1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây húng lủi (mentha spicata l )

90 27 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA DƯỢC  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY HÚNG LỦI (MENTHA SPICATA L ) ĐỒNG NAI, THÁNG 07/2022 TRƯỜNG ĐẠI[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA DƯỢC - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY HÚNG LỦI (MENTHA SPICATA L.) ĐỒNG NAI, THÁNG 07/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA DƯỢC - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY HÚNG LỦI (MENTHA SPICATA L.) ĐỒNG NAI, THÁNG 7/2022 i TĨM TẮT Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học – Khóa: 2017 – 2022 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY HÚNG LỦI (MENTHA SPICATA L.) Hướng dẫn khoa học: Ths Mở đầu đặt vấn đề: Trên giới Húng lủi (Mentha spicata L.) nghiên cứu nhiều Việt Nam hạn chế Đề tài thực nhằm góp phần làm sáng tỏ thành phần hóa học số tác dụng sinh học Húng lủi Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Thân Húng lủi (Mentha spicata L.) Phú Yên Phương pháp nghiên cứu: Thành phần hóa học tinh dầu thân xác định phương pháp GCMS Khảo sát khả kháng khuẩn – kháng nấm tinh dầu lá, cao thân phương pháp khuếch tán qua giếng thạch đánh giá MIC chủng vi sinh vật thử nghiệm Khảo sát tác dụng chống oxy hóa tinh dầu, cao thân phương pháp DPPH Khảo sát tác dụng kháng viêm tinh dầu, cao thân phương pháp ức chế biến tinh albumin nhiệt Bào chế xà phòng kháng khuẩn: xây dựng công thức xây dựng TCCS Kết bàn luận: Thành phần hóa học tinh dầu thân thu gồm 33 hợp chất Germacren D (18,96%) chiếm tỷ lệ cao nhất; tinh dầu thu gồm 35 hợp chất cis,cis-nepetalacton (61,109 %) chiếm tỷ lệ cao Tinh dầu cho khả kháng khuẩn tốt chủng S aureus, E coli, P aeruginosa C albicans với MIC từ – mg/mL Nồng độ thấp C albicans (MIC = mg/mL) ii Cao thân (IC50 = 35,09 µg/mL) cho tác dụng chống oxy hóa mạnh cao (IC50 = 41,92 µg/mL) tinh dầu (IC50 = 1210,21 µg/mL) Tại nồng độ 1052,63 µg/mL tinh dầu cho % hoạt tính kháng viêm tối đa 23,64 % Kết luận: Tinh dầu có khả kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm Hoạt tính chống oxy hóa mạnh cao thân iii MỤC LỤC TÓM TẮT i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC SƠ ĐỒ xii LỜI CẢM ƠN xiii CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 2.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Đặc điểm thực vật họ Lamiaceae .2 2.1.3 Đặc điểm thực vật chi Mentha 2.1.4 Đặc điểm thực vật loài Mentha spicata 2.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MENTHA SPICATA 2.2.1 Flavonoid 2.2.2 Tinh dầu 2.3 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA M SPICATA 2.3.1 Theo y học cổ truyền 2.3.2 Theo y học đại 2.4 SẮC KÝ KHÍ 11 2.5 MỘT SỐ VI KHUẨN, VI NẤM GÂY BỆNH 15 2.5.1 Giới thiệu số vi khuẩn 15 2.5.2 Nấm Candida albicans 17 iv 2.6 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN 17 2.6.1 Phương pháp khuếch tán đĩa thạch 17 2.6.2 Phương pháp pha loãng 17 2.7 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA 18 2.7.1 Phương pháp bắt gốc tự DPPH 18 2.7.2 Phương pháp FRAP 19 2.7.3 Phương pháp TRAP 19 2.7.4 Phương pháp FTC 19 2.8 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM .20 2.8.1 Phương pháp ức chế biến tính albumin nhiệt 20 2.8.2 Phương pháp ổn định màng 20 2.9 PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT XÀ PHÒNG 21 2.9.1 Khái niệm xà phòng 21 2.9.2 Các phương pháp làm xà phòng 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .23 3.1.1 Nguyên vật liệu .23 3.1.2 Dung mơi hóa chất .23 3.1.3 Trang thiết bị, dụng cụ 24 3.1.4 Các vi sinh vật nghiên cứu 24 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.2.1 Kiểm tra nguyên liệu .25 3.2.2 Xác định độ tinh khiết dược liệu 26 3.2.3 Xác định sơ thành phần hóa học tồn mặt đất Húng lủi 26 3.2.4 Chiết xuất cao tinh dầu Húng lủi 27 3.2.5 Xác định thành phần tinh dầu GC-MS 28 v 3.2.6 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm 28 3.2.7 Khảo sát tác dụng chống oxy hóa theo phương pháp DPPH 30 3.2.8 Khảo sát tác dụng kháng viêm in vitro thử nghiệm ức chế biến tính albumin nhiệt 32 3.2.9 Phương pháp bào chế chế xà phòng 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .35 4.1 KIỂM TRA DƯỢC LIỆU 35 4.1.1 Đặc điểm hình thái 35 4.1.2 Kết định danh dược liệu 35 4.1.3 Đặc điểm vi phẫu 37 4.1.4 Đặc điểm bột dược liệu 41 4.2 ĐỘ TINH KHIẾT CỦA DƯỢC LIỆU 43 4.3 SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC 43 4.4 TIÊU CHUẨN HÓA CAO DƯỢC LIỆU 44 4.5 TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA TINH DẦU 45 4.5.1 Tính chất vật lý tinh dầu 45 4.5.2 Thành phần hóa học tinh dầu Húng lủi 45 4.6 HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM 49 4.6.1 Khuếch tán qua giếng thạch 49 4.6.2 Nồng độ tối thiểu ức chế vi sinh vật (MIC) 52 4.7 HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA .53 4.8 KHÁNG VIÊM 54 4.9 BÀO CHẾ XÀ PHÒNG KHÁNG KHUẨN 55 4.10 BÀN LUẬN 56 4.10.1 Về thành phần hóa học tinh dầu .56 4.10.2 Về tác dụng chống oxy hóa 58 4.10.3 Về tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm 59 vi 4.10.4 Về tác dụng kháng viêm 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 KẾT LUẬN 61 5.2 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TL-I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT TL-I TÀI LIỆU TIẾNG ANH TL-II TRANG WEB TL-VIII vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ tắt Chữ nguyên Ý nghĩa Absorbance Độ hấp thu 2,2’-azinobis (3-ethylbenzothiazoline-6- 2,2’-azinobis (3- sulfonate) ethylbenzothiazolin-6-sulfonat) BHA Butylated hydroxyanisole Butylated hydroxyanisol BHI Brain heart infusion agar Môi trường BHI BLAST Basic Local Alignment Search Tool Abs ABTS Công cụ tìm kiếm so sánh chuỗi sinh học CL Cao CT Cao thân DĐVN Dược điển Việt Nam Dược điển Việt Nam DMSO Dimethyl sulfoxide Dimethyl sulfoxid DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl FRAP Ferric Reducing Antioxidant Power Khả khử sắt FTC Ferric thiocyanate Ferric thiocyanat GC Gas Chromatography Sắc ký khí GC/MS Gas Chromatography/Mass Spectrometry Sắc ký khí ghép khối phổ HPLC High Performance Liquid Chromatography Sắc ký lỏng hiệu cao HTCO Hoạt tính chống oxy hóa HTKV Hoạt tính kháng viêm LC- Liquid Chromatography-Time of flight/Mass Sắc ký lỏng ghép khối phổ/thời TOF/MS Spectroscopy gian bay MFC Minimum fungicidal concentration Nồng độ tối thiểu diệt nấm MHA Mueller Hinton Agar Thạch Mueller Hinton MIC Minimum inhibitory concentration Nồng độ tối thiểu ức chế NMR Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân NSAIDs Non Steroidal Anti-inflammatory Drugs PCR Polymerase Chain Reaction Nhóm thuốc kháng viêm khơng steroid Phản ứng khuếch đại ADN viii Rt Retention time Thời gian lưu Tiêu chuẩn sở TCCS TRAP Total radical-trapping antioxidant potential UV Ultraviolet Khả bắt giữ gốc oxy hóa tồn phần Tia tử ngoại ... chế Vì vậy, để góp phần l? ?m rõ thành phần hóa học số tác dụng sinh học Húng l? ??i Việt Nam, đề tài: ? ?Khảo sát thành phần hóa học số tác dụng sinh học Húng l? ??i (Mentha spicata L. )? ?? tiến hành với mục... tiêu tổng quát: Khảo sát thành phần hóa học số tác dụng sinh học Húng l? ??i (Mentha spicata L. ) Mục tiêu cụ thể: - Kiểm tra nguyên liệu - Khảo sát sơ thành phần hóa học thân Húng l? ??i - Chiết xuất... 7/2022 i TĨM TẮT Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học – Khóa: 2017 – 2022 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY HÚNG L? ??I (MENTHA SPICATA L. ) Hướng dẫn khoa học: Ths Mở đầu

Ngày đăng: 27/11/2022, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN