Thuyết trình địa điểm tham quan DINH ĐỘC LẬP Tổng quan Dinh Di tích Dinh Độc Lập tọa lạc tại số 135, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Bến Thành, quận I, thành phố Hồ Chí Minh, có tổng diện tích là 12ha.
Thuyết trình địa điểm tham quan DINH ĐỘC LẬP I Tổng quan Dinh Di tích Dinh Độc Lập tọa lạc số 135, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Bến Thành, quận I, thành phố Hồ Chí Minh, có tổng diện tích 12ha, bốn mặt trục đường bao quanh: Ðường Nam Kỳ Khởi Nghĩa phía Ðơng Bắc (mặt Dinh) Ðường Huyền Trân Cơng Chúa phía Tây Nam (mặt sau Dinh) Ðường Nguyễn Thị Minh Khai phía Tây Bắc (phía bên trái Dinh) Ðường Nguyễn Du phía Ðơng Nam (phía bên phải Dinh) 1858 thực dân Pháp thức xâm lược Việt Nam bán đảo Sơn Trà,Đà Nẵng 1868 Pháp hồn tồn chiếm tỉnh Nam Kì xây dựng nhiều cơng trình Đơng Dương & Cochinchina (cách người Pháo gọi Miền Nam nước ta).Trong dinh Norodom cơng trình Việt Nam 945 Nhật tiếp quản dinh làm văn phịng thức Đơng Dương trước thất bại WW2 1954 sau chiến thắng Điện Biên Phủ,Pháp rút khỏi VN & hiệp định Gionevo VN chia cắt miền lấy vĩ tuyến 17 làm mốc,từ vĩ tuyến 17 trở thuộc thể VNDCCH trở vào thuộc thể VNCH 1955 Ngơ Đình Diệm trở thành tổng thống VNCH & làm việc dinh Norodom,sau ơng đổi tên thành Dinh Độc Lập Ngày 27/02/1962, hai viên phi công thuộc Quân lực Việt Nam cộng hòa (Nguyễn Văn Cử Phạm Phú Quốc) lái máy bay AD6 ném bom làm sập dinh đảo để lật đổ quyền Ngơ Đình Diệm cánh trái dinh bị phá hủy nặng nề.khơng thể khơi phục nên Ngơ Đình Diệm định san dinh xây dựng dinh đất cũ,cơng trình xây dựng từ 1962-1966.Nhưng vào 1963 đảo khác ơng người em Ngơ Đình Nhu bị ám sát,giấc mơ việc sống dinh ông kết thúc 31/10/1966 Nguyễn Văn Thiệu chủ tịch Ủy ban Lao động quốc gia VNCH tham gia lễ khánh thành dinh & ngày năm sau ông trở thành tổng thống thứ VNCH gia đình chuyển vào dinh sinh sống đến 21/4/1975 ơng từ chứ,sau cịn có thêm đời tổng thống ngắn Trần Văn Hương (21-28/4/1975) cuối Dương Văn Minh (28-30/4/1975) Ngày 8/4/1975, máy bay F5E Nguyễn Thành Trung lái, xuất phát từ Biên Hòa, ném bom vào dinh, gây hư hại không đáng kể Đúng 10 45 phút, ngày 30/4/1975, xe tăng mang số hiệu 843 quân Giải phóng, thuộc Ðại đội 4, Tiểu đồn 1, Lữ đoàn xe tăng 230, Quân đoàn dẫn đầu đội hình húc nghiêng cổng phụ Dinh Ðộc Lập Tiếp đó, xe tăng mang số hiệu 390 húc tung cổng chính, tiến thẳng vào dinh 11 30 phút ngày,tiếp Đại đội trưởng xe tăng 843 Bùi Quang Thận nhanh chóng di chuyển lên dinh thay cờ VNCH cờ Mặt trận Giải phóng Dân tộc Miền Nam vào lúc 11h30 Sau tổng thống Dương Văn Minh hội đồng nội ông tuyên bố đầu hàng vô điều kiện đánh dấu sụp đổ chế độ Cộng Hòa kết thúc chiến tranh sau 20 năm Từ ngày 16 đến ngày 21/11/1975, Dinh Độc Lập chọn làm nơi tổ chức Hội nghị Hiệp thương trị thống hai miền Nam Bắc đất nước Việt Nam thống Tiếp đó, hội nghị hợp tổ chức quần chúng nước (Cơng đồn, Thanh niên, Phụ nữ) tổ chức Để kỷ niệm kiện trị đặc biệt này, Chính phủ định đổi tên Dinh Độc Lập thành Hội trường Thống Nhất Ngày 25/6/1976, Bộ trưởng Bộ Văn hóa (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) ký định xếp hạng Dinh Độc Lập di tích lịch sử quốc gia 2.Tổng quan kiến trúc Dinh thức xây dựng ngày 1/7/1962,khánh thành 31/10/1966 thiết kế kiến trúc sư Ngô Viết Thụ (người Việt đạt giải khôi nguyên La Mã 1955-giải thưởng danh giá cho kiến trúc sư Thế giới) Đi từ tổng thể đến chi tiết kết hợp hài hòa kiến trúc đại truyền thống phương Đơng,từ nội thất bên đến tì viện bên tất tượng trưng cho triết lý phương Đơng cá tính dân tộ,tồn thể dinh làm thành hình chữ Cát thể may mắn tốt lành,tâm dinh vị trí phịng trình quốc thư,lầu thượng Tứ Phương Vơ Sự lầu hình chữ Khẩu đề cao giáo dục,tự ngôn luận Chữ Khẩu có cờ xổ dọc tạo thành chữ Trung nhắc nhở muốn dân chủ phải trung kiên,nét gạch ngang tạo mái hiên lầu Tứ Phương bao lên dinh mái hiên lối vào tiền sảnh tạo thành chữ Tam,theo quan niệm “Dân chủ ngũ tam” ý muốn đất nước hưng thịnh phải đủ ba yếu tố Ba nét ngang nối liền xổ dọc tạo thành chữ Vương có kì đài làm nét chấm tạo thành chữ Chủ tượng trưng cho chủ quyền.Mặt trước dinh bao gồm lầu 2,3 kết hợp với mái hiên lối vào cung cột phía mái tạo thành chữ Hưng ý muốn đất nước hưng thịnh mãi Dinh cao 26m,diện tích 120.000 km2 ,trong diện tích mặt 4500m2 ,dinh có ba lầu chính,2 gác lửng,1 sân thượng,1 tầng nền,2 tầng hầm 95 phòng chức Tiếp theo mời người theo chân nhóm tiên vào bên Dinh Độc Lập để tìm hiểu kiến trúc bên Dinh II Địa điểm lầu *Sau bước vào Dinh, tìm vị trí thuận lợi để lớp đứng* Hiện đứng tầng khu nhà Khu nhà gồm có tầng chính, gác lửng, tầng nền, tầng hầm sân thượng nơi máy bay trực thăng đáp xuống Với 95 phịng trang trí theo phong cách khác nhau, phục vụ mục đích sử dụng riêng biệt bao gồm phòng khách tiết, phòng họp nội các, phịng làm việc Tổng Thống Phó Tổng Thống, phịng trình ủy nhiệm thư, phịng đại yến,… Tầng nơi để họp tiếp khách với phòng khánh tiết, phòng họp nội phòng đại yến Phòng khánh tiết Phòng đầu tiên, phòng quan trọng – phòng khánh tiết Phòng nằm phía sau cầu thang Nơi diễn họp hội nghị, kiện quan trọng quyền Việt Nam Cộng Hịa lúc giờ, nơi vào tháng 11/1975, hội nghị Hiệp thương thực để thống miền Nam Bắc, từ thời khác lịch sử đó, VN thức trở thành quốc gia độc lập, khơng cịn ị chia cắt lãnh đạo đảng – ĐCSVN Phịng khánh tiết phịng có diện tích lớn dinh Độc Lập với sức chứa lên đến 500 người vào thời điểm Màu đỏ gam màu chủ đạo, ngồi ý nghĩa mặt may mắn quyền lực, cịn làm tăng thêm tính trang trọng cho khơng gian phịng Ngồi gian phịng cịn có vài vật tượng Bác Hồ, cờ đỏ vàng tranh “Quốc tổ Hùng Vương” họa sĩ Trọng Nội Bức tranh treo phía gian phịng với chiều dài 5,4m chiều rộng 2,34m vẽ năm 1966 Nhân vật trung tâm vẽ lớn hình ảnh đức Quốc Tổ Hùng Vương ngồi uy hai hàng văn võ bá quan, tay phải ông cầm bút viết hai chữ “Văn Lang” – quốc hiệu nước Việt Nam, tay trái ông cầm mũi tên Bức tranh mang ý nghĩa đề cao dân tộc Việt Nam, đề cao vị vua Hùng có cơng khai quốc lập nên đất nước Việt Nam ngày 2 Phòng họp nội Chia tay phòng khánh tiết, bước đến gian phòng quan trọng thứ tầng Đó phịng họp nội Đây nơi diễn họp nội định kỳ vào sang thứ hàng tuần Tổng thống Thiệu với thành viên nội ơng Trong gian phịng có điểm đặc trưng Thứ hình dạng bàn họp, khơng phải hình trịn, vng hay chữ nhật mà hình oval với ý nghĩa tạo khơng khí gần gũi tang cương thấu hiểu giauxw thành viên ban nội lại với Thứ màu xanh cây., màu chủ đạo gian phòng, từ cửa thảm lát da bọc ghế màu xanh cây, tạo khơng khí thoải mái, giảm căng thẳng cho thành viên ban nội họp kéo dài Phòng đại yến Và cuối phòng đại yến Cũng giống tên gọi nó, nơi diễn buổi yến tệc sang trọng để chiêu đãi cho vị khách đặc biệt gia đình Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu Tại phòng vào tối ngày 1/3/1975, diễn buổi tiệc chiêu đãi phái đoàn Nghị sĩ Mỹ sang VN xem xét tình hình để định có đề nghị phủ Mỹ tiếp tục viện trợ theo yêu cầu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu hay không Đây buổi tiệc thức cuối Nguyễn Văn Thiệu Dinh Độc Lập Và gian phịng có điểm đặc trưng Thứ màu vàng Theo quan niệm người phương Đông, màu vàng màu vua chúa, màu hồng gia giúp cho khơng gian phòng tiệc trở nên trang trọng Và người ta tin màu vàng giúp cho thực khách có cảm giác ngon miệng Và điểm đặc trưng thú vị thứ phịng đại yến tranh “Sơn hà cẩm tú” vẽ năm 1966 khơng khác kiến trúc sư tòa nhà – kiến trúc sư Cao Viết Thụ Bức tranh với phong cách tranh sơn thủy thể phong cảnh đất nước đồng với sắc thái riệng biệt ba miền Bắc Trung Nam Trnh ghép lại từ nhỏ, dài 2m rộng 1m Toàn tranh dài 7m, rộng 2m Bức tranh mang ý nghĩa đánh dấu trang sử giành độc lập dân tộc ta sau nhiều năm bị chia cắt III Tầng hầm trang bị đầy đủ phòng truyền tin, phòng in ấn,… nhằm bảo đảm việc phát mệnh lệnh tổng thống bên Hệ thống hầm bọc thép kiên cố với chiều dài 72,5m, rộng 0,8 – 22,5m, sâu 0,6 – 2,5m, khả chịu bom đến tấn, nơi ẩn nấp phận trọng yếu phủ Việt Nam Cộng hòa Hầm bọc thép Trung tá, kỹ sư Phan Văn Điển thiết kế Hầm gồm khu vực: Khu vực sâu 0,6m, tường đúc bê tông 0,6m, sức chịu bom 500kg Đây trung tâm điều hành, gồm ban tham mưu, đài phát thanh, tổng đài điện thoại, giải mã, truyền tin,…Thiết bị phủ Hoa Kỳ viện trợ năm 1960 Khu vực hầm trú ẩn, sâu 2,5m, tường đúc bê tông 1,6m, sức chịu bom 2000kg Khu vực gồm phòng ngủ khu vực làm việc tổng thống Trong trường hợp khẩn cấp, tổng thống xuống thang nối từ phòng làm việc tầng Ngày 8/4/1975, Dinh Độc Lập bị ném bom, gia đình Nguyễn Văn Thiệu trú ẩn đoạn hầm Vào người dịp chiêm ngưỡng xe Mercedes 200 W110 sản xuất Đức khoảng thập niên 1960 Đây xe ông Thiệu sử dụng lúc IV Địa điểm lầu Dinh Độc Lập Phòng đồ- Phòng họp hội đồng An Ninh Quốc Gia Là nơi tổng thống Việt Nam Cộng Hịa nghiên cứu tình hình, thảo luận với tướng lĩnh kế hoạch quân quyền sai gịn Xung quanh phịng bố trí hàng loạt đồ để từ theo dõi kế hoạch quân tác chiến vùng chiến thuật, hệ thống điện thoại phòng nối trực tiếp với cấp huy địa phương, vùng chiến thuật, đại sứ quán Mỹ Sài Gịn, đảm bảo bí mật tuyệt đối Phòng làm việc Tổng Thống Ngày 24/3/1975 Từ phòng làm việc mình, tổng thống Thiệu viết thư tay cho Tổng Thống Mỹ đương thời ông Gerald Ford yêu cầu Mỹ cho máy bay B-52 oanh tạc vào điểm đóng quân quân giải phóng khẩn cấp viện trợ phương tiện cần thiết để ngăn chặn đẩy lùi tiến công quân giải phóng Phía sau bàn làm việc trang trí tranh sơn dầu họa sĩ Phạm Cơ vẽ cảnh cầu Phi Thủy vùng biên Ninh Chữ, Phan Rang, Ninh Thuận Đây q hương ơng Thiệu Góc phải phịng có tranh thêu tay nhung đỏ, với hình ảnh chim hạc đậu Tùng, biểu ý cho lời chúc Thọ Bức tranh quà tặng Đại Tướng Ngô Hiên Thê thuộc lục quân Đại Hàn Dân Quốc tặng cho Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa nhân họp cấp cao tham mưu trưởng vào năm 1971 Góc bên trái có cánh màu nâu, lối để xuống tầng hầm chiến xảy Phịng khách tổng thống Diện tích phịng khơng rộng cách trí thể rõ uy quyền chế độ Việt Nam Cộng Hòa, ghế Tổng Thống đặt bục gỗ cao so với vị trí ghế khác Phía sau có gỗ lớn với ba sọc để tượng trưng cho quốc kì Việt Nam Cộng Hịa Phía đội diện ghế Thượng Khách dành cho người người đại diện có quyền lực cao bên khách, thành hai tay ghế chạm khắc tinh xảo với hình đầu rồng Những ghế cịn lại dành cho thư ký phụ tá làm cao thấp khác chạm trổ đầu phụng chữ Thọ tùy theo cấp bậc người Từ ngày 19/10-23/10/1972 liên tục diễn gặp gỡ giũa tổng thống Thiệu Charles Colson- cố vấn đặt biệt Tổng Thống Mĩ Nixson sang Sài Gòn nhằm thuyết phục tổng thống Thiệu kí vào hiệp định Pari khơng thành Phịng tiếp khách nước Phịng thơng với phịng tiếp khách nước ngồi trí đơn giản hơn, ghế tổng thống Việt Nam Cộng Hòa đặt ngang hàng với ghế khác Phịng khách Phó Tổng Thống Cũng giống tên gọi nó, phịng tiếp khách Phó Tổng Thống Việt Nam Cộng Hịa Nhiệm kỳ năm 1967-1971 phó Tổng Thống nGuyễn Cao Kỳ, nhiệm kỳ năm 19711975 phó tổng thống Trần Văn Hư Trong phịng trang trí hai tranh sơn mài họa sĩ Thái Văn Ngôn thực vào năm 1966, khung cảnh vua Trần Nhân Tông gái dạo chơi gặp người hành khất đói rét, vua thương tâm cởi áo khoác trao cho người hành khất Một vẻ cảnh Khuê Văn Các QUốc Tử Giám Hà Nội Thảm tròn cầu thang trung tâm Tấm thảm tròn màu đỏ tượng trưng cho mặt trời, vịng ngồi thể rồng trịn mặt trời, cặp phượng hồng trung tâm thảm có chữ Thọ viết theo kiểu trung hoa biểu cho trường tồn, thảm đặt từ trước năm 1975 Sự kiện ngày 8/4 trung úy nguyễn Thành Trung ném bom vào Dinh Độc Lập Phịng trình quốc thư Đây phòng trang trọng uy nghiêm Dinh, nơi tổng thống VNCH trưởng ngoại giao tiếp nhận ủy nhiệm thư từ đại sứ nước Buổi lễ nhận ủy nhiệm thư cuối NGuyễn Văn Thiệu ngày 18/4 /1975, tiếp đại sứ đặc biệt toàn quyền Nhật Bản- Hiroshi HiTOMi Trang trí phịng họa họa sĩ Nguyễn Văn Binh thực chủ yếu sơn mài từ bàn ghế đến tranh tường Chính diện phòng, nỗi bật tranh sơn mài 40 tranh nhỏ ghép lại với đế tài BÌnh Ngơ Đại Cáo Miêu tả cảnh sơng bình nhân dân ta vào đầu kỉ 15, trung tâm búc tranh hình ảnh vua Lê Lợi buổi tuyên bố chiến thắng sau đổi giặc Minh khỏi bờ cỏi Dọc hài bên tường đèn mang hình dạng bó đuốc thắp sáng buổi ngoại giao nhằm tăng thêm phần trang trọng cho buổi lễ Rèm hoa đá lầu Toàn hành lang lầu hai bao bọc rèm hoa đá tác phẩm điêu khắc giá Nguễn Văn Khế phụ trách công tác trang trí dinh Rèm hoa đá có hình dáng đốt trúc tao gần gũi với vùng quê Việt Nam, không làm tôn thêm vẻ đẹp kiến trúc dinh mà cịn có tác dụng đón ánh sáng mặt trời từ hướng Đông làm cho phòng lầu ngập tràn ánh nắng mặc du tịa nhà quay vế hướng đơng bắc Khu gia đình tổng thống Và cuối khu sinh hoạt tổng thống Việt Nam cộng Hòa Khu sinh hoạt năm lầu hai dinh gần gũi với thiên nhiên có cỏ hồ nước, tiếp xúc với nắng mưa nên có cảm giác mặt đất Trên gác lửng phòng cầu nguyện, tổng thống Nguyễn Văn Thiệu theo đạo thiên chúa từ năm1957 Hành lang bên gác lửng phịng ngủ gia đình tổng thống VNCH Dọc tường ày có mơt sớ q tặng đầu trâu, thuyền, số cá nhân tổ chức gửi tặng cho ông V Địa điểm tham quan lầu Phòng khách phu nhân Phòng khách phu nhân tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nơi dành cho đệ phu nhân tiếp đón, chiêu đãi phu nhân nguyên thủ nước, quý bà hay đại diện đoàn thể nước Nét bật phịng cách trí theo trường phái đối lập Đông Tây Một bên phòng tượng gốm tam đa Phúc - Lộc - Thọ theo phong cách phương Đơng, phía bên tranh thập thể (hay gọi tranh trừu tượng) theo phong cách phương Tây) Nét tương phản Đơng - Tây cịn thể qua cách trí qua bàn tiệc phịng Một bàn dài hình chữ nhật mang nét phương Tây, lại bàn tròn mâm xoay theo phong cách phương Đơng Phịng chiếu phim + giải trí Dường cách trí phản ánh giới quan bà Mai Anh, vốn người thừa hưởng giáo dục nề nếp, gia phong Phương Đông từ thuở nhỏ lớn lên ảnh hưởng Tây học Và thấy rõ mục đích bàn thơng qua kích thước: Bàn trịn, nhỏ, đặt gần góc để phu nhân dùng bữa tiếp người thân bà Bàn vuông, lớn, đặt phịng phu nhân đón tiếp, chiêu đãi phu nhân nguyên thủ nước, quý bà hay đoàn thể nước Tứ phương vô lâu: trực thăng, vị trí ném bom, sân khấu khiêu vũ Sân khấu khiêu vũ: Trước đây, kiến trúc sư xây dựng nơi nơi để Tổng thống tĩnh tâm, sau làm lại thành sân khấu khiêu vũ cho Tổng thống giải trí Trực thăng: Tại ln có trực thăng sẵn sàng cất cánh phục vụ kinh lý Tổng Thống VNCH Trực thăng UH1 trưng bày sản phẩm đồng dạng thời với trực thăng mà Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu sử dụng UH1 loại máy bay chiến đấu hãng Bell Hoa Kỳ chế tạo, bắt đầu trang bị cho quân đội Hoa Kỳ vào năm 1959, sử dụng cho chiến tranh Việt Nam vào năm 1962 Với ưu điểm cất cánh hạ cánh địa hình phức tạp nên thường dùng để huy, huấn luyện, trinh sát, vũ trang tải thương Hai vị trí ném bom: Để diễn thời khắc ném bom lịch sử hành trình dài với tính tốn đặt kỹ lưỡng quân, dân ta với lòng gan phi công Nguyễn Thành Trung Nguyễn Thành Trung, tên thật Đinh Khắc Chung (09/10/1947) người thứ tư số người gia đình Năm 1963, cha Đinh Khắc Chung Đinh Văn Dậu hy sinh trận biệt kích địch, mẹ em gái ông bị bắt, ông phải đổi tên thành Nguyễn Thành Trung, ông 14 tuổi Kể từ đó, ơng dáy lên nỗi căm phẫn với quyền Ngơ Đình Diệm Trước dịng sơng MêKong - nơi mà người ta quăng xác cha ông, ông thề: giá sau lớn lên ông phải trở thành phi công, để ném bơm vào chỗ mà Ngơ Đình Diệm ngồi sau Dinh Độc Lập Năm 1968, hoàn thành chứng cử nhân đại học xảy kiện Tổng công dậy Tết Mậu Thân 1968, việc học hành ông đành dở dang Cuộc chiến tranh ta địch giai đoạn ác liệt, nhiều sở hoạt động ta khu bị lộ.LVới mong muốn Nguyễn Thành Trung cần thiết cho kháng chiến, cấp đạo cho ông thi tuyển vào ngành không quân Khơng lực Việt Nam Cộng hịa để làm tình báo Việc trúng tuyển phi công để hoạt động hàng ngũ địch câu chuyện đấu trí ngoạn mục mà phần thắng thuộc người chủ động thông minh Cũng giống sát hạch tuyển phi công quân khác, Nguyễn Thành Trung phải trải qua vòng tuyển lựa gắt gao thể lực, tiếng Anh, trình độ văn hóa… Mọi u cầu ông vượt qua dễ dàng Ngày 1/6/1969, Nguyễn Thành Trung nhận giấy báo trình diện nhập ngũ Trước ngày, ngày 31/5, Nguyễn Thành Trung nhận thị Ban Binh vận khu 8, định kết nạp ông vào Đảng Lao động Việt Nam buổi lễ tổ chức cách đơn giản, bí mật nhanh chóng Sau đó, ơng bắt đầu hành trình huấn luyện để trở thành khơng qn VNCH Ông học giỏi, xếp thứ tổng 500 học viên khóa Năm 1972 ơng nước, đóng qn khơng qn Biên Hịa biên chế trực thuộc sư đồn khơng qn Nguyễn Thành Trung nhận lênh từ VNCH xuất kích từ sân bay Biên Hòa, lái máy bay F5E ném bom Phan Rang vào ngày 8/4/1975 Đó ngày tổ chức ta định để Nguyễn Thành Trung thực việc ném bom vào Dinh Độc Lập Quyết định nằm ngồi dự kiến tình hình hoạt động bí mật Nguyễn Thành Trung có nguy bị lộ cán ta bị địch bắt khai Tất tình báo ta hoạt động sở pháo binh địch bị bắt Cán khai ln việc có biết tình báo ta hoạt động bên không quân, tên có chi tiết quan trọng phi cơng người Bến Tre Cuộc chiến giai đoạn căng thẳng, liệt ông bị lộ dở dang kế hoạch Những ngày này, Nguyễn Thành Trung ngồi đống lửa ông tính đến phương án chạy đánh cắp máy bay Mỹ để trở phía Cấp gợi ý: "Nếu chạy phải chạy vào rừng, cịn đánh cắp máy bay phải bay Lộc Ninh, nhảy dù xuống để máy bay tự rơi anh em đón Nhưng phương án cuối mà tất phương án chuẩn bị không thực được" sáng ngày 8-4-1975, Nguyễn Thành Trung nhận lệnh xuất kích từ sân bay Biên Hòa, lái máy bay F5-E ném bom Phan Thiết Nguyễn Thành Trung suy nghĩ nhiều, hội tốt làm trịn nhiệm vụ tuyệt mật mà Đảng nhân dân tin tưởng giao phó, làm khó khăn Khi bay khơng thể tách rời phi đội khơng thể khơng thể lấy máy bay cứ, khởi động lái đường băng để cất cánh Nhưng đến phải đến Qua kinh nghiệm luyện tập nắm rõ quy luật, anh đến định táo bạo: đánh lạc hướng làm cho phi đội trưởng đài kiểm sốt khơng lưu nhầm lẫn việc huy máy bay Quy định hàng không quân sự, chuẩn bị cất cánh bay, phi đội không trao đổi với qua máy vô tuyến điện mà hiệu tay điều muốn nói Chỉ có phi trưởng trao đổi với đài huy mặt đất Nguyễn Thành Trung khai thác lổ hỏng để tạo hiểu nhầm: Trong phi đội chiếc, Trung vị trí số 2, máy bay sẵn sàng cất cánh, phi trưởng nhìn phía Trung, Trung nhìn phía số Nếu số 2, đưa ngón lên máy bay huy cất cánh, theo thứ tự sau 5s tới máy bay số Với đài huy có máy bay bị trễ, họ cho thêm 5s tổng cộng 10s Nếu sang giây thứ 11 anh ko cất cánh anh khơng bay nữa, họ buộc anh lại vào bến đổ an tồn Ơng Trung có 10s để làm điều - làm họ hiểu lầm lẫn nhau: phi trưởng nhìn ơng, thay đưa ngón cáo lên ông đưa ngón áp út ngón út báo hiệu máy bay trục trặc điện phi trưởng báo với đài huy ơng khơng cất cánh Nhưng ông hiệu cho số lại, số cất cánh bình thường, ơng Trung gật đầu hiệu ông hiểu lại Cảm giác hồi hộp mừng rỡ ập đến pha trộn ông, “thời đến rồi!” - ông thầm nhủ Sau máy cất cánh, Trung đếm 5s cộng thêm 5s cất cánh, phi đội nghĩ: số lại, đài quan sát nghĩ: số bị trễ chút thơi Và khoảnh khắc 5s ngắn ngủi đó, Trung cất cánh bay thẳng hướng Sài Gòn Chỉ sau 5p, máy bay ông đến ném bom Dinh Độc Lập Máy bay F5E ông mang bom, nặng 500 pound (hơn 220kg) Mục đích lớn việc làm để đánh động vào quan đầu não địch, nên hai bom Nguyễn Thành Trung cho phát nổ ngồi sân, hai cuối ơng cho nổ dinh không cho nổ Sau đó, ơng quay mục tiêu thứ bắn 300 viên đạn 120 ly vào kho xăng Nhà Bè Vì mà ngày nay, ta có di tích lịch sử bom cơng kích Dinh Độc Lập ... Dinh Độc Lập thành Hội trường Thống Nhất Ngày 25/6/1976, Bộ trưởng Bộ Văn hóa (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) ký định xếp hạng Dinh Độc Lập di tích lịch sử quốc gia 2.Tổng quan kiến trúc Dinh. .. cổng phụ Dinh Ðộc Lập Tiếp đó, xe tăng mang số hiệu 390 húc tung cổng chính, tiến thẳng vào dinh 11 30 phút ngày,tiếp Đại đội trưởng xe tăng 843 Bùi Quang Thận nhanh chóng di chuyển lên dinh thay... phòng chức Tiếp theo mời người theo chân nhóm tiên vào bên Dinh Độc Lập để tìm hiểu kiến trúc bên Dinh II Địa điểm lầu *Sau bước vào Dinh, tìm vị trí thuận lợi để lớp đứng* Hiện đứng tầng khu