Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
781,81 KB
Nội dung
Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốntại NHNo&PTNT huyệnLấpVò
GVHD: TS. Mai Văn Nam 1 SVTH: Phan Thị Âu Châu
Luận văn
Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốn
của Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông
Thôn HuyệnLấpVòtỉnhĐồng Tháp
Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốntại NHNo&PTNT huyệnLấpVò
GVHD: TS. Mai Văn Nam 2 SVTH: Phan Thị Âu Châu
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu:
Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, hình ảnh của ngân hàng tuy có
sự biến đổi - hiện đại, sang trọng, nhiều dịch vụ hơn - nhưng chức năng trung
gian tài chính vẫn đóng vai trò nền tảng, có ý nghĩa đến sự sống còn của một
ngân hàng. Năm vừa qua, nước ta trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức
thương mại thế giới WTO, bắt đầu thực hiện các cam kết quốc tế thông qua việc
ký các hiệp định tự do thương mại. Theo đó, ngân hàng là lĩnh vực chịu nhiều
sức ép cạnh tranh nhất, đòi hỏi các ngân hàng trong nước phải tăng cường hiệu
quả hoạt động của mình để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển.
Hệ thống Ngân hàng trong nước nói chung và ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyệnLấpVò nói riêng đã có những chuyển biến mạnh mẽ,
nhất là trong lĩnh vực huyđộngvà cho vay. Hoạt độnghuyđộngvà cho vay có
mối quan hệ mật thiết với nhau để đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh của
ngân hàng. Để có thể huyđộngvốnvà cho vay vốn có hiệu quả, các ngân hàng
cần nhận thức đúng đắn, sâu sắc các quan điểm có tính định hướng cho việc huy
động vốn ở các đơn vị kinh tế, trong dân cư nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế và đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước trong thời
đại hiện nay.
Xuất phát từ vấn đề đó, với bản thân muốn hiểu rõ hơn tầm quan trọng của
ngân hàng nhất là trong nghiệp vụ huyđộngvốnvà cho vay vốn nên em chọn
chuyên đề “Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốn của Ngân hàng
Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn HuyệnLấpVòtỉnhĐồng Tháp” với
mong muốn tích lũy thêm kiến thức cho bản thân, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu
cũng như những thành công của ngân hàng. Hy vọng qua việc nghiên cứu có thể
đóng góp một phần nhỏ bé vào việc định hướng phát triển cho Ngân Hàng Nông
Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn HuyệnLấpVò trong thời gian tới.
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn
Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốntại NHNo&PTNT huyệnLấpVò
GVHD: TS. Mai Văn Nam 3 SVTH: Phan Thị Âu Châu
Trong nền kinh tế hiện đại nhất là nền kinh tế thị trường sự tồn tạivà phát
triển của ngân hàng là hết sức cần thiết, điều này xuất phát từ sự tồn tại của nền
kinh tế sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường, các nhà sản xuất kinh doanh
phải bám sát thị trường để chuẩn bị đầy đủ các yếu tố, sẵn sàng đáp ứng theo yêu
cầu của thị trường. Đặc biệt vốn là yếu tố quan trọng, đòi hỏi các nhà sản xuất
kinh doanh phải có đầy đủ và biết sửdụngvốn một cách hiệu quả. Điều này phụ
thuộc vào đặc điểm chu chuyển tuần hoàn vốn của đơn vị riêng lẻ, cũng như toàn
xã hội nói chung. Như vậy có lúc đơn vị thừa vốn, trong khi đơn vị khác thiếu
vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó ngân hàng là cầu nối tốt nhất giúp
cho các doanh nghiệp sửdụngvốn một cách có hiệu quả nhất. Đặc biệt là trong
nghiệp vụ huyđộngvốnvà cho vay vốn của ngân hàng.
Huyđộngvốn là vấn đề quan trọng đối với ngân hàng vì ngân hàng không
thể dựa vào nguồn vốn điều lệ để cho vay mà phải huyđộng thêm từ các doanh
nghiệp, từ các tổ chức kinh tế, cá nhân…với nhiều hình thức như tiền gửi tiết
kiệm, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn….Bên cạnh đó ngân hàng cũng
có các hình thức cho vay bao gồm cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn,
cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay nhu cầu đời sống… Đó cũng chính là
những vấn được nhiều người quan tâm nghiên cứu, vì nó ảnh hưởng đến sự tồn
tại và phát triển của ngân hàng cho nên cần phải được phân tích để có những
thông tin chi tiết, chính xác giúp cho ngân hàng hoạt động ngày càng hiệu quả.
Đó vừa là khoa học, vừa là thực tiễn của việc phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốn
và cho vay vốn của NHNo & PTNT HuyệnLấp Vò.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.2.1 Mục tiêu chung:
Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốntại Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn ( NHNo & PTNT ) huyệnLấpVò
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốntại NHNo & PTNT
huyện LấpVò
- Đánh giá hiệu quả hoạt độnghuyđộngvốnvà cho vay
- Đề xuất giải pháp thu hút vốnhuyđộngvà tăng trưởng tín dụng
Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốntại NHNo&PTNT huyệnLấpVò
GVHD: TS. Mai Văn Nam 4 SVTH: Phan Thị Âu Châu
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1.3.1 Không gian:
Tại NHNo & PTNT Lấp Vò, QL 80, thị trấn Lấp Vò, huyệnLấp Vò, tỉnh
Đồng Tháp.
1.3.2 Thời gian:
Thu thập số liệu 3 năm từ 2005 đến 2007 và tiến hành phân tích trong
khoảng thời gian thực tập từ 11/02/2008 đến 25/04/2008
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu:
- Tìnhhìnhhuyđộngvốn trong 3 năm từ 2005 đến 2007
- Tìnhhình cho vay ngắn, trung hạn, vì đây là đối tượng cho vay chủ yếu
của ngân hàng
- Các giải pháp thu hút vốnhuyđộngvà nâng cao hiệu quả hoạt đông tín
dụng.
Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốntại NHNo&PTNT huyệnLấpVò
GVHD: TS. Mai Văn Nam 5 SVTH: Phan Thị Âu Châu
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬNVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Nguồn vốnhuy động:
2.1.1.1 Vốn tiền gửi
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh của họ được gửi tại ngân hàng. Bao gồm:
+ Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán): khi gửi tiền vào khách
hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước cho ngân hàng.
+ Tiền gửi có kỳ hạn: khi gửi tiền vào có sự thỏa thuận về thời gian rút
ra giữa ngân hàng và khách hàng.
- Tiền gửi dân cư:
+ Tiền gửi tiết kiệm: là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản
tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo qui định
của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo qui định của luật pháp
về bảo hiểm tiền gửi.
+ Tài khoản tiền gửi cá nhân: cá nhân mở tài khoản tiền gửi tại ngân
hàng và thực hiện các giao dịch thanh toán qua ngân hàng.
+ Tiền gửi khác: tiền gửi vốn chuyên dùng, tiền gửi của các tổ chức tín
dụng khác, tiền gửi của kho bạc nhà nước, ….
2.1.1.2 Vốnhuyđộng thông qua các chứng từ có giá
Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huyđộng
vốn, trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một khoản thời gian
nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng
và người mua. Đây chính là việc các ngân hàng thương mại phát hành các chứng
từ như: kỳ phiếu ngân hàng có mục đích, trái phiếu ngân hàng và chứng chỉ tiền
gửi để huyđộngvốn ngắn hạn và dài hạn vào ngân hàng.
- Kỳ phiếu có mục đích
Đây là công cụ thu hút được vốn nhàn rỗi trong dân chúng nhanh nhất và
đang được áp dụng phổ biến trong toàn hệ thống ngân hàng. Công cụ này nhằm
Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốntại NHNo&PTNT huyệnLấpVò
GVHD: TS. Mai Văn Nam 6 SVTH: Phan Thị Âu Châu
mục đích phục vụ kinh doanh trong từng thời kỳ. Do đó, lãi suất huyđộng có
phần hấp dẫn so với tiền gửi tiết kiệm và đã thay thế dần hình thức gửi tiết kiệm
này. Trên kỳ phiếu ngân hàng cũng như trên tín phiếu kho bạc đều ghi mệnh giá,
thời hạn, lãi suất.
Về phía ngân hàng, kỳ phiếu là nguốn vốn ổn định đã có thời hạn rõ ràng
nên ngân hàng yên tâm sửdụng nguồn vốn này mà khách hàng sẽ không đến rút
trước hạn. Về phía khách hàng, chấp nhận mua kỳ phiếu coi như một khoản đầu
tư ngắn hạn để thu lợi nhuận trên số tiền nhàn rỗi của mình vì nếu có nhu cầu cấp
bách có thể bán lại được.
- Trái phiếu ngân hàng:
Là loại chứng từ có giá và là công cụ quan trọng để huyđộngvốn dài hạn
vào ngân hàng.
Khi ngân hàng phát hành trái phiếu thì ngân hàng đang cần số vốn đó để
đầu tư cho các dự án mang tính chất dài hạn như: đầu tư vào xây dựng các công
trình khách sạn, kinh doanh bất động sản, góp vốn liên doanh…
+ Về phía khách hàng: Trái phiếu ngân hàng là khoản đầu tư mang lại
thu nhập cố định và ít rủi ro hơn cổ phiếu của các doanh nghiệp.
+ Về phía ngân hàng: đây là công cụ mang lại nguồn vốn dài hạn cho
ngân hàng để đáp ứng ngân hàng cần kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ của mình.
2.1.1.3. Những rủi ro thường gặp trong huyđộng vốn:
- Rủi ro thanh khoản: Những tác động bất ngờ có thể làm giảm đáng kể
nguồn vốn của ngân hàng, khi đó ngân hàng phải đương đầu với sự sụt giảm
ngân quỹ to lớn và buộc phải tìm vay nguồn khác với chi phí cao.
- Rủi ro lãi suất: Qui mô và chi phí trả lãi của mỗi nguồn vốn tiềm năng tỏ
ra nhạy cảm như thế nào đối với những thay đổi của lãi suất thị trường? Nói cách
khác, nhu cầu của khách hàng trong mỗi loại nguồn vốn có độ co giãn đối với
thay đổi lãi suất ra sao? Và mức chênh lệch lãi suất của ngân hàng tương quan
giữa tỷ suất sinh lợi bình quân của tài sản sinh lợi và chi phí bình quân của nguồn
vốn huyđộng trả lãi sẽ chịu tác động ra sao trước bất kỳ sự thay đổi lãi suất thị
trường nào?
- Rủi ro vốn chủ sở hữu: hỗn hợp các nguồn vốn như thế nào để có thể đóng
góp nhiều nhất vào việc đạt được mức vàsự ổn định của lợi nhuận thuần mà các
Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốntại NHNo&PTNT huyệnLấpVò
GVHD: TS. Mai Văn Nam 7 SVTH: Phan Thị Âu Châu
cổ đông của ngân hàng mong muốn, cũng như hạn chế rủi ro kinh doanh của nó?
Bởi vì nguồn vốn đi vay làm tăng rủi ro tín dụngvà kinh doanh của ngân hàng
nên cần phải phân bổ kết cấu nguồn vốn đi vay vàvốn chủ sở hữu? Khi tỉ lệ vốn
đi vay so với vốn chủ sở hữu tăng lên thì liệu ngân hàng có bị những người gởi
tiền và các nhà đầu tư xem lại rủi ro cao hơn hay không? Nếu có liệu định chế có
bị ép phải huyđộngvốn với chi phí lãi phải đắt hơn hay không?
2.1.2 Tín dụng ngân hàng
2.1.2.1 Khái niệm, phân loại:
a) Khái niệm:
“Danh từ tín dụng (crédit) dùng để chỉ một số hành vi kinh tế rất phức tạp,
như: bán chịu hàng hoá (vente à crédit), cho vay, chiết khấu (escompte), bảo lãnh
(acceptation), ký thác (dépôt), phát hành giấy bạc.
Trong mỗi một hành vi tín dụng vừa nói, chúng ta thấy hai bên cam kết với
nhau như sau:
- Một bên thì trao ngay một số tài hoá hay tiền bạc;
- Còn bên kia cam kết sẽ hoàn lại những đối khoản của số tài hoá đó trong
một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định nào đó.
Nhà kinh tế Pháp, Ông Louis Baundin, đã định nghĩa tín dụng như là “một sự
trao đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hoá tương lai”.”
Tín dụng có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau. Nhưng nội dung cơ
bản của những định nghĩa này là thống nhất: Đều phản ánh một bên là người cho
vay, còn bên kia là người đi vay. Quan hệ giữa hai bên được ràng buộc bởi cơ
chế tín dụngvà pháp luật hiện tại.
b) Phân loại:
Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến 12 tháng được xác
định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng,
loại tín dụng này chiếm chủ yếu trong các ngân hàng thương mại. Tín dụng ngắn
hạn thường được dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu độngvà
cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân.
Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốntại NHNo&PTNT huyệnLấpVò
GVHD: TS. Mai Văn Nam 8 SVTH: Phan Thị Âu Châu
- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng.
Dùng để cho vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở
rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng được sửdụng
để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.
Căn cứ vào đối tượng tín dụng:
- Tín dụngvốn lưu động: Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn
lưu động như cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất.
- Tín dụngvốn cố định: Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn cố
định, loại tín dụng này được thực hiện dưới hình thức cho vay trung và dài hạn.
Tín dụngvốn cố định thường được cấp phát phục vụ cho việc đầu tư mua sắm tài
sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí
nghiệp và công trình mới.
Căn cứ vào mục đích sửdụngvốn tín dụng:
- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Là loại tín dụng cung cấp cho
các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân để tiến hành sản xuất kinh doanh.
- Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng.
2.1.2.2 Chức năng của tín dụng:
Chức năng phân phối lại tài nguyên
Tín dụng là sự chuyển nhượng vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác, thông
qua sự chuyển nhượng này tín dụng góp phần phân phối lại tài nguyên, thể hiện ở
chỗ:
- Người cho vay có một số tài nguyên tạm thời chưa dùng đến, thông qua
tín dụng, số tài nguyên đó được phân phối lại cho người đi vay.
- Ngược lại, người đi vay cũng thông qua quan hệ tín dụng nhận được phần
tài nguyên phân phối lại.
Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hóa và phát triển sản xuất
Nhờ tín dụng mà quá trình chu chuyển tuần hoàn vốn trong từng đơn vị nói
riêng và trong toàn bộ nền kinh tế nói chung được thể hiện một cách bình thường
và liên tục.
2.1.2.3 Khái quát về tín dụng ngắn, trung, dài hạn:
Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốntại NHNo&PTNT huyệnLấpVò
GVHD: TS. Mai Văn Nam 9 SVTH: Phan Thị Âu Châu
Nguyên tắc cho vay
- Nguyên tắc 1: vốn vay được sửdụngđúng mục đích đã thoả thuận:
Theo nguyên tắc này, tiền vay phải được sửdụngđúng cho các nhu cầu đã
được bên vay trình bày với ngân hàng và được ngân hàng cho vay chấp thuận.
Đó là các khoản chi phí, những đối tượng phù hợp với nội dung sản xuất của bên
vay. Ngân hàng có quyền từ chối vàhuỷ bỏ mọi yêu cầu vay vốn không được sử
dụng đúng mục đích đã thoả thuận. Việc sửdụngvốn vay sai mục đích thể hiện
sự bất tín của bên vay và hứa hẹn những rủi ro cho tiền vay. Do đó, tuân thủ
những nguyên tắc này, khi cho vay ngân hàng có quyền yêu cầu buộc bên vay
phải sửdụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết và thường xuyên giám sát hành
động của bên vay về phương diện này.
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của bên vay gắn liền với hiệu quả
cho vay của ngân hàng. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng
vay vốn là cơ sở cho sự an toàn của khoản vay. Thiếu yêu cầu này không thể nói
đến sự tồn tạivà phát triển của các quan hệ vay vốn.
- Nguyên tắc 2: vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn
đã thoả thuận trên hợp đồng tín dụng.
Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu vì đại bộ phận vốn của ngân hàng là
nguồn vốnhuyđộng của khách hàng. Đó là một bộ phận tài sản của các chủ sở
hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý vàsử dụng, ngân hàng cũng có nghĩa vụ đáp
ứng nhu cầu rút vốn của khách hàng khi họ yêu cầu. Nếu các khoản tín dụng
không được hoàn trả đúng hạn, thì nhất định sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả
của ngân hàng.
Để thực hiện nguyên tắc này, mỗi lần cho vay ngân hàng phải định kỳ hạn
nợ phù hợp. Khi đến kỳ hạn nợ, người đi vay phải lập giấy trả nợ cho ngân hàng,
nếu không ngân hàng sẽ tự động trích tài khoản tiền gửi của người đi vay để thu
nợ. Nếu tài khoản tiền gửi không đủ số dư thì chuyển nợ quá hạn. Sau một thời
gian khách hàng vẫn không trả nợ, ngân hàng sẽ phát mãi tài sản đảm bảo.
Nguyên tắc này hạn chế rủi ro về thanh khoản.
- Nguyên tắc 3: Vốn vay phải có tài sản tương đương làm đảm bảo
Trong quá trình cung ứng vốn tín dụng của ngân hàng thương mại đối với
nền kinh tế, không kể được thực hiện dưới hình thức nào, đều làm tăng sức mua
Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốntại NHNo&PTNT huyệnLấpVò
GVHD: TS. Mai Văn Nam 10 SVTH: Phan Thị Âu Châu
của xã hội, làm tăng khối lượng tiền tệ của nền kinh tế, làm tăng lượng hàng hoá
trên thị trường. Ngoài ra tính chất vận động của vốn tín dụng là gắn liền với sự
vận động của vật tư hàng hoá, gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của
đơn vị. Do đó cần thực hiện nguyên tắc đảm bảo bằng giá trị vật tư hàng hoá
tương đương cho những khoản tín dụng đang thực hiện.
Đảm bảo tín dụng là một phương tiện cho người chủ ngân hàng có thêm
một nguồn vốn khác để thu hồi nợ nếu mục đích cho vay bị phá sản. Đảm bảo tín
dụng được coi là tiêu chuẩn xét duyệt cho vay, nhưng phải thấy rằng đây không
phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất hay nói cách khác nó không phải mang tính
nguyên tắc. Tuy vậy, đảm bảo tín dụng là một tiêu chuẩn bổ sung những mặt hạn
chế của nhà quản trị tín dụng cũng như phòng ngừa những diễn biến không thuận
lợi của môi trường kinh doanh.
Các loại đảm bảo tín dụng:
+ Đảm bảo đối vật: có 2 hình thức:
Thế chấp tài sản: Là việc bên vay vốndùngtài sản là bất động sản
thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với bên cho vay.
Bên đi vay vẫn tiếp tục sửdụngtài sản thế chấp và chỉ giao cho bên cho vay giấy
chủ quyền của tài sản đó.
Cầm cố tài sản: Là việc bên đi vay có nghĩa vụ giao tài sản là động
sản thuộc quyền của mình cho bên cho vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
+ Đảm bảo đối nhân:
Là sự cam kết của một hay nhiều người về việc phải trả nợ cho ngân hàng
thay cho một khách hàng vay khi khách hàng này không hoàn trả được nợ cho
ngân hàng. Người đứng ra bảo lãnh phải thoả mãn các điều kiện sau:
Có đủ năng lực pháp lý
Phải có đủ năng lực tài chính lành mạnh, có khả năng trả nợ cho khách
hàng vay vốn
Phải có tài sản thế chấp, cầm cố.
Điều kiện cho vay:
Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi có đủ các điều kiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sựvà chịu trách nhiệm
dân sự theo qui định của pháp luật.
[...]... 25,90% - Vận động mở 1.000 thẻ ATM, làm cơ sở để NHNo & PTNT TỉnhĐồng Tháp cấp máy sửdụng thẻ trong thời gian sớm nhất GVHD: TS Mai Văn Nam 25 SVTH: Phan Thị Âu Châu Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốntạiNHNo&PTNThuy n LấpVò CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCHTÌNHHÌNHHUYĐỘNGVỐNVÀSỬDỤNGVỐNTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUY N LẤPVÒ 4.1 PHÂN TÍCHTÌNHHÌNHHUYĐỘNGVỐN TỪ 2005... phân tích để đưa ra kết luậnvà đề xuất giải pháp GVHD: TS Mai Văn Nam 16 SVTH: Phan Thị Âu Châu Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốntạiNHNo&PTNThuy n LấpVò CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUY N LẤPVÒ 3.1 LỊCH SỬHÌNH THÀNH 3.1.1 Đôi nét về huy n Lấp Vò: Lấpvò là một huy n phía Nam của tỉnhĐồng Tháp, nằm giữa Sông Tiền và Sông Hậu rất thuận lợi... bảng thuyết minh báo cáo tại phòng kế toán và phòng tín dụng GVHD: TS Mai Văn Nam 14 SVTH: Phan Thị Âu Châu Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốn và sửdụngvốntạiNHNo&PTNThuy n LấpVò 2.2.2 Phương pháp phân tích: - Sửdụng các chỉ tiêu phân tích: + Các chỉ tiêu phân tích nguồn vốnhuy động: Tỷ trọng % từng loại tiền gửi Tỷ trọng % từng = loại tiền gửi Số dư từng loại tiền gửi x 100% Tổng vốnhuy động. .. hoạt động kinh doanh trong 3 năm từ 2005 đến 2007) GVHD: TS Mai Văn Nam 26 SVTH: Phan Thị Âu Châu Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốn và sửdụngvốntạiNHNo&PTNThuy n LấpVò Năm 2005 52% VốnhuyđộngVốn điều chuyển 48% Năm 2007 Năm 2006 47% 45% 53% 55% Hình 4: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM TỪ 2005 ĐẾN 2007 * Vốn điều chuyển Nếu chỉ dựa vào nguồn vốnhuyđộng thì sẽ không đủ để đảm bảo hoạt động. .. gửi của kho bạc và phát hành giấy tờ có giá Trong đó huyđộng từ tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm Cơ cấu vốnhuyđộng của ngân hàng được thể hiện trong bảng sau: GVHD: TS Mai Văn Nam 28 SVTH: Phan Thị Âu Châu Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốn và sửdụngvốntạiNHNo&PTNThuy n LấpVò Bảng 3: TÌNHHÌNHHUYĐỘNGVỐN QUA 3 NĂM TẠI NGÂN HÀNG ĐVT: Triệu đồng 1 Tiền gửi tiết kiệm - Không... 16,74 Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốn và sửdụngvốntạiNHNo&PTNThuy n LấpVò - TCKT: tổ chức kinh tế - GTCG: giấy tờ có giá Để thấy được cụ thể tìnhhìnhhuyđộng vốn, ta sẽ đi sâu phân tích từng khoản mục: 4.1.2.1 Tiền gửi tiết kiệm: Năm 2005 là 55.007 triệu đồng, chiếm 45,72% nguồn vốnhuyđộng Năm 2006 là 52.175 triệu đồng, giảm 2.832 triệu đồng so với năm 2005, tương ứng giảm 5,15% và chỉ chiếm... độngvốnvàsửdụngvốntạiNHNo&PTNThuy n LấpVò Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả huyđộngvốn của NHNo & PTNT huy n LấpVò Cụ thể năm 2005, vốnhuyđộng trên tổng nguồn vốn chiếm tỷ trọng 47,87% sang năm 2006 tỷ trọng này giảm xuống còn 45,16%.Đến năm 2007 chỉ tiêu này là 47,06% Qua đó cho thấy hiệu quả huyđộngvốn của ngân hàng tuy tăng đều qua các năm nhưng nhìn chung chưa cao so với tiềm năng và. .. nguồn vốn, so với năm 2006 tăng 21.152 triệu đồng tương ứng tăng 14,27% * Vốnhuy động: Khi ngân hàng huyđộng được nhiều vốn sẽ chủ động trong công tác cho vay, đồng thời giảm chi phí so với việc sửdụngvốn điều chuyển từ cấp trên Do đó đây là nguồn vốn rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng, ngân hàng GVHD: TS Mai Văn Nam 27 SVTH: Phan Thị Âu Châu Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốn và sửdụng vốn. .. Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốntạiNHNo&PTNThuy n LấpVò Đây là loại tiền gửi có lãi suất cao hơn tiền gửi không kỳ hạn nên đã huyđộng được một lượng lớn khách hàng đến gửi tiền qua các năm Tuy nhiên, do lãi suất huyđộng của loại hình này cao cho nên ngân hàng cần phải có những chính sách phù hợp để tiếp tục giữ vững và phát triển đối với loại hình này, mà vẫn đảm bảo hoạt động. .. 20% Trong năm này, ngân hàng phải tăng vốnhuyđộng nên phát hành thêm trái phiếu mới, đồng thời cũng phải thanh toán các trái phiếu đến hạn nên mức tăng không đáng kể GVHD: TS Mai Văn Nam 33 SVTH: Phan Thị Âu Châu Phân tíchtìnhhìnhhuyđộngvốnvàsửdụngvốntạiNHNo&PTNThuy n LấpVò 4.1.2.5 Cơ cấu lãi suất huyđộng qua 3 năm: Bảng 4: CƠ CẤU LÃI SUẤT HUYĐỘNGTẠI NGÂN HÀNG ĐVT: % Loại tiền gửi 1 .
=
Vốn huy động / tổng nguồn vốn
Vốn huy động
Tổng nguồn vốn
=
Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại NHNo&PTNT huy n Lấp Vò
. giải pháp thu hút vốn huy động và tăng trưởng tín dụng
Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại NHNo&PTNT huy n Lấp Vò
GVHD: TS.