luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh đắk lắk

54 402 0
luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỒN THỊ THÙY DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á, CHI NHÁNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 1: TS HỒ HỮU TIẾN Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 11 tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chưa khai thác số lượng tiền nhàn rỗi từ tổ chức kinh tế dân cư, nhiều ngân hàng phụ thuộc vào nguồn vốn vay, kể vốn vay ngân hàng nước ngoài, để đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng tài sản, chi phí nguồn vốn cao, ổn định hiệu kinh doanh thấp chưa phát huy nội lực để phát triển cách vững Điều dẫn đến rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro khoản… Do vậy, tăng cường huy động vốn có mức chi phí hợp lý ổn định cao đặt cấp thiết Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng Hoạt động mơi trường cạnh tranh nay, dù có thành cơng định, Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Chi nhánh Đắk Lắk gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế Nếu không tăng cường huy động vốn, Chi nhánh khó giữ vị tiếp tục phát triển Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động, nâng cao sức cạnh tranh, lành mạnh hóa tình hình tài việc nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận, phân tích đánh giá tình hình, từ đưa giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh Đắk Lắk vấn đề có ý nghĩa thực tiễn điều kiện Từ nhận định trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Á chi nhánh Đắk Lắk” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề ngân hàng thương mại hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Giới thiệu sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh Đông Á Đắk Lắk giai đoạn 2009-2013, từ sâu vào phân tích, đánh giá tình hình huy động vốn Chi nhánh Trên sở đó, đề giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn hiệu Đông Á Đắk Lắk Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Luận văn tập trung phân tích tình hình huy động vốn Đơng Á Đắk Lắk Phạm vi: Phân tích tình hình hoạt động huy động vốn Đơng Á Đắk Lắk giai đoạn 2009-2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở kế thừa nghiên cứu trước có nội dung liên quan sở lý luận hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại, luận văn tìm hiểu thực trạng huy động vốn từ số liệu, liệu thực tế để phân tích, đánh giá đến kết luận đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn Đông Á Đắk Lắk Các phương pháp sử dụng trình thực luận văn phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh tiêu năm, ngân hàng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hệ thống hóa lý luận huy động vốn Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Phân tích tình hình huy động vốn cấu nguồn vốn Đông Á Đắk Lắk để ưu điểm, hạn chế Trên sở đó, đề giải pháp huy động vốn đạt hiệu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo… Nội dung Luận văn gồm chương: ấn đề lý luậ ề ộng vốn Ngân hàng thương mại Chương Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Chi nhánh Đắk Lắk Chương Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Chi nhánh Đắk Lắk Tổng quan tài liệu Nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả tìm hiểu, tham khảo cơng trình, luận văn khoa học có nội dung tương tự CHƢƠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng thƣơng mại “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản” 1.1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại a Nghiệp vụ huy động vốn NHTM phép sử dụng công cụ biện pháp cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động nguồn tiền nhàn rỗi xã hội làm nguồn vốn tín dụng vay kinh tế b Nghiệp vụ sử dụng vốn (cấp tín dụng đầu tư) Thành phần tài sản Có ngân hàng bao gồm: dự trữ, cho vay, đầu tư tài sản có khác c Nghiệp vụ trung gian Những dịch vụ ngân hàng hỗ trợ đáng kể cho nghiệp vụ khai thác nguồn vốn, mở rộng nghiệp vụ đầu tư, tạo thu nhập cho ngân hàng khoản tiền hoa hồng, lệ phí 1.2 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm huy động vốn Theo khoản 13, Điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 huy động vốn hay gọi hoạt động nhận tiền gửi định nghĩa sau: “Nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận” 1.2.2 Các hình thức huy động vốn a Phân theo phương thức huy động - Căn theo thời gian huy động: huy động ngắn hạn, huy động trung hạn, huy động dài hạn - Căn theo loại tiền: huy động VNĐ huy động ngoại tệ b Phân theo đối tượ Phân theo đối tượng NHTM huy động vốn từ dân cư, huy động từ tổ chức kinh tế doanh nghiệp, huy động từ ngân hàng tổ chức tín dụng khác c Phân theo cơng cụ huy động vốn Phân theo đối tượng NHTM huy động tiền gửi khơng kỳ hạn (tiền gửi phát hành séc), huy động tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm d Huy động vốn qua phát hành công cụ nợ ngân hàng NHTM huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá trị giấy tờ vay nợ ngắn hạn, trung hạn dài hạn Ngân hàng phát hành: kỳ phiếu trái phiếu 1.2.3 Vai trò huy động vốn a Đối với kinh tế Huy động vốn kênh chu chuyển nguồn vốn, điều hòa vốn khách hàng thừa vốn khách hàng thiếu vốn; Góp phần kiểm sốt lạm phát thơng qua việc điều chỉnh lượng tiền tham gia vào trình lưu thơng; Cung cấp hàng hóa cho thị trường tài chính, nhằm đẩy nhanh hoạt động kinh doanh, thúc đẩy kinh tế phát triển b Đối với hoạt động kinh doanh NHTM Tạo nguồn vốn chủ lực cho hoạt động kinh doanh; Thông qua Cung cấp cho khách hàng kênh tiết kiệm đầu tư nhằm làm cho tiền họ sinh lợi; Cung cấp cho khách hàng nơi an toàn để cất trữ tích lũy nguồn tiền nhàn rỗi; đồng thời khách hàng tiếp cận dịch vụ tiện ích ngân hàng 1.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.3.1 Nội dung phân tích tình hình huy động vốn a Phân tích quy mơ huy động vốn Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh chiếm vị trí dẫn đầu ngân hàng phải không ngừng gia tăng quy mô hoạt động, đặc biệt quy mô huy động vốn, nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng cho kinh tế dụng phương pháp dãy số thời gian để xác định quy luật, phân tích xu hướng biến động, mức độ biến động qua thời gian tổng vốn huy động b Phân tích rủi ro Hiệu huy động vốn thể khả đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu sử dụng vốn với chi phí hợp lý Phân tích hiệu huy động vốn đánh giá qua tiêu: tỷ số vốn huy động tổng nguồn vốn, tỷ số huy động vốn có kỳ hạn (hoặc khơng kỳ hạn) tổng nguồn vốn, tỷ số dư nợ tổng vốn huy động d Phân tích chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ khả đáp ứng (và vượt mức) kỳ vọng khách hàng Khách hàng đánh giá chất lượng dịch vụ 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá huy động vốn NHTM a Quy mô huy động vốn Quy mô huy động vốn tiêu phản ánh hoạt động huy động vốn ngân hàng mặt số lượng, đánh giá qua tiêu: tăng trưởng số dư huy động vốn, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tăng trưởng số lượng khách hàng gửi tiền Quy mô huy động vốn gia tăng tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng hoạt động, nâng cao tính khoản tính ổn định nguồn vốn b Thị phần huy động vốn 37 38                           39        ụữệấể ứạịếủậọ ề     ụứ - ệốấềậề ủạ - ữạếủạộ ủ ệẵạ - ềấộốảụểợớềệ ảủ ệẵằệạộ ờếầệả ạộủẵ 40 ỏứ ồữộ ốảởế ựạạ ẵễế ữểợể ệầ ếảểệ   ậậứấảữấề ếạ  ệẵạừ ếốớủẵủế ểảữ ếƣứề ịử ềửụổợả ốả  ầởầếậụệ ảộủậợếấ  41 ậảề ủạ ựạủạộ ạệ ảờạộ ạ ệ        ẬẢỀ ỦẠ     e ĩủ ạộ ủấảộ ổứậộồệộổ 42 ứụấểốịọở  ệồạờệấ ịụịờọựọ ệạểựốủ ệụộ f ạủ ứụị - ổứứ ịề - ệạ - ềứị - ốịệếở - ớảả 43 Định kỳ 06 tháng/lần, Đông Á Đắk Lắk ln thực thăm dị ý kiến khách hàng sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Thông qua kết điều tra ý kiến khách hàng, Chi nhánh đánh giá mức độ hài lòng khách hàng với dịch vụ ngân hàng đặc biệt sản phẩm huy động vốn Chi nhánh 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2009 – 2013 2.3.1 Những kết đạt đƣợc Tăng tỷ trọng Huy động tiền gửi từ khách hàng Dân cư 44 Cơ cấu huy động tiền gửi Nâng cao chất lượ 2.3.2 Những tồn hạn chế Chưa có đa dạng sản phẩm tiền gửi chưa có sản phẩm đặc thù Đơng Á Đắk Lắk Cơ cấ Chưa thực trọng đến huy động từ nguồn tiền gửi toán từ khách hàng 2.3.3 Nguyên nhân CHƢƠNG 45 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 3.1.1 Định hƣớng phát triển chung uân thủ ủ ỉ đạo chung Ngân hàng nhà nước Đắk Lắk iên trì mục tiêu Đổi Phát triển ỉ tiêu lợi nhuận trước thuế, Đông Á Đắk Lắk ộng vốn tăng 20%; dư nợ cho vay tăng 12%; nợ xấu kiểm soát mức 3% 3.1.2 Định hƣớng huy động vốn giao tiêu kế hoạch huy động vốn cụ thể đến cán thực chi lương vào tiêu hoàn thành kế hoạch giao huy động vốn; p , huy động vốn từ TCKT dân cư dự kiến tăng trưởng 20% so với năm 2013, tỷ lệ huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn < 30% 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN 3.2.1 Kiến nghị Hội sở Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, cần phân tích, đánh giá, so sánh kiến nghị với Hội sở số giải pháp sau: cần phải hoàn thiện sản phẩm có, triển 46 khai sản phẩm gắn với nhu cầu khách hàng Nên tìm cách nâng tỷ trọng khoản huy động từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Cần có biện pháp để phát triển huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá ạo nguồn vốn dài hạn cho ngân hàng Cần trọng đến việc nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu thực khách hàng, đánh giá khách hàng sản phẩm huy động vốn 3.2.2 Mở rộng, đa dạng hóa khách hàng Tổ chức hội nghị khách hàng gồm khách hàng lớn, quan trọng, với nội dung gợi ý để khách hàng nói sản phẩm nhu cầu thời gian tới Tổ chức hội thảo đề cập đến một vài khía cạnh mà ngân hàng quan tâm việc cải tiến đổi mớ Tham gia hội chợ triển lãm với sản phẩm công nghệ ngân hàng Theo dõi doanh nghiệp thành lập thông qua Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh, từ chi nhánh có kế hoạch triển khai để tiếp thị đơn vị mở tài khoản phải phát triển khách hàng cá nhân có thu nhập trung bình thấp ổn định Định kỳ chi nhánh cần lập danh sách khách hàng mục tiêu cần tiếp cận, từ giao tiêu danh sách cụ thể đến cán để tiến hành tiếp thị khách hàng 3.2.3 Tăng cƣờng công tác quảng cáo, tiếp thị, chăm sóc khách hàng 47 Chi nhánh cần phải thành lập tổ/bộ phận phụ trách chịu trách nhiệm đầu mối thực triển khai công tác truyền thông quảng cáo; tham mưu với ban lãnh đạo cách thức chi phí bỏ cho đợt phát triển sản phẩm Nên thường xuyên cung cấp thơng tin tình hình hoạt độ c ấn phẩm, truyền thanh, truyền hình địa phương vào cao điểm nguồn nhân lực có nhân viên tiếp tân, giao dịch viên, bảo vệ, tạp vụ rơi… thuê đội ngũ sinh viên phát tờ Nên tổ chức bốc thăm trúng thưởng trao giải thưởng sân lớn củ ột vài tiết mục văn nghệ ối tượ phải tổ chức, phân công trách nhiệm cho cá nhân đơn vị chăm sóc khách hàng quan hệ cách thường xuyên chu đáo hàng phân nhóm để xác định rõ đối tượng khách Chi nhánh nên xây dựng sách chăm sóc khách hàng cụ thể Thường xuyên liên hệ trao đổi thơng tin, định kỳ bố trí lịch thăm làm việc với khách hàng lớn, tăng cường hình thức giao lưu thể thao, gửi thiệp, quà chúc mừng 3.2.4 Xây dựng mở rộng mạng lƣới phòng giao dịch Chi nhánh cần mở thêm phòng giao dịch để mở rộng mạng lưới địa bàn Cần khuyến khích tạo động lực cho phịng giao dịch tự mở rộng quy mơ Xây dựng tu sửa cải tạo sở vật chất khang trang cho phòng giao dịch từ góp phần tạo lịng tin cho khách hàng mang tiền đến gửi Chi nhánh 48 Cần mở rộng mạng lưới phòng giao dịch vùng nông thôn nhiều 3.2.5 Xây dựng chế lãi suất huy động vốn linh hoạt Thực sách lãi suất huy động theo đạo NHNN, thời kỳ, phù hợp với tình hình thực tế địa phương Bám sát diễn biến lãi suất huy động vốn địa bàn, sách áp dụng khách hàng có số dư tiền gửi lớn TCTD khác Chi nhánh nên xây dựng biểu lãi suất lũy tiến theo khối lượng tiền gửi theo nguyên tắc tiền gửi lớn lãi suất cao nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng tình hình kinh tế, sách Chính phủ, NHNN, , xu hướng biến động lãi suất thị trường liên ngân hàng để dự đoán xu hướng biến động lãi suất thị trường, đồng thời phải vào nhu cầu nguồn vốn, cấu vốn chi nhánh để có sách lãi suất thích hợp Chi nhánh cần áp dụng sách lãi suất mềm dẻo, bám sát diễn biến thị trường có tính cạnh tranh mức độ hợp lý, đồng thời áp dụng số hình thức quà tặng sinh nhật, quà tặng nhân 49 kỹ mềm cán chi nhánh Ngân hàng cần phải cải tiến, nâng cấp thiết bị, phương tiện cơng tác huy động vốn cần nâng cao trình độ cán điện toán, nghiên cứu viết thêm số chương trình hỗ trợ 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc giải pháp kiểm sốt chặt chẽ, có chế tài xử hực phạt nghiêm minh; tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp tiện thông tin đại chúng; nghiên cứu đưa sản phẩm huy động ngày đa ; ban hành chế liên quan phù hợp với quy mô đặc điểm Chi nhánh; đồng hóa cơng nghệ thơng tin, tăng cường thiết bị 50 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế hội nhập sâu rộng nay, Việt Nam dần tiếp cận tiếp thu tiến khoa học công nghệ tiên tiến đại giới Bên cạnh hội phát triển tốt xuất khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt Sự gia nhập tổ chức kinh tế, TCTD nước làm cho tổ chức nước phải đối mặt với môi trường cạnh tranh vô gay gắt khốc liệt, đặc biệt ngành ngân hàng Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Đắk Lắk áp dụng nhiều giải pháp huy động vốn, qua phần đáp ứng nguồn vốn cho vay địa bàn Đông Á Đắk Lắk đánh giá hoạt động hiệu hệ thống ngân hàng thương mại địa bàn thực tạo niềm tin khách hàng Tuy nhiên, qua số liệu thực tế hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh Đắk Lắk từ năm 2009-2013, luận văn phân tích kết đạt được, tồn công tác huy động vốn, đồng thời đưa giải pháp nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Đắk Lắk 51 Luận văn kết đạt từ nghiên cứu lý luận thực tế nhiều năm công tác Tôi mong muốn đóng phần kiến thức ỏi vào hoạt động thực tế nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Đắk Lắk ... Chương Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Chi nhánh Đắk Lắk Chương Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Chi nhánh Đắk Lắk Tổng... cứu: ? ?Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Á chi nhánh Đắk Lắk? ?? Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề ngân hàng thương mại hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại. .. lòng khách hàng với dịch vụ ngân hàng đặc biệt sản phẩm huy động vốn Chi nhánh 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2009 – 2013

Ngày đăng: 16/10/2015, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan