Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
714,25 KB
Nội dung
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP THỰC TRẠNGHUYĐỘNGVÀSỬDỤNGVỐNTÍNDỤNGNGÂNHÀNGĐỂPHÁTTRIỂNKINHTẾHỘSẢNXUẤTỞHUYỆNTHANH TRÌ Giáo viên thực hiện : Sinh viên thực hiện : ChươngI Kinhtếhộsảnxuấtvàtíndụngngânhàng đối với kinhtếhộsảnxuất I. Kinhtếhộsảnxuất trong nền kinhtế quốc dân 1. Vai trò của nông nghiệp nông thôn nước ta. Nông nghiệp nông thôn có vị trí hết sức quan trọng đối với nền kinhtế quốc dân. Nước ta hơn 80% dân số sống ở nông thôn và hơn 70% lao động trong ngành nông nghiệp, hàng năm nông nghiệpsảnxuất ra hơn 40% tổng sản phẩm xã hội và 50% giá trị thu nhập quốc dân. Vai trò của nông nghiệp nông thôn còn thể hiện ở việc xuất khẩu các nông sản có ảnh hưởng đến kim nghạch xuất khẩu với một thế mạnh về điều kiện đất đai, thiên nhiên, thời tiết và khí hậu, nên nông nghiệp nước ta có thể sảnxuất ra nhiều nông sản thực phẩm cao cấp góp phần cho xuất khẩu. Tổng sản lượng nông nghiệp kể năm 1990 trở lại đâu tăng đáng kể, trong đó nổi bật nhất là lương thực. Năm 1990 sản lượng lương thực là 21,49 triệu tấn. Năm 1991 sản lượng lương thực là 21,99 triệu tấn Năm 1992 sản lượng lương thực là 24,20 triệu tấn Năm 1993 sản lượng lương thực là 24,50 triệu tấn Năm 1997 sản lượng lương thực là 30,50 triệu tấn, xuất khẩu 3,6 triệu tấn đứnghàng thứ 3 sau Mỹ và Thái lan. Năm 1998 sản lượng lương thực là 31,85 triệu tấn, xuất khẩu 3,8 triệu tấn đứng thứ 2 sau Thái lan. Từ chỗ độc canh cây lương thực tới cơ cấu sảnxuất cây nông nghiệp đã chuyển sang kết hợp chăn nuôi, tỷ trọng sản lượng ngành chăn nuôi chiếm gần 30% sản lượng nông nghiệp. Hàng năm, nước ta trồng thêm được 1020 ha rừng tập trung, 400 triệu cây phân tán, khai thác trên 3triệu mét khối gỗ 30triệu xe củi cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nước vàxuất khẩu. Bên cạnh đó việc đánh bắt và nuôi trông thuỷ sản đều đạt sản lượng cao. Tuy nhiên nền nông nghiệp nước ta vẫn còn nét đặc thù đó là nền nông nghiệp tự cấp mà đại đa số nông dân sảnxuất nhỏ là phổ biến, phân công và hợp tác chưa đồng đều. Do đó để có tốc độ pháttriểnkinhtế bình quân hàng năm tăng lên thì yêu cầu tỷ trọng vốn đầu tư trong nông nghiệp là cấp bách. 2. Kinhtếhộsảnxuất trong sảnxuất nông nghiệp. 2.1. Khái niệm hộsản xuất. Nói đến sự tồn tại của hộsảnxuất trong nền kinh tế, trước hết chúng ta cần thấy rằng hộsảnxuất không chỉ có ở nước ta mà còn có ở tất cả các nước có nền sảnxuất nông nghiệp trên thế giới. Hộsảnxuất đã tồn tại qua nhiều phương thức vàvẫn đang tiếp tục phát triển. Phương thức sảnxuất này có những quy luật pháttriển riêng của nó và trong mỗi chế độ nó tìm cách thích ứng voứi nền kinhtế hiện hành. Chúng ta có thể xem xét một số quan niệm khác nhau về hộsản xuất. Trong một số từ điển chuyên ngành kinhtế cũng như từ điển ngôn ngữ, hộ là tất cả những người cùng sống trong một mái nhà, nhóm người đó bao gồm những người chung huyết tộc và người làm công. Liên hiệp quốc cho rằng: "Hộ là những người cùng sống chung dươcí một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ". Tại cuộc thảo luận quốc tế lần thứ IV về ql nông trại tại Hà Lan năm 1980, đưa ra khái niệm: "Hộ là một đơn vị cơ bản của zh có liên quan đến sản xuất, táisản xuất, đến tiêu dùngvà các hoạt động xã hội khác". Có quan niệm lại cho rằng hộsảnxuất là một đơn vị kinhtế mà các thành viên dựa trên cơ sở kinhtế chung, các nguồn thu nhập do các thành viên cùng sáng tạo ra và cùng sửdụng chung. Quá trình sảnxuấthộ được tiến hành một cách độc lập và các thành viên của hộ thường có cùng huyết thống, thường cùng sống chung trong một ngôi nhà. Hộ cũng là một đơn vị để tổ chức lao động, tồn tại như một đơn vị kinhtế cơ sở với chế độ tự cấp, tự túc, tự sản, tự tiêu. Trên góc độ ngân hàng: "Hộ sản xuất" là một thuật ngữ được dùng trong hoạt động cung ứng vốntíndụng cho hộ gia đình để làm kinhtế chung của cả hộ. Hiện nay, trong các văn bản pháp luật ở Việt Nam, hộ được xem như một chủ thể trong các quan hệ dân sự do pháp luật quy định và được định nghĩa là một đơn vị mà các thành viên có hộ khẩu chung, tàisản chung và hoạt độngkinhtế chung. Một số thuật ngữ khác được dùngđể thay thế thuật ngữ "hộ sản xuất" là "hộ", "hộ gia đình". Ngày nay hộsảnxuất đang trở thành một nhân tố quan trọng của sựnghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và là sự tồn tại tất yếu trong quá trình xây dựng một nền kinhtế đa thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để phù hợp với xu thế pháttriển chung, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước, Ngânhàng Nông nghiệpvàPháttriển nông thôn ban hành Phụ lục số 1 kèm theo Quyết định 499A ngày 2/9/1993, theo đó khái niệm hộsảnxuất được hiểu như sau: "Hộ sảnxuất là đơn vị kinhtế tự chủ, trực tiếp hoạt độngkinh doanh, là chủ thể trong mọi quan hệ sảnxuấtkinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt độngsảnxuất của mình". Thành phần chủ yếu của hộsảnxuất bao gồm: hộ nông dân, hộ tư nhân, cá thể, hộ gia đình xã viên, hộ nông, làm trường viên. Như vậy, hộsảnxuất là một lực lượng sảnxuất to lớn ở nông thôn. Hộsảnxuất hoạt động trong nhiều ngành nghề nhưng hiện nay phần lớn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệpvàpháttriển nông thôn. Các họ này tiến hành sảnxuấtkinh doanh đa dạng kết hợp trồng trọt với chăn nuôi vàkinh doanh ngành nghề phụ. Đặc điểm sảnxuấtkinh doanh nhiều ngành nghề nói trên đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các hộsảnxuấtở nước ta. 2.2. Đặc điểm của kinhtếhộsản xuất. Đặc trưng 1: Kinhtếhộ nông thôn nước ta đang chuyển từ kinhtế tự cấp, tự túc khép kín lên dần nền kinhtếhàng hoá. Tiếp cận với thị trường chuyển từ nghề nông thuần tuý sang nền kinhtế đa dạng theo xu hướng chuyên môn hoá. Dưới sự tác động của các quy kụat kinhtế thị trường trong quá trình chuyển hoá tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh và hệ quả sẽ đến sự phân chia giàu nghèo trong nông thôn. Từ đó vấnđề đặt ra đối với quản lý và điều hành phía Nhà nước là phải làm soa cho phép kinhtếhộpháttriển mà vẫn đảm bảo công bằng xã hội, tăng số hộ giàu, giảm hộ nghèo, tạo điều kiện đểhộ nghèo bớt khó khăn và vươn lên khá giả. Đặc trưng 2: Quy mô và cơ sở vật chất kỹ thuật của các hộ chênh lệch nhau khá lớn giữa các vùng và ngay cả trong một số vùng cùng có sự chênh lệch nhau giữa quy mô và diện tích đất đai, vốnvà cơ sở vật chất kỹ thuật, lao độngvà trình độ hiểu biết giữa các hộ do điều kiện khó khăn và thuận lợi khác nhau giữa các vùng. Một tất yếu khác của sựpháttriểnkinhtếhộsảnxuất là nảy sinh quá trình tích tụ và tập trung về ruộng đất, vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật ngày càng tăng độ giảm bớt tính chất sảnxuất phân tán, manh mún lạc hậu của kinhtế tiểu nông. Đặc trưng 3: Trong quá trình chuyển hoá kinhtếhộsảnxuất sẽ xuất hiện nhiều hình thức kinhtế khác nhau như: Hộ nhận khoán trong đó các hộ là các thành viên của các tổ chức kinhtế đó. Một loại hình kinhtế hôh khác xuất hiện đó là các hộ nhận khoán nhận thầu. Trong quá trình nhận thầu nhìn chung phần lớn kinhtế các hộ nhận thầu pháttriển nhanh thu nhập cao rõ rệt, nhưng bên cạnh đó còn có hộ gặp rủi ro, thất bại. Một hình thức kinhtếhộ cao hơn đó là kinhtếtrang trại. Đây là hình thức phổ biến của các nước pháttriển trên thế giới, có tác dụng tạo ra nhiều nông sảnhàng hoá. Ở nước ta hình thcs này còn ít vàở trình độ thấp ở một số nơi như các vùng kinhtế mới hình thức kinhtếtrang trại đã bắt đầu pháttriểnvà mang hiệu quả rõ rệt (cây cà phê, cây điều .). 2.3. Phân loại hộsản xuất: Các hộsảnxuất dù hoạt động trong lĩnh vực nào của nền kinhtế cũng có những đặc trưng pháttriển do bản thân nền sảnxuất nông, lâm, ngư nghiệp quyết định. Hộsảnxuất hoạt độngsảnxuấtkinh doanh trong nền kinhtếhàng hoá phụ thuộc rất nhiều vào trình độ sảnxuấtkinh doanh, khả năng kỹ thuật, quyền làm chủ tư liệusảnxuấtvà mức độ vốn đầu tư mỗi gia đình. Việc phân loại hộsảnxuất cps căn cứ khoa học sẽ tạo điều kiện để xây dựng các chính sách kinhtế - xã hội phù hợp nhằm đầu tư pháttriển có hiệu quả kinhtếhộsản xuất. Có nhiều cách phân loại hộsảnxuất khác nhau: 2.3.1. Dựa trên các yết tố tự nhiên. Yếu tố tự nhiên đề cấp đến đây là các đặc trưng địa lý kinh tế, xã hội. Có thể gặp hai kiểu phân loại chính: Một là thành thị - nông thôn; hai là vùng kinh tế. - Hộsảnxuấtthành thị và nông thôn: Các hộ được phân công theo địa bàn cư trú tương ứng là thành thị và nông thôn. Nước ta có 80% số hộ nông thôn và 20% hộthành thị. - Hộsảnxuất theo vùng kinh tế: theo đó nước ta có 7 vùng chính đó là: Miền núi và trung du Bắc Bộ; Đồng bằng Sông Hồng; ven biển Bắc Trung Bộ; ven biển Nam Trung Bộ; Tây Nguyên; Đông Nam Bộ; Đồng bằng Sông Cửu Long. Hoạt độngkinhtếhộsảnxuất mang sắc thái và đặc trưng mỗi vùng. 2.3.2. Dựa trên các yếu tố kinh tế. - Đây là hình thức phân loại thường gặp nhất, trong đó bao gồm nhiều dạng phân loại khác nhau. Dựa vào thu nhập có thể chia ra hộ giầu - nghèo; hoặc hộ giầu, hộ khá - hộ trung bình - hộ nghèo. Tuy nhiên, việc tính thu nhập nhất là của người nông dân là điều rất phức tạp. Mặt khác, tiêu chuẩn giầu, nghèo khác nhau giữa các khu vực như thành thị, nông thôn. - Dựa vào mức độ đa dạng hoá sảnxuất co thể chia ra: hộ thuần nông, hộkinh doanh tổng hợp, hppj sảnxuất phi nông nghiệp. Từ sự phân hoá trên có thể đưa ra những chính sách kinhtế phù hợp tại điều kiện khuyến khích các hộpháttriển ngành nghề, tăng trưởng sản phẩm hàng hoá. 2.4. Vai trò của kinhtếhộsảnxuất trong nền kinhtế quốc dân. Từ khi Nghị Quyết 10 - Bộ Chính trị ban hành, hộ nông dân được thừa nhận là một đơn vị kinhtế tự chủ đã tạo nên động lực pháttriển mạnh mẽ, năng động trong kinhtế nông thôn, nhờ đó người nông dân gắn bó với ruộng đất hơn, chủ động đầu tư vốnđể thâm canh tăng vụ, bố trí phân vùng đặc điểm sinh thái và nhu cầu thị trường, khai phá thêm hàngngàn hecta đất mới, ruộng đất được sửdụngtốt hơn, vừa đi vào thâm canh vừa đi vào đổi mới cơ cấu sản xuất, cơ cấu thời vụ. Việc trao quyền tự chủ cho hộ nông dân đã khơi dậy nhiều làng nghề truyền thống, mạnh dạn vậndụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sảnxuấtđể đạt tới mục đích cuối cùng là thu được thành quả lớn nhất. Điều này càng khẳng định sự tồn tại khách quan của hộsảnxuất với vai trò là cầu nối trung gian giữa hai nền kinh tế, là đơn vị tích vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sửdụng nguồn lao động, giải quyết việc làm ở nông thôn. 2.4.1. Hộsảnxuất là cầu nối trung gian để chuyển nền kinhtế tự nhiên sang kinhtếhàng hoá. Lịch sửpháttriểnsảnxuấthàng hoá đã trải qua giai đoạn đầu tiên là kinhtế tự nhiên sang kinhtếhàng hoá nhỏ trên quy mô hộ gia đình; tiếp theo là giai đoạn chuyển biến từ nền kinhtếhàng hoá nhỏ lên kinhtếhàng hoá quy mô lớn, đó là nền kinhtế hoạt động mua bán trao đổi bằng trung gian tiền tệ. Kinhtếhộ xs được coi là khâu trung gian có vai trò đặc biệt quan trong trong giai đoạn chuyển biến từ kinhtế tự nhiên sang kinhtếhàng hoá nhỏ tạo đà cho bước chuyển từ nền kinhtếhàng hoá nhỏ tạo đà cho bước chuyển từ kinhtếhàng hoá nhỏ sang nền kinhtếhàng hoá quy mô lớn. Bước chuyển biến từ kinhtế tự nhiên sang kinhtếhàng hoá nhỏ trên quy mô hộ gia đình là một giai đoạn lịch sử mà nếu chưa trải qua thì khó có thể pháttriểnsảnxuấthàng hoá quy mô lớn giải thoát khỏi tình trạng nền kinhtế kém phát triển. 2.4.2. Hộsảnxuất góp phần nâng cao hiệu quả sửdụng nguồn lao động, giải quyết việc làm ở nông thôn. Lao động là nguồn lực dồi dào nhất ở nước ta, là yếu tố năng độngvà là động lực quyết định của nền kinhtế quốc dân. Bởi lao động là một trong những yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất, lao động là nguồn gốc của giá trị thặng dư, lao động góp phần làm tăng của cải vật chất cho mọi quốc gia. Đặc biệt ở Việt Nam có 80% dân số sống ở mức thấp mặc dù từ khi đất nước chuyển sang nền kinhtếhàng hoá với chủ trương mở cửa nền kinhtế của Đảng và nhà nước, trong những năm qua số lượng các công ty liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đã tăng lên nhanh chóng, nhưng yêu cầu đối với lao động nông thôn của các doanh nghiệp này đòi hỏi rất cao, do đó rất ít lao động của các doanh nghiệp này đòi hỏi rất cao, do đó rất ít lao động nông thôn có cơ hội làm việc trong các doanh nghiệp này. Hiện nay, ở nước ta có khoảng 12 triệu lao động chưa được sửdụngvà quỹ thời gian của người lao độngở nông thôn cũng chưa được sửdụng hết. Các yếu tố tự nhiên chỉ mang lại hiệu quả thấp do có sự mất cân đối giữa lao động, giải quyết việc làm ở nông thôn chúng ta cần phải pháttriểnkinhtếhộsản xuất. Trên thực tế đã cho thấy trong những năm vừa qua hàng triệu cơ sở sảnxuất được tạo ra bởi các hộsảnxuất trong khu vực nông nông nghiệpvà nông thôn. Mặt khác, so cơ tạo hữu cơ thấp, quy mô sảnxuất nhỏ, nên mức đầu tư cho một lao động trong kinhtếhộsảnxuất là thấp. Qua khảo sát Việt Nam cho thấy : - Vốn đầu tư cho hộsản xuất: 1,5 triệu/1lao động/1 việc làm. - Vốn đầu tư cho 1 công ty tư nhân: 3,5 triệu/1lao động/1 việc làm. - Vốn đầu tư cho kinhtế quốc doanh địa phương: 3,5 triệu/1lao động/1 việc làm. (ở đây chỉ tính vốn đầu tư tàisản cố định) Như vậy, chi phí cho một lao độngở trong hộsảnxuất là ít tốn kém nhất. Điều này đặt trong hoàn cảnh đất nước ta còn là một nước nghèo, vốn tích luỹ ít thì càng khẳng định hộsảnxuất là một hình thức tổ chức kinhtế phù hợp góp phần giải quyêts công ăn việc làm , nâng cao thu nhập cho lực lượng lao động trong cả nước nói chung vàở nông thôn nói riêng. 2.4.3. Hộsảnxuất có khả năng thích ứng với cơ chế thị trường thúc đẩy sảnxuấthàng hoá. Ngày nay, hộsảnxuất hoạt động theo cơ chế thị trường có sự tự do cạnh tranh trong sảnxuấthàng hoá, là đơn vị kinhtế độc lập, tự chủ, các hộsảnxuất phải quyết định mục tiêu sảnxuấtkinh doanh của mình là sảnxuất cái gì? Sảnxuất như thế nào để trực tiếp quan hệ với thị trường. Để đạt được điều này các đơn vị kinhtế nói chung vàhộsảnxuất nói riêng đều phải không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu và một số biện pháp khác để kích thích cầu từ đó mở rộng sảnxuất đôngf thời đạt được hiệu quả kinhtế cao nhất. Với quy mô nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động, hộsảnxuất có thể dễ dàng đáp ứng được những thay đổi của nhu cầu thị trường mà không sợ ảnh hưởng đến tốn kêms về mặt chi phí. Thêm vào đó lại được Đảng và Nhà nước có các chính sách khuyến khích, hộsảnxuất không ngừng vươn lên tự khẳng định vị trí trên thị trường, tạo điều kiện cho thị trường pháttriển đầy đủ, đa dạng thúc đẩy quá trình sảnxuấthàng hoá. Như vậy với khả năng nhạy bến trước nhu cầu thị trường, hộsảnxuất đã góp phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càng cao của thị trường tạo ra động lực thúc đẩy sảnxuấthàng hoá pháttriển cao hơn. 2.4.4. Hộsảnxuất thúc đẩy sự phân công lao động dần tới chuên môn hoá, tạo khả năng hợp tác lao động trên cơ sở tự nguyện cùng có lợi. Kinhtếhộ đã từng bước tạo sự chuyển dịch cơ cấu nông thôn, củng cố quan hệ sản xuất, tăng cường lực lượng sảnxuất tạo sự phân công lao động trong nông thôn từ nền sảnxuất thuần nông lạc hậu, sảnxuấthàng hoá kém pháttriển sang sảnxuấthàng hoá pháttriển hơn. Tự sự phân công lao động dẫn đến quá trình chuyên môn hoá trong các hộsản xuất. Đối với các hộkinh doanh dịch vụ thì sự chuyên môn hoá càng cao thì một yêu cầu tất yếu sẽ xuất hiện, đó là sự hợp tác lao động giữa các hộsảnxuất với nhau. Nếu như chuyên môn hoá làm cho năng xuất lao động tăng cao, chất lượng sản phẩm tốt hơn thì hợp tác hoá sẽ làm cho quá trình sảnxuấthàng hoá được hoàn thiện đáp ứng đầy đủ nhu cầu của chính các hộsảnxuấtvà từ đó đáp ứng nhu cầu thị trường. 2.5. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về pháttriểnkinhtếhộsản xuất. Nước ta là một nước nông nghiệp với 80% dân sso sống ở nông thôn, chúng ta tiến hành lên CNXH dựa trên nền sảnxuất thuần nông. Sớm nhận thức rõ vai trò của nông nghiệp trong quá trình xây dựng đất nước. Đảng và Nhà nước ta từng bước có những chủ trương chính sách về nông nghiệp, tạo điều kiện cho kinhtếpháttriển làm nòng cốt cho pháttriểnkinhtếhộ nông thôn. Những ngày đầu cải tạo XHCN, kinhtếhộ cá thể được coi là mảnh đất hàng ngày hàng giờ đẻ ra CNTB. Do đó nó không được pháp luật thừa nhận, mà trái lại nó còn được coi là đối tượng cải tạo. Sau đó, chúng ta đã nhận thấy trong điều kiện một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu trình độ sảnxuất thấp, kinhtếhộ cá thể sẽ trở thành nòng cốt đểpháttriểnkinhtế nông thôn. Tháng 01/1981 Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành chỉ thị 100 về khoán trong nông nghiệp, thực chất là giải phóng (tự do hoá) sức lao động của hàng chục triệu hộ nông dân thoát khỏi sự ràng buoọc của cơ chế tập trung. Đại hộ Đảng toàn quốc lần thứ VI, với đường lối đổi mới, nông nghiệp được xác định là "mặt trận hàng đầu", tiếp tục đổi mới quản lý kinhtế nhằm giải phóng lực lượng sảnxuấtở nông thôn, chuyển nền nông nghiệp từ tự túc tự cấp sang sảnxuấthàng hoá theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, pháttriển nền kinhtế nhiều thành phấn. Đảng và Nhà nước đã ban hành những chủ chương, csc để định hướng nêu trân. Nhờ đó, kinhtếhộsảnxuất dần được đặt vào đúng vị trí của nó. Tháng 4/1988 - Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 10 nhằm cụ thể hoá một bước quan điểm đổi mới của ĐH VI đối với lĩnh vực quản lý nông nghiệp, tạo điều kiện cho việc hình thànhvà thức đẩy kinhtếhộsảnxuấtphát triển. Từ đây hộ nông dân được thừa nhận là một đơn vị kinhtế tự chủ trong sảnxuấtkinh doanh và là đơn vị kinhtế cơ sở ở nông thôn. Sau Nghị định 10 của Bộ Chính trị rồi đến Nghị định 66 HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 2/3/1992, cùng luật doanh nghiệp tư nhân NĐ 29 ngày 19/3/1998, luật công ty thì hộsảnxuất đã được thừa nhận là một đơn vị kinhtế bình đẳng như các thành phần kinhtế khác. Điều này được khẳng định tại điều 21 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992: "Kinh tế gia đình được khuyến khích phát triển". Đại hội lần thứ VII của Đảng chủ trương pháttriển nền kinhtế nước ta nói chung và đặc biệt đối với kinhtếhộ gia đình nói riêng. Tháng 6/1993, tại kỳ họp lần thứ 5 (khoá VII), Đảng đã ban hàng nghị định TW5, tiếp tục khẳng định quyền tự chủ của hộ với tư cách là một chủ thể kinhtếở nông thôn được luật thừa nhận quyền sửdụng đất đai (5 quyền), quyền vay vốntín dụng, quyền lựa chọn phương án sảnxuấtkinh doanh có lợi nhất, quyền tự do lưu thông tiêu thụ sản phẩm. Nghị quyết TW5 cùng các văn bản luật, Nghị định của Chính phủ đã tạo hành lang pháp lý, khơi dậy động lực cho hơn 10 triệu hộ nông dân phát triển. Từ đó pháttriểntriển mạnh nông nghiệpvàkinhtế nông thôn. Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII với chủ trương CNH - HĐH đất nước. Nghị quyết TW6 lần một (khoá VIII) với chủ trương "tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước, nhất là CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn" đã khẳng định nông nghiệp nông thôn là lĩnh vực có vai trò cực kỳ quan trọng cả trước mắt và lâu dài, làm cơ sở để ổn định vàpháttriểnkinhtế xã hội. Cùng với các chính sách về các thành phần kinh tế, kinhtếhộ được khuyến khích pháttriển "Kinh tếhộ gia đình tồn tạivàpháttriển lâu dài, luôn luôn có vị trí quan trọng". II. Tíndụngngânhàng đối với sựpháttriểnkinhtếhộsản xuất. 1. Khái niệm tíndụngngân hàng. Tíndụngngânhàng là một phạm trù kinhtếhàng hoá. Bản chất của tíndụng là quan hệ vay mượn có hoàn trả và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sửdụng vốn, là quan hệ bình đẳng và hai bên cùng có lợi. Trong nền kinhtếhàng hoá có nhiều loại hình tíndụng như : tina dụng thương mại, tián dụngngân hàng, tíndụng nhà nước, tíndụng tiêu dùng. Tíndụngngânhàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tíndụng nói chung. Đó là quan hệ tin cậy lẫn nhau trong vay và cho vay giữa các ngân hàng, tổ chức tíndụng với các doanh nghiệpvà các cá nhân khác, được thực hiện dưới hình thức tiền tệvà theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi. Điều 20 luật các tổ chức tíndụng quy định : "Hoạt độngtíndụng là việc tổ chức tíndụngsửdụng nguồn vốn tự có, nguồn vốnhuyđộngđể cấp tín dụng" "Cấp tíndụng là việc tổ chức tíndụng thoả thuận để khách hàngsửdụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính. Bảo lãnh ngânhàngvà các nghiệp vụ khác" Do đặc điểm riêng của mình tíndụngngânhàng đạt được ưu thế hơn các hình thức tíndụng khác về khối lượng, thời hạn và phạm vi đầu tư. Với đặc điểm tíndụng bằng tiền, vốn TDNH có khả năng đầu tư chuyển đổi vào bất cứ lĩnh vực nào của sảnxuấtvà lưu thông hàng hoá. Vì vậy mà tíndụngngânhàng ngày càng trở thành một hình thức tíndụng quan trọng trong các hình thức tíndụng hiện có. Trong hoạt độngtíndụng của ngânhàng còn sửdụng thuật ngữ "tín dụnghộsản xuất". Tíndụnghộsảnxuất là quan hệ tíndụngngânhàng giữa một bên ngânhàng với một bên là hộsảnxuấthàng hoá. Từ khi được thừa nhận là chủ thể trong mọi quan hệ xã hội, có thừa kế, quyền sở hữu tài sản, có phương án sảnxuấtkinh doanh hiệu quả. Có tàisản thế chấp thì hộsảnxuất mới có khả năng và đủ tư cách để tham gia quan hệ tíndụng vơi ngân hàng. Đây cũng chính là điều kiện cần để đáp ứng điều kiện vay vốnngân hàng. Đối với ngân hàng, tư khi chuyển hệ thống ngânhàng hai cấp, hạch toán kinhtếvàkinh doanh độc lập, các ngânhàng phải tự tìm kiếm thị trường với mục [...]... (395 hộ) năm 2000 II Tình hình huyđộngvốntíndụngngânhàng của hộsảnxuấtởhuy n Thanh Trì 1 Nhu cầu vay vốntíndụngngânhàng của hộsảnxuấtởhuy n Thanh Trì Từ thực tếpháttriểnsảnxuất nông nghiệpvàkinhtế nông thôn huy n Thanh Trì ở trên (chương I) cho ta thấy, sức sảnxuất của các hộ nông dân còn thấp, trong khi điều kiện đểpháttriển thì rất lớn Kinhtếhộ đang trong quá trình chuyển... đến hộ nông dân nghèo - Thủ tục cho vay cũng thường xuyên thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế của bà con nông dân CHƯƠNG II THỰC TRẠNGHUYĐỘNGVÀSỬDỤNGVỐNTÍNDỤNGNGÂNHÀNGĐỂPHÁTTRIỂNKINHTẾHỘSẢNXUẤTỞHUY N THANH TRÌ I Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hưởng đến hoạt độngtíndụnghộsảnxuất của NHNo & PTNT huy n Thanh Trì 1 Vài nét về đặc điểm tự nhiên - kinh tế. .. chuyển từ sảnxuất tự cung tự cấp sang sảnxuấthàng hoá với bước pháttriển khá nhanh Do trình độ sảnxuất thấp, sảnxuất nhỏ là chủ yếu, thu nhập thấp dẫn đến khả năng tích luỹ vốn thấp Do vậy mà nhu cầu vay vốntíndụngngânhàng của hộsảnxuấtởhuy n Thanh Trì là rất lớn để đầu tư cho trang thiết bị, tập trung cho sảnxuấthàng hoá Nhu cầu vay vốnđể phát triểnkinhtế của hộsảnxuấthuy n Thanh. .. định kinh doanh để tính toán có hiệu quả, giảm cho phí sảnxuấthàng hoá, góp phần vào phát triểnkinhtếhộ nói riêng và nền kinhtế cả nước nói chung 2.4 Vai trò của tíndụngngânhàng về mặt chính trị - xã hội: Tíndụngngânhàng không những có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triểnkinhtế mà còn có vai trò to lớn về mặt xã hội Thông qua việc cho vay mở rộng sảnxuất đối với các hộsản xuất. .. điều kiện để mở rộng sảnxuất có hiệu quả hơn, đóng góp cho xã hội nhiều sản phẩm với chất lượng cao thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinhtếvàđồng thời ngânhàng cũng đảm bảo tránh được rủi ro tíndụng Thực hiện tốt chức năng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, ngânhàng phải quan tâm đến nguồn vốn đã huyđộng được để cho hộsảnxuất vay Vì vậy ngânhàng sẽ thúc đẩy các hộsửdụngvốntíndụng có hiệu... - thuỷ sản, công nghiệpsảnxuấthàng tiêu dùngvàhàngxuất khẩu, mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ ở các thành thị và nông thôn, đẩy mạnh các hoạt độngkinhtế đối ngoại Do đó tíndụngngânhàng là đòn bẩy kinhtế kích thích các ngành nghề này pháttriển một cách nhịp nhành vàđồng bộ Như vậy, bằng động tác gián tiếp ngânhàng đã kích thích các hộsảnxuất nâng cao hiệu quả sửdụng vốn, phải... đối với hộsảnxuất Vì vậy vốntíndụngngânhàngđóng vai trò hết sức quan trọng, nó trở thành "bà đỡ" trong quá trình pháttriển của nền kinhtếhàng hoá Nhờ có vốntín dụng, các đơn vị kinhtế không những đảm bảo quá trình sảnxuấtkinh doanh bình thường mà còn mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật mới đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh Riêng đối với hộsản xuất, tíndụngngân hàng. .. trong việc phát triểnkinhtếhộ sản xuất 2.1 Tíndụngngânhàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộsảnxuấtđể duy trì quá trình sảnxuất liên tục, góp phần đầu tư pháttriểnkinhtếSửdụng nguồn lực một cách có hiệu quả có ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng trưởng kinhtế Nếu như vốn tham gia vào quá trình đầu tư không đem lại hiệu quả sẽ không có sự tăng trưởng thậm chí còn gây sức ép tới lạm phát, tạo... việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hộsảnxuấtở nước ta trong giai đoạn hiện nay Nhu cầu vay vốnđểpháttriểnsảnxuất là cần thiết và rất lớn, khu vực nông thôn trở thành một thị trường to lớn của tíndụngngânhàng cũng vì thế mà thị phần của các hộsảnxuất trong dư nợ của ngânhàng nông nghiệp càng tăng 2.2 Tíndụngngânhàng góp phần thúc đẩy quá trình tập trungvốn và tập trung sảnxuất Trong cơ chế... trực thuộc Ngânhàng Nông nghiệpvàPháttriển nông thôn Việt Nam, do vậy Ngânhàng Nông nghiệpvàPháttriển nông thôn Thanh Trì hoạt động dưới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc Ngânhàng Nông nghiệpvàPháttriển nông thôn Việt Nam hạch toán báo sổ, đại diện pháp nhân theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc trực tiếp kinh doanh với các đơn vị kinhtế trên địa bàn huy n và các xã thuộc huy n Là ngânhàngđóng . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT Ở HUY N THANH TRÌ Giáo viên. ChươngI Kinh tế hộ sản xuất và tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ sản xuất I. Kinh tế hộ sản xuất trong nền kinh tế quốc dân 1. Vai trò của nông nghiệp
i
ến hành điều tra phân loại tình hình tài chính của các hộ trong huyện, quá trình sản xuất và mức nhu cầu vay vốn có thểước tính cho bình quân mỗi năm như sau: (Trang 36)
Bảng 3
Mức nhu cầu vay vốn theo ngành kinh tế (Trang 37)
2.
Tình hình vay vốn của hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Thanh trì Bảng 5: doanh số vay vốn của hộ sản xuất tại NHNo Thanh trì giai đ o ạ n 1996- 2000 (Trang 38)
c
thể hiện qua bảng sau: (Trang 40)
hi
ểu tình hình thực tế sử dụng vốn vay ngân hàng của hộ sản xuất vào các ngành nghề như thế nào ta có thể tham khảo qua bảng số liệ u đượ c thống kê qua các năm: (Trang 49)
Bảng 17
Cơ cấu kinh tế của huyện Thanh Trì giai đoạn từ 1995 -2000. 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng giá trị sản xuất 100% 100% 100% 100% 100% 100% 1 (Trang 50)
ua
bảng trên ta thấy kết quả sản xuất của các hộ sản xuất trong ngành Nông nghiệp thật là khả quan sản lượng tăng dần từ năm 1995 đến nă m 2000 (Trang 52)
nh
hình trả nợ của hộ sản xuất vay vốn tại Ngân hàng No Thanh Trì (Trang 54)
m
1998: Tình hình nợ quá hạn phân theo nguyên nhân. -Do thiên tai bão lụt hạn hán 13,4% (649 triệu đồng) (Trang 57)