1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài thi giữa kì môn di sản Trường Đại học Văn hóa

13 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KIỂM TRA GIỮA MÔN Câu 1 Trình bày đặc điểm và giá trị của lễ hội truyền thống ở Việt Nam Câu 2 Trình bày đặc điểm và giá trị của nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam Bài làm Câu 1 Đặc điểm và giá trị.

KIỂM TRA GIỮA MƠN Câu 1: Trình bày đặc điểm giá trị lễ hội truyền thống Việt Nam Câu 2: Trình bày đặc điểm giá trị nghề thủ công truyền thống Việt Nam Bài làm Câu Đặc điểm giá trị lễ hội truyền thống Việt Nam  Đặc điểm Tính “thiêng” Lễ hội Việt Nam hướng tới đối tượng thiêng liêng cần suy tôn nhân thần hay nhiên thần Đó lễ hội gắn với anh hùng lịch sử dân tộc, người có cơng với làng với nước (cứu người chữa bệnh, có người cos cơng dạy dỗ truyền nghề, chống thiên tai, diệt trừ ác thú) Song, người “thiêng hóa” trở thành “thần thánh” tâm trí người dân Những nghi lễ hội trị lễ hội có mối quan hệ mật thiết với tín ngưỡng dân gian Chẳng hạn, tín ngưỡng phồn thực phổ biến lễ nghi phong tục cư dan nông nghiệp, xuất phát từ quan niệm giao hoàn âm – dương, đực ảnh hưởng tới định tới sinh trưởng lúa, mùa màng Do vậy, ngày hội mùa xuân, hội vào Mùa thường trình diễn lễ nghi, trị diễn mang tính phồn thực Đó trị cướp kén (kén làm theo hình duowng vật âm hộ cắm vào nhau) hay trị hí tùng dí vừa rước bó lúa, nắm xơi vừa làm động tác múa dí dương vật – âm vật vào theo nhịp trống “tùng” Nghi lễ lễ hội truyền thống chứa đựng tính biểu trưng, biểu tượng cao Nói cách khác, ngơn ngữ nghi lễ, lễ hội ngơn ngữ biểu trưng, biểu tượng Thí dụ, để nói sức mạnh Ơng Gióng trước qn xâm lược, cụ tạo diễn xướng ba trận đánh ơng Hiệu cờ Ơng Gióng (chứ khơng phải ơng Gióng, để thần linh xuất dạng phàm trần) vừa phất cờ vừa a lần nhảy lên đá tung ba bát (tượng trưng cho núi đồi), úp ba chiếu (tượng trưng cho ba cánh đồng) Hay để nói tục tôn thờ măt trời, cụ bày tục đánh phết, vật cù, mà phết, cù sơn đỏ, biểu trưng cho mạt trời, vận động cù từ lỗ phía đơng sang lỗ phia tây hai đầu sân tượng trưng cho đường vận hành vầng thái dương,…Chính tính "thiêng" trở thành chỗ dựa tinh thần cho nhân dân thời điểm khó khăn, tạo cho họ hy vọng vào điều tốt đẹp đến Tính cộng đồng Lễ hội sinh ra, tồn phát triển trở thành nhu cầu tự nguyện cộng đồng Cộng đồng lớn phạm vi lễ hội lớn Lễ hội thuộc cộng đồng người định, cộng đồng làng xã (hội làng), cộng đồng nghề nghiệp (hội nghề), cộng đồng tôn giáo (hội chùa, hội đền, hội nhà thờ), cộng đồng dân tộc (hội đền Hùng) đến cộng đồng nhỏ hẹp hơn, gia tộc, dòng họ,… Mỗi cộng đồng nơi hình thành tồn sinh hoạt văn hóa dân gian có lễ hội Tính địa phương Lễ hội sinh tồn gắn với vùng đất định Bởi lễ hội vùng mang đậm sắc thái vùng Cùng mang đặc điểm chung văn hóa dân tộc vùng văn hóa khác với điều kiện tự nhiên xã hội không đồng tạo nên điều kiện tự nhiên xã hội không đồng tạo nên lễ hội đặc trưng riêng miền Bắc – Trung – Nam nhầm lẫn Tính địa phương lễ hội điều chứng tỏ lễ hội gắn bó chặt chẽ với đời sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu tinh thần văn hóa nhân dân, khơng nội dung lễ hội mà phong cách lễ hội Phong cách thể lời văn tế, trang phục, kiểu lọng, kiểu kiệu, kiểu cờ, lễ vật dâng cúng Tính cung đình Đa phần nhân vật suy tôn lễ hội người Việt người giữ chức triều đình Bởi nghi thức diễn lễ hội, từ tế lễ, dâng hương, đến rước kiệu,… mô sinh hoạt cung đình Sự mơ thể cách trí, trang phục động tác lại,… Điều làm cho lẽ hội trở nên trạng trọng, lỗng lẫy Mặt khác, lễ nghi cung đình làm cho người tham gia cảm thấy nâng lên vị trí khác ngày thường, đáp ứng tâm lý, khao khát khao, nguyện vọng người dân Tính đương đại Tuy mang nặng sắc thái cổ truyền, lễ hội, trình vận động lịch sử, dần tiếp thu yếu tố đương đại Những trị chơi mới, cách trí mới, phương tiện kĩ thuật mới,… tham gia vào lễ hội, giúp cho việc tổ chức lễ hội thuận tiện hơn, đáp ứng nhu cầu Những trò chơi mới, cách trí mới, phương tiện kỹ thuật radio, cassete, video, tăng âm, micro tham gia vào lễ hội, giúp cho việc tổ chức lễ hội thuận lợi hơn, đáp ứng nhu cầu Tuy vậy, tiếp thu dần qua sàng lọc, lắp ghép tùy tiện, vơ lý Tính diễn xướng Diễn xướng hiểu với hàm nghĩa rộng, bao gồm hành động, lời nói nhằm biểu đạt thơng tin người hay nhóm người với nhóm người khác Như coi toàn sinh hoạt dân gian tồn dạng diễn xướng Do đó, lễ hội cổ truyền, tính diễn xướng thể cách rõ nét tiêu biểu Thơng qua trình bày hành động lời nói tập thể người cộng đồng, người ta muốn tái lịch sử, tái cội cội nguồn tự nhiên người Nghệ thuật tạo hình trang trí Nghệ thuật tạo hình trang trí tồn Lễ hội yếu tố tất yếu Cờ hội với năm sắc ngũ hành - năm màu tương ứng với năm yếu tố vũ trụ theo quan niệm triết học cổ sơ, đặt cạnh tương phản, gây ý Các loại kiệu sơn son thếp vàng lộng lẫy, chạm trổ tinh vi Tượng gỗ với cách tạo hình dân gian truyền thống Và, ngày hội làng, đội tế với cách ăn mặc đặc biệt, gây ấn tượng người dự hội Thực ra, trang phục đội tế, từ chủ tế đến thành viên đội, mô sắc phục quan lại lâm triều Đó yếu tố tâm lý hấp dẫn người đội tế Dường trang phục đó, họ cảm thấy vinh dự đặc biệt dành cho họ họ đứng vị trí khác hẳn ngày thường Đền phủ, nghệ thuật trang trí đặc biệt coi trọng Màu sắc đồ trang sức người lên đồng yếu tố quan trọng để phân biệt giá đồng Nếu Cô Bé Thượng Ngàn dùng trang phục sắc xanh (miền núi) với loại trang sức vòng bạc, hoa tai thường đồng bào dân tộc thiểu số ưa dùng Ơng Hồng Mười, vị quan văn hào hoa, phong nhã, lại ăn mặc kiểu quan văn Cách trí Điện thờ đặc biệt Khác với chùa chiền thường trang trí giản dị, gợi cảnh thú nhàn, xa lánh tục, đền phủ ưa trang hoàng lộng lẫy, rực rỡ gần với cảnh lộng lẫy cung điện tục Trong điện thờ, vị Thánh thờ vị trí riêng, vừa phù hợp với thứ bậc họ hệ thống Thần linh Đạo Mẫu, vừa phù hợp với tính cách vị theo quan niệm truyền thống Nghệ thuật âm nhạc, ca hát múa Trong lễ hội có diễn ca, trống chiêng múa Âm nhạc, ca hát múa không xuất phần hội Ngay phần lễ, loại nghệ thuật biểu diễn có mặt yếu tố thiếu được, số lễ hội, loại hình nghệ thuật chiếm vai trò chủ đạo Chẳng hạn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, có loại sinh hoạt ca hát trở thành ngày hội làng Đó hội Dô, với loại hát Dô độc đáo Với quy định chặt chẽ lề lối sinh hoạt, hát Dơ hình thức hát thờ, hát nghi lễ tổ chức quy củ với điệu, phong phú Loại hình hát nghi lễ cịn phổ biến khắp địa bàn vùng đồng Bắc Bộ  Giá trị lễ hội truyền thống: Giá trị cố kết biểu dương sức mạnh cộng đồng Lễ hội thuộc cộng đồng người định, cộng đồng làng xã (hội làng), cộng đồng nghề nghiệp (hội nghề), cộng đồng tôn giáo (hội chùa, hội đền, hội nhà thờ), cộng đồng dân tộc (hội Đền Hùng - quôc tế) đến cộng đồng nhỏ hẹp hơn, gia tộc, dịng họ lễ hội dịp biểu dương sức mạnh cộng đồng chất kết dính tạo nên cố kết cộng đồng Mỗi cộng đồng hình thành tồn sở tảng gắn kết, gắn kết cư trú lãnh thổ (cộng cư), gắn kết sở hữu tài nguyên lợi ích kinh tế (công hữu), gắn kết số mệnh chịu chi phối lực lượng siêu nhiên (cộng mệnh), gắn kết nhu cầu đồng cảm hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hố (cộng cảm) … Lễ hội mơi trường góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng mệnh cộng cảm sức mạnh cộng đồng Ngày nay, điều kiện xã hội đại, người ngày khẳng định “cái cá nhân”, “cá tính” khơng “cộng đồng” bị phá vỡ, mà biến đổi sắc thái phạm vi, người phải nương tựa vào cộng đồng, có nhu cầu cố kết cộng đồng Trong điều kiện vậy, lễ hội giữ nguyên giá trị biểu tượng sức mạnh cộng đồng tạo nên cố kêt cộng đồng Giá trị hướng cội nguồn Tất lễ hội cổ truyền hướng nguồn Đó nguồn cội tự nhiên mà người vốn từ sinh phận hữu cơ; nguồn cội cộng đồng dân tộc, đất nước, xóm làng, tổ tiên, nguồn cội văn hoá Hơn nữa, hướng nguồn trở thành tâm thức người Việt Nam - “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” Chính thế, lễ hội gắn với hành hương - du lịch Ngày nay, thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, tin học hố, tồn cầu hóa, người bừng tỉnh tình trạng tách rời thân với tự nhiên, môi trường; với lịch sử xa xưa, với truyền thống văn hố độc đáo bị mai Chính môi trường tự nhiên xã hội vậy, hết người có nhu cầu hướng về, tìm lại nguồn cội tự nhiên mình, hồ vào với mơi trường thiên nhiên; trở về, tìm lại khẳng định nguồn gốc cộng đồng sắc văn hố chung văn hố nhân loại Chính văn hố truyền thống, có lễ hội cổ truyền biểu tượng, đáp ứng nhu cầu xúc Đó tính nhân bền vững sâu sắc lễ hội đáp ứng nhu cầu người thời đại Giá trị cân đời sống tâm linh Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tư tưởng cịn hữu đời sống tâm linh Đó đời sống người hướng cao thiêng liêng chân thiện mỹ - mà người ngưỡng mộ, ước vọng, tơn thờ, có niềm tin tơn giáo tín ngưỡng Như vậy, tơn giáo tín ngưỡng thuộc đời sống tâm linh, nhiên tất đời sống tâm linh tôn giáo tín ngưỡng Chính tơn giáo tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội góp phần làm thoả mãn nhu cầu đời sống tâm linh người, “cuộc đời thứ hai”, trạng thái “thăng hoa” từ đời sống trần tục, hữu Xã hội đại với nhịp sống công nghiệp, hoạt động người dường “chương trình hố” theo nhịp hoạt động máy móc, căng thẳng đơn điệu, ồn ào, chật chội cảm thấy cô đơn Một đời sống có đầy đủ vật chất khô cứng đời sống tinh thần tâm linh, đời sống có dồn nén, “trật tự” mà thiếu cởi mở, xô bồ, “tháo khốn” Tất hạn chế khả hoà đồng người, làm thui chột khả sáng tạo văn hố mang tính đại chúng Một đời sống khơng có “thời điểm mạnh”, “cuộc sống thứ hai”, khơng có “bùng cháy” “thăng hoa” Trở với văn hoá dân tộc, lễ hội cổ truyền người đại dường tắm dịng nước mát đầu nguồn văn hoá dân tộc, tận hưởng giây phút thiêng liêng, ngưỡng vọng biểu tượng siêu việt cao chân thiện mỹ, sống phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng, người phơ bày tất tinh t đẹp đẽ thân qua thi tài, qua hình thức trình diễn nghệ thuật, cách thức ăn mặc lộng lẫy, đẹp đẽ khác hẳn ngày thường Tất trạng thái “thăng hoa” từ đời sống thực, vượt lên đời sống thực Nói cách khác, lễ hội thuộc phạm trù thiêng liêng đời sống tâm linh, đối lập cân với trần tục đời sống thực Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa Lễ hội hình thức sinh hoạt tín ngưỡng - văn hố cộng đồng nhân dân nông thôn đô thị Trong lễ hội đó, nhân dân tự đứng tổ chức, chi phí, sáng tạo tái sinh hoạt văn hoá cộng đồng hưởng thụ giá trị văn hoá tâm linh, vậy, lễ hội thấm đượm tinh thần dân chủ nhân sâu sắc Đặc biệt “thời điểm mạnh” lễ hội, mà tất người chan hồ khơng khí thiêng liêng, hứng khởi cách biệt xã hội cá nhân ngày thường dường xố nhồ, người sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hố Giá trị bảo tồn trao truyền văn hóa Lễ hội không gương phản chiếu văn hố dân tộc, mà cịn mơi trường bảo tồn, làm giàu phát huy văn hoá dân tộc Cuộc sống người Việt Nam lúc ngày hội, mà chu kỳ năm, với bao ngày tháng nhọc nhằn, vất vả, lo âu, để “xuân thu nhị kỳ”, “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”, sống nơi thôn quê vốn tĩnh lặng vang dậy tiếng trống chiêng, người người tụ hội nơi đình chùa mở hội Nơi đó, người hố thân thành văn hố, văn hoá làm biến đổi người, “bảo tàng sống” văn hoá dân tộc hồi sinh, sáng tạo trao truyền từ hệ sang hệ khác Điều quan trọng điều kiện xã hội cơng nghiệp hố, đại hố tồn cầu hố nay, mà nghiệp bảo tồn, làm giàu phát huy văn hoá truyền thống dân tộc trở nên quan trọng hết, làng xã lễ hội Việt Nam lại gánh phần trách nhiệm nơi bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hoá dân tộc! Câu Đặc điểm giá trị nghề thủ công truyền thống Việt Nam là:  Đặc điểm: Thứ nhất, nghề thủ công truyền thống Việt Nam thường ngành nghề phi nơng nghiệp, hoạt động sản xuất, dịch vụ cư dân nông thôn thực thời gian nông nhàn đan lát, sản xuất đồ gỗ, thêu ren, khí nhỏ, dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống cộng đồng cư dân Thứ hai người làm nghề thường tập trung thành phường hội, thành làng thành phố, mang tính ổn định cao qua thời gian kéo dài hàng trăm năm Ở Việt Nam, nghề thủ công tồn làng nghề hầu khắp địa phương Làng Vạn Phúc (Hà Nội có nghề dệt lụa đẹp không đâu bằng, làng La Xuyên (Thái Bình) danh với nghề khảm trai, làng Đồng Minh (Hải Phịng) có nghề tạc tượng, làng Ninh Vân (Ninh Bình) có nghề chạm khắc đá tiếng, làng Kim Bồng (Quang Nam) có nghề chạm khắc gỗ cồ truyền, làng Bàu Trúc (Ninh Thuận) nối tiếng với sàn phẩm gốm Chăm truyền thống, làng Tương Bình Hiệp (Bình Dương) có nghề sơn mài, làng Tân Quy Đơng (Cần Thơ) có nghề trồng hoa cảnh v.v Người ta quen nói tới Hà Nội xưa với ba mươi sáu phố phường, nơi hội tụ phố nghề thủ công, vừa sản xuất vừa buôn bán sản phẩm Hàng Đào chuyên hàng vải vóc, tơ lụa; Hàng Bạc nơi tập trung người thợ kim hoàn tinh xào; Hàng Trống với nghề vê in tranh dân gian nối tiếng; Hàng Mã với vô sồ mặt hàng đồ chơi trẻ em đồ hàng Mã Thứ ba, công nghệ sản xuất nghề mang tính thủ cơng, chủ yếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo người nghệ nhân, người thợ (có ngành nghề sử dụng loại máy móc đại phải tn thủ cơng nghệ truyền thống, thể nét đặc sắc văn hóa dân tộc) Thứ tư, nghề sử dụng nguyên liệu chỗ, đặc biệt nghề sản xuất sản phẩm tiêu dùng đan lát mây, tre (mũ, rổ, rá, bồ, sọt, cót ) hay chế biến lương thực thực phẩm (làm bún, làm bánh, làm tương, nước mắm ), nhiên, số nghề thủ công mỹ nghệ sơn mài, chạm khắc gỗ, đá, vàng, bạc khai thác nguồn nguyên liệu nước Thứ năm, nghề thủ công phải có nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề, làng nghề thường có ơng Tổ nghề (ơng trùm, phó cả) người truyền dạy bí quyết, kỹ thuật nghề, bí nghề nghiệp thường đuợc lưu giữ theo kiểu “cha truyền nối”, vừa làm vữa học, vừa nâng cao tay nghề theo kinh nghiệm, tích luỹ ngày nhiều thêm  Giá trị: Giá trị kinh tế 10 Nghề thủ công làng nghề có giá trị kinh tế, ngành kinh tế, có hàng hóa, có tham gia thị trường, có lợi nhuận… Nghề thủ cơng truyền thống lực lượng chủ yếu thành phần kinh tế hộ gia đình Nghề làng nghề thủ cơng thực góp phần vào việc phát triển kinh tế Việc phát triển ngành nghề, làng nghề hướng chủ yếu để tạo việc làm cho lao động nông thôn Phát triển ngành nghề thủ công truyền thống nơng thơn, làng nghề thủ cơng đường chủ yếu để chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng chuyển từ lao động nông nghiệp suất thấp, thu nhập thấp sang lao động ngành nghề có suất chất lượng cao với thu nhập cao Mục tiêu nâng cao đời sống cư dân nơng thơn cách tồn diện kinh tế văn hóa đạt nơng thơn có cấu hợp lý nơng thơn mới, có nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ, có nơng thơn vận động phát triển bình với hệ thống làng nghề tiếp nối truyền thống văn hóa làng nghề với chuỗi thị nhỏ văn minh, lành mạnh Bên cạnh đó, sản phẩm làng nghề cịn góp phần quan trọng vào kim ngạch xuất Nhiều nước ưa chuộng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam kiểu dáng độc đáo đồ gốm sứ, hàng thổ cẩm, mây tre đan trau chuốt bàn tay khéo léo nghệ nhân, sản phẩm nội thất gỗ, đá mỹ nghệ làm đẹp thêm nhà tượng đá tôn thêm vẻ đẹp cơng viên Giá trị văn hóa – tinh thần Giá trị văn hóa - tinh thần giá trị trội nghề thủ công làng nghề Đây thành tố bản, phận hữu văn hóa dân gian, đời sống dân gian, tạo dấu ấn phong phú văn hóa dân tộc Các nghề thủ cơng làng nghề phản ánh sắc địa phương, khu vực, tinh hoa truyền từ hệ sang hệ khác Các sản phẩm thủ cơng truyền thống khơng hàng hóa túy kinh tế mà cịn mang tính sáng tạo nghệ 11 thuật, phản ánh phong tục, tập quán, tín ngưỡng cộng đồng Bên cạnh đó, nghề thủ cơng truyền thống cịn tảng truyền thống đạo đức phép tắc, lễ nghĩa quan hệ ứng xử Ngoài ra, nghề truyền thống làng nghề bối cảnh nhiều tác phẩm văn học dân gian Giá trị văn hóa làng nghề nước ta thể nghệ nhân người lưu giữ tinh hoa văn hóa dân tộc sản phẩm làng nghề, đồng thời không ngừng sáng tạo để làng nghề có thêm nhiều sản phẩm vừa phát huy truyền thống văn hóa dân tộc vừa thể sức sáng tạo nghệ nhân điều kiện Giá trị phát triển xã hội Về giá trị xã hội, nghề thủ công có vai trị việc ổn định sở xã hội việc tạo việc làm; vai trò việc giáo dục tinh thần lao động, ý thức trách nhiệm, quý trọng thời gian, bình đẳng giới (thể qua việc phân cơng lao động vai trị phụ nữ nghề truyền thống; phát huy lực tạo việc làm nhiều phụ nữ) … Làng nghề thủ công truyền thống lực lượng có vị thế, cộng đồng có liên kết bền chặt mối liên hệ khăng khít, nhiều mặt: lãnh thổ, dịng họ, hoạt động kinh tế, có chung Thành hồng làng Tổ nghề; có chung văn hóa tâm linh Người thợ thủ cơng làng nghề gắn bó với làng, khơng yếu tố kinh tế mà nhiều yếu tố tâm linh, thiêng liêng, hình thành cộng đồng đồn kêt, gắn bó từ nhiều đời, hình thành “vốn xã hội” cộng đồng dân cư làng nghề 12 13 ... phẩm văn học dân gian Giá trị văn hóa làng nghề nước ta thể nghệ nhân người lưu giữ tinh hoa văn hóa dân tộc sản phẩm làng nghề, đồng thời khơng ngừng sáng tạo để làng nghề có thêm nhiều sản phẩm... mạng khoa học kỹ thuật, tin học hố, tồn cầu hóa, người bừng tỉnh tình trạng tách rời thân với tự nhiên, môi trường; với lịch sử xa xưa, với truyền thống văn hoá độc đáo bị mai Chính mơi trường tự... người sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá Giá trị bảo tồn trao truyền văn hóa Lễ hội khơng gương phản chiếu văn hố dân tộc, mà cịn mơi trường bảo tồn, làm giàu phát huy văn hoá dân tộc Cuộc sống người

Ngày đăng: 27/11/2022, 22:09

Xem thêm:

w