập có đủ nội dung yêu cầu làm việc nhóm (để học sinh hồn thành nhiệm vụ nhóm đồng thời có chuẩn bị để phản hồi nội dung nhóm bạn.) – Học sinh: + Làm việc nhà theo phân cơng nhóm trưởng + Cử đại diện ghi biên thảo luận nhóm theo mẫu + Cử đại diện lên trình bày trước lớp tiết học Cụ thể nội dung câu hỏi gợi mở cho nhóm sau: Nhóm HS Hoạt động Hai câu đề - Câu gợi lên cảnh nghĩa Hoạt động nghịch Khám ? phá kiến - So sánh thức phiên dịch thơ câu ? Bản dịch giúp em hình đời, số phận thân có chuyển tải dung Tiểu Thanh, phải biểu UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com từ “độc điếu”, “nhất thư” chưa ? - Hình ảnh hai câu đề gợi cho biết xúc giả ? Hoạt động Vận dụng thực hành Hình tưởng Du Tiểu Họ trò trao nhau, nỗi lịng khát vọng - Hơm nay, sau thơ này, trả lời cho câu hỏi cuối thơ, với Du ? Phiếu học tập giáo viên chuẩn bị phát cho học sinh trước thời gian để em tìm hiểu, chuẩn bị nhà Các nhóm làm việc nhà theo phân công điều hành nhóm trưởng Riêng phần vận dụng, thực hành, học sinh nhóm thực sau tiết học Kết làm việc nhóm ghi lại vào văn theo mẫu sau: 10 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHĨM Nhóm:……………………………………………… Nhóm trưởng:……………………………………… phụ trách chung, phân công, thống ý kiến - Thư kí:……………………………………………… ghi biên đầy đủ * Vấn đề thảo luận:……………………………………………………… * Phân công: - Nhiệm vụ Trả lời câu hỏi phiếu học tập Thuyết trình Nhận xét/bổ Vấn đề sung/ phản Vấn biện đề 2.3.3 Giải pháp 3: Tiến trình dạy học lớp Ở trên, giáo viên định hướng học sinh chuẩn bị nhà kĩ càng, để việc dạy học lớp tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên cần ý hai điều: - Khởi động học hấp dẫn, tạo tâm cho học sinh sẵn sàng bước vào hoạt động học tập - Tổ chức học cách kết hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Sau tiến trình dạy học thử nghiệm thơ Độc Tiểu Thanh kí tơi tiến hành lớp 10B7, trường THPT Thạch Thành 4: 2.3.3.1 Hoạt động 1: Khởi động Cho đến hoạt động khởi động học giáo viên ý Thực tế dạy học cho thấy việc giáo viên sử dụng kiến thức liên mơn kết hợp với hình ảnh minh hoạ, sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động khởi động học tạo hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh bước vào 11 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com học Cụ thể, giáo viên dùng video hình ảnh có nội dung phù hợp với nội dung học với công nghệ thông tin để dẫn học sinh vào thay cho phương pháp truyền thống nhằm tạo hứng thú tâm lý muốn khám phá học cho học sinh bước vào Cụ thể để khởi động học “Độc Tiểu Thanh kí”, giáo viên cho học sinh nghe đoạn hát: “Tiếng tơ lịng” sau hỏi hát tên gì? Viết ? Em thu nhận thơng tin qua hát vừa nghe? Nội dung hát nói đến nét lớn đời Nguyễn Du, nói đến tác phẩm Truyện Kiều… Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên đưa thêm hình ảnh đại thi hào Nguyễn Du hình ảnh số sáng tác chữ Hán ơng có thơ Độc Tiểu Thanh kí, từ giáo viên tạo tâm cho học sinh bước vào học 2.3.3.2 Hoạt động 2: Huy động kiến thức nền, trải nghiệm Học sinh làm việc cá nhân, Giáo viên gọi em dựa bảng KWL mình, cụ thể nội dung cột K để trình bày điều biết về: - Tác giả (thời đại, đời, nghiệp) - Nhân vật nàng Tiểu Thanh - Về thơ Độc Tiểu Thanh kí: hồn cảnh sáng tác, nhan đề, đề tài, bố cục thơ Những học sinh khác lắng nghe, phản hồi, bổ sung cho bạn (nếu có) Sau giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh chốt lại nội dung trọng tâm Ở hoạt động này, giáo viên kiểm tra học sinh xem cột K, em muốn biết thêm điều khơng Trên sở đó, giáo viên giới thiệu cho học sinh vấn đề nhiều tranh luận liên quan đến tác phẩm hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, số ba trăm năm…Học sinh ghi chép điều tiếp nhận vào cột L Nếu có thể, giáo viên cho học sinh xem đoạn phim tư liệu Nguyễn Du (trích phim tài liệu “Đại thi hào Nguyễn Du”) Những thước phim đời tài hoa, nhiều bất hạnh, mối tâm tình khơng biết ngỏ Nguyễn Du đêm trường phong kiến khiến em có đồng cảm thực với đại thi hào Nó khơi dậy học sinh hứng thú tiềm tàng động học tập tích cực, khơi dậy khát khao giao cảm với giới nghệ thuật, nhu cầu giao tiếp đối thoại với nhà văn cách tự nhiên, nhu cầu tự bộc lộ thân, lực sáng tạo Giáo viên tiếp tục cho học sinh xem số tư liệu đời nàng Tiểu Thanh viết Tiểu Thanh truyện đặt câu hỏi: Nếu vào hoàn cảnh Nguyễn Du, bắt gặp câu chuyện nàng Tiểu Thanh thế, em nghĩ có phản ứng nào? Trên sở phản hồi học sinh, giáo viên khéo léo dẫn dắt giới thiệu cảm hứng sáng tác thơ 12 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Như vậy, kiến thức kinh nghiệm, kiến thức giới, xã hội, người, kiến thức văn bản, ngôn ngữ;… mà người đọc vận dụng vào q trình tiếp nhận văn Kiến thức có vai trị quan trọng q trình đọc hiểu Bởi giáo viên cần trọng hoạt động huy động kiến thức cho học sinh trước hướng dẫn học sinh tiếp cận văn 2.3.3.3 Hoạt động 3: Khám phá kiến thức (thông qua hoạt động thảo luận nhóm dựa phản hồi học sinh) Ở hoạt động học này, học sinh chuẩn bị nhà thông qua phiếu học tập giáo viên phát trước Học sinh nhóm cử đại diện trình bày nội dung thảo luận nhóm Học sinh nhóm khác lắng nghe phản hồi Với “tầm đón nhận” riêng mình, có nhóm có phát hiện, cảm nhận hay, thú vị Nhưng tránh khỏi cách hiểu, cách cảm chưa Xem học sinh bạn đọc thật sự, người thầy cần tôn trọng cách hiểu, cách cảm, cách ứng xử riêng em, tơn trọng tính đa dạng mn màu mn vẻ triết lí thẩm mĩ mà em phát Chỉ có ta khám phá cá tính học sinh q trình tiếp nhận để bồi dưỡng, phát triển nhân cách theo hướng tích cực, đồng thời hướng đến phát triển lực cảm thụ văn chương cho học sinh Tuy nhiên, học giáo viên em thói quen tự suy diễn vơ Người thầy phải tạo hoạt động, tình tạo điều kiện cho em bày tỏ ý kiến, tìm nguồn minh chứng bảo vệ quan điểm mình, phải người kích hoạt điều hồ ý kiến lớp học, để thảo luận, tranh luận khơng rơi vào tình trạng “hỗn chiến” tơi cực đoan Đặc biệt Độc Tiểu Thanh kí thơ nhiều vấn đề tranh luận nên giáo viên cần trọng điều trình điều hành thảo luận nhóm học sinh Sau nhóm thảo luận, tranh luận, giáo viên tiếp tục gợi ý cho em chia sẻ cách hiểu với Có thể gợi ý để tất học sinh lớp học phản hồi cách tham gia trả lời câu hỏi Ví dụ giáo viên đặt câu hỏi: Câu thơ mở đầu gợi cho em suy nghĩ gì? Suy nghĩ em có giống với dịch giả thơ hay khơng? Vì em lại có suy nghĩ đó? Dựa phản hồi học sinh, giáo viên khéo léo điều chỉnh ý kiến dựa kiến thức tác giả, văn bản, kết cấu thể loại, ngôn ngữ,… cho học sinh thấy câu phá đề thơ Đường luật, mở vấn đề chủ yếu thơ: thực tế xã hội tồn tượng đẹp bị chơn vùi, niềm xót thương tâm hồn nhạy cảm mở chút bất bình, đay nghiến nghịch cảnh xót xa Đây cảm hứng bao trùm thơ ca Nguyễn Du “Trải qua bể dâu – Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng.” (Truyện Kiều) Đối với câu thơ gây nhiều cách hiểu, giáo viên cho học sinh phản hồi cách giải tình giả định Ví dụ, 13 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com theo cách dịch Vũ Tam Tập sách giáo khoa, hiểu: Hai câu thực tiếng khóc thầm Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh Đặt vào vị trí Nguyễn Du, hồn cảnh đó, em trả lời lại với dịch giả? Qua việc học sinh phản hồi, giáo viên phát triển ý kiến lập luận thuyết phục, dựa vào dấu hiệu mặt nghệ thuật thơ Hoặc giải mã hai câu kết thơ, giáo viên kể chuyện nêu cách hiểu lạ nhằm đẩy mạnh nhu cầu phản hồi hình thức đặt câu hỏi học sinh: Năm 1924, Phan Sĩ Bàng Lê Thước viết Truyện cụ Nguyễn Du dẫn lời Nguyễn Mai (thế hệ thứ 10 họ Nguyễn) cho rằng, hai câu Nguyễn Du làm số 300 năm trùng khít với thời gian năm Gia Tĩnh triều Minh (1522) đến năm Canh thìn (1820) Tức làm hai câu thơ này, Nguyễn Du canh cánh bên lòng câu chuyện nàng Kiều Học sinh đưa nhiều phản hồi, giáo viên cần khéo léo dẫn dắt mang tính định hướng cho em: Hai câu kết, Nguyễn Du chuyển mạch cảm xúc khóc mình, mà khơng lạc điệu, rời rạc mà phù hợp, đảm bảo thơ chỉnh thể Từ xót thương kiếp tài hoa mệnh bạc Tiểu Thanh, từ tâm hội thuyền tự đặt vào nỗi oan khiên đó, tác giả liên hệ đến thân mình, nghĩ đến thân phận giống nàng nói người hố nói mình, thương người hố tự thương băn khoăn khơng biết sau ba trăm năm lẻ có cịn nhớ đến mình, khóc cho khóc cho Tiểu Thanh khơng? Câu hỏi “một tiếng chim cô lẻ trời thu khuya” (Xuân Diệu) Hỏi tương lai lại nhằm nói lên độc nhà thơ thời tại: Cuộc đời lúc thật khó để kiếm tìm tri kỉ, tri âm Cuộc thảo luận văn học lớp hành trình tìm “những cách hiểu có thể”, chuyến khám phá giới văn bản, kiến tạo kiến thức tương tác trải nghiệm Với nghệ thuật nhà sư phạm, giáo viên biến trình dạy học văn thành đối thoại bình đẳng, phong phú sinh động người đọc văn khơng khí học tập cởi mở có định hướng Hiệu tiếp nhận văn học học sinh không bồi đắp từ trình đối thoại với mà cịn có đóng góp tích cực trình đối thoại với người đọc khác Khi ý kiến phản hồi trải nghiệm, cá tính em tơn trọng tạo điều kiện tự phát biểu môi trường văn hố thu nhỏ phát huy vai trị chủ thể người đọc – học sinh, đem đến tình yêu văn học, phát triển lực giao tiếp cảm thụ văn chương cho em 2.3.3.4 Hoạt động 4: Củng cố, Luyện tập Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành kết hợp kỹ thuật động não, nêu câu hỏi cho học sinh: Cảm nhận, lí giải nguồn gốc bi kịch Tiểu Thanh Nguyễn Du Đánh giá tài năng, nhân cách bi kịch Nguyễn Du 14 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Viết đoạn văn nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ thân ý nghĩa tình người sống thông qua đồng cảm Nguyễn Du với Tiểu Thanh Học sinh làm việc cá nhân, trả lời nội dung 1, lớp; nội dung viết đoạn văn nghị luận xã hội học sinh hoàn thành nhà 2.3.3.5 Hoạt động 5: Vận dụng – thực hành - Giáo viên giao nhiệm vụ: Hình dung, tưởng tượng gặp gỡ Nguyễn Du nàng Tiểu Thanh âm cung Họ trò chuyện, trao đổi với nhau, chia sẻ nỗi lòng khát vọng (Nội dung yêu cầu phiếu học tập nhóm) - Thời gian hướng dẫn: phút - HS làm việc theo nhóm sau tiết học: Tự xây dựng, thống kịch tập luyện - HS nộp sản phẩm vào tiết sau (tạo video) - HS chấm chéo nhóm - GV chấm, nhận xét cho điểm TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, THỰC HÀNH Hoạt động học (Thời gian) HĐ NGHIỆM (Thời 7-10 phút) (4 nhóm) 15 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Để đánh giá hiệu đề tài, tiến hành thực nghiệm lớp: 10B7, 10B3 trường THPT Thạch Thành sau học phiếu khảo sát, kết hợp kiểm tra 15 phút Hai lớp có sĩ số gần nhau, mặt kiến thức ý thức học tập tương đương Người viết vận dụng giải pháp tiếp cận thơ Độc Tiểu Thanh kí theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 10B7 Lớp 10B3 áp dụng phương pháp dạy học truyền thống Kết thơng qua xử lí sau: Lớp 10B7: ND khảo sát Tỉ lệ Lớp 10B3: ND khảo sát Tỉ lệ Từ kết học tập học sinh, tơi nhận thấy việc sử dụng hình thức kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vào tiết Ngữ văn cần thiết mang lại hiệu rõ rệt học sinh Vì vậy, thân tiếp tục vận dụng tiết dạy khác năm học sau (Giáo án thực nghiệm đính kèm phần phụ lục) KÊT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận K Gibran nói “Con người khơng phải bình nước cần đổ đầy mà đèn cần thắp sáng ” Đổi phương pháp dạy học “hành trình” khơng khó khăn, thử thách song hành trình đầy thú vị qua người giáo viên thể tâm huyết sáng tạo vai trò người hướng dẫn học sinh khám phá kho tàng tri thức nhân loại Với việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học theo định hướng phát triển lực nói riêng, người giáo viên thắp sáng lửa niềm đam mê, khát vọng chiếm lĩnh tri thức lòng học trò Đặc biệt với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, người giáo viên tạo cho học sinh có tâm tiếp nhận học hoàn toàn chủ động việc dạy cách học, trang bị kiến thức công cụ để phục vụ cho việc tự học Và việc gì, kể việc 16 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com học, học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, chủ động tiếp nhận tác phẩm, chắn em có hứng thú, say mê mơn học, từ mà kết học tập cải thiện, nâng cao Cuối tơi mong rằng, sáng kiến kinh nghiệm tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn bè đồng nghiệp hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ Độc Tiểu Thanh kí nói riêng, tiết học ngữ văn nói mơn học khác nói chung 3.2 Kiến nghị - Về phía Sở giáo dục đào tạo: + Tơi kiến nghị Sở nên có nhiều đợt tập huấn đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh không cho giáo viên cốt cán mà cho tất giáo viên + Những sáng kiến kinh nghiệm đạt giải năm học, cần cập nhật kịp thời trang mạng điện tử sở để giáo viên có điều kiện tham khảo - Về phía nhà trường: + Nên đầu tư thêm trang thiết bị phục vụ cho dạy học, đặc biệt máy chiếu đa Hiện trường trung học phổ thơng Thạch Thành có phịng máy chiếu, nên việc dạy học ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn + Thư viện nhà trường cần trang bị thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh - Về phía giáo viên giảng dạy mơn ngữ văn: + Nên xem việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung việc làm thường xuyên liên tục suốt trình dạy học để nâng cao chất lượng, phát triển lực tạo hứng thú học tập cho học sinh + Kế hoạch học cần chuẩn bị có đầu tư, tâm huyết thể rõ hoạt động học học sinh chủ yếu Trong phạm vi nghiên cứu nhỏ hẹp, hạn chế kinh nghiệm, chắn đề tài nhiều hạn chế, thiếu sót Tơi hi vọng nhận nhiều góp ý, trao đổi đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Ngơ Văn Giang Hồng Thị Thắm 17 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phương Hoa – Lý luận dạy học đại Phan Trọng Luận – Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Vũ Khắc Anh; Nguyễn Hải Châu – Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn lớp 10, NXB Giáo Dục 2010 Thái Duy Tuyên – Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo Dục, 20012 Phan Trọng Luận (chủ biên) – Sách giáo khoa Ngữ văn 10, NXB Giáo Dục, 2007 Nguyễn Thúy Hồng (chủ biên) – Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ 10, NXB Giáo dục, 2012 18 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Thắm Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Thạch Thành TT Dạy học thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn lớp 11 trường THPT quan điểm giao tiếp Tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng dạy tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng” nhằm nâng cao chất lượng tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 12 trường THPT Thạch Thành 19 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực thu kết khả quan 2.3 Những giải pháp tiếp cận, giảng dạy thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du theo định hướng phát triển lực học sinh 2.3.1 Giải pháp 1:... thơ ? ?Độc Tiểu Thanh kí? ?? Nguyễn Du theo định hướng phát triển lực học sinh? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề tài hướng đến mục đích đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học. .. huấn Module 2, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, mạnh dạn thiết kế dạy theo hướng mới, chủ yếu hướng vào hoạt động học sinh, tạo điều kiện cho em phát huy lực có lực giao tiếp cảm

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan