1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tap chi CD chuan ky 1+2 thang 2.pdf

9 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Tap chi CD chuan ky 1+2 thang 2 pdf KHOA HỌC CÔNG NGHỆ N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n KỲ 1+2 TH¸NG 2/2022 159 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO[.]

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH Nghiên cứu dựa số liệu thứ cấp, thông qua phương pháp so sánh thống kê mô tả để đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên sở vật chất dạy nghề sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh Thái Bình Tỉnh Thái Bình có 27 sở với kết tuyển sinh hàng năm đạt 33.000 người tăng dần qua năm Tuy nhiên, sở có quy mơ nhỏ, 70% số lượng tuyển sinh đào tạo sơ cấp tháng, trình độ cao đẳng chiếm khoảng 9% Đội ngũ giáo viên đáp ứng với nghề tổ chức đào tạo số lượng giáo viên hữu cịn ít, trình độ chuyên môn chủ yếu tốt nghiệp đại học (chiếm 50%), tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn tin học ngoại ngữ thấp Cơ sở vật chất tạm đảm bảo điều kiện bản, khơng có trang thiết bị thực hành đại Chương trình giáo trình cịn chậm đổi mới; cấu ngành nghề đào tạo chưa hợp lý Từ kết nghiên cứu, đưa số giải pháp nhằm tăng cường trình độ giáo viên sở vật chất cho sở giáo dục dạy nghề tỉnh Thái Bình ĐẶT VẤN ĐỀ10 Giáo dục đào tạo nghề nghiệp nhằm mục đích trang bị cho người kiến thức, bí quyết, kỹ năng lực cần thiết ngành nghề cụ thể rộng thị trường lao động [1] Giáo dục dịch vụ sản phẩm, đánh giá kết đầu mà cần phản ánh trình cung cấp dịch vụ như: đảm bảo nguồn nhân lực; cung cấp nguồn tài liệu; chương trình giảng dạy đại, liên tục điều chỉnh để bắt kịp thị trường lao động phù hợp với đối tượng giảng dạy [3] Trong đó, giáo viên đóng vai trị trung tâm hệ thống giáo dục lực nghề nghiệp giáo viên kết nối chặt chẽ với thành tích học sinh [4] Bên cạnh đó, mục tiêu giáo dục nghề nghiệp (GDNN) người học đạt kỹ cần thiết để sử dụng cho công việc, việc giảng dạy phải thực nơi thuận lợi để phát triển kỹ lực lượng lao động, điều cho thấy GDNN hiệu sở vật chất trang bị tốt [5] NCS Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Viện Đào tạo Tiên tiến Chất lượng cao POHE, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân * Email: nguyenvanluong.cdnntb@gmail.com Thái Bình tỉnh thuộc vùng đồng sơng Hồng có dân số năm 2019 1,8 triệu người, dân số độ tuổi lao động 1,1 triệu Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên toàn tỉnh 1.104.700 người, chiếm 61,3% so với tổng dân số, lực lượng lao động làm việc qua đào tạo chiếm 15,4% [14] Ngày 29/11/2012, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình ban hành Quyết định số 2783/2012/QĐ-UBND phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề tỉnh Thái Bình đến năm 2020” [9] Hiện tỉnh hình thành mạng lưới dạy nghề với 27 sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) theo đủ cấp trình độ Quy mô GDNN tăng, bước đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tỉnh Tuy nhiên, trình độ giáo viên sở vật chất dạy nghề sở GDNN thời gian qua nhiều hạn chế Bên cạnh cấu ngành nghề đào tạo nghề chưa hợp lý, số nghề thị trường lao động có nhu cầu sử dụng chưa đưa vào chương trình đào tạo Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng trình độ đội ngũ giáo viên sở vật chất sở GDNN tỉnh Thái Bình; từ rút mặt mạnh, mặt yếu đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên sở vật chất sở GDNN cho tỉnh Thái Bình N«ng nghiƯp phát triển nông thôn - K 1+2 - THáNG 2/2022 159 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguồn số liệu chủ yếu số liệu thứ cấp thu thập từ văn sách, báo cáo tỉnh công bố liên quan đến đào tạo nghề Bên cạnh đó, tham khảo nghiên cứu đào tạo nghề địa phương khác để so sánh với thực trạng đào tạo nghề tỉnh Thái Bình Phương pháp thống kê mơ tả phương pháp so sánh hai phương pháp sử dụng chủ yếu Các đối tượng nghiên cứu phân tổ thành nhóm theo loại hình GDNN để so sánh phân tích Phương pháp so sánh sử dụng để xem xét xu hướng biến động mức độ biến động qua năm loại hình GDNN khác Phương pháp thống kê mô tả đánh giá mức độ tập trung, giá trị trung bình tiêu chí nhằm đánh giá thực trạng GDNN tỉnh Thái Bình KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tính đến tháng 6/2019, tồn tỉnh Thái Bình có 27 sở GDNN bao gồm trường cao đẳng, trường trung cấp 18 trung tâm, sở cơng lập chiếm 74%, 26% lại sở tư thục 8/8 huyện, thành phố địa bàn tỉnh có Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên trực thuộc Loại hình Trường cao đẳng Trường trung cấp Trung tâm GDNN Tổng Tổng số Trường công lập Trường tư thục 04 04 05 04 01 18 12 06 27 20 07 Phân theo cấp quản lý có sở giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ, ngành Trung ương quản lý gồm Cao đẳng nghề số 19 - Bộ Quốc phòng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật cơng nghiệp - Liên đồn lao động Cịn lại 25 sở giáo dục nghề nghiệp địa phương trực tiếp quản lý gồm: trường cao đẳng, trường trung cấp, 18 trung tâm giáo dục nghề nghiệp trực thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện trung tâm giáo dục nghề nghiệp ban, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp, tư nhân Số lượng sở GDNN tỉnh phân bố không đồng chủ yếu tập trung thành phố Thái Bình (16/27 sở GDNN, có 4/4 trường cao đẳng, 4/5 trường trung cấp), tiếp đến huyện Kiến Xương, Quỳnh Phụ Tiền Hải với 2-3 cở sở GDNN huyện STT Huyện/thành phố Trung tâm GDNN Trung cấp Cao đẳng Tổng Hưng Hà Đông Hưng Thái Thụy Vũ Thư Tiền Hải Quỳnh Phụ Kiến Xương Thành phố 01 01 01 01 02 01 03 08 01 04 04 01 01 01 01 02 02 03 16 Kết thống kê cho thấy tỷ lệ học sinh, sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp bình quân đạt 75% đối 160 STT với học nghề phi nông nghiệp, lao động học nghề nông nghiệp tiếp tục làm nghề cũ hiệu đạt cao so với chưa c hc ngh [2] Trong Nông nghiệp phát triển nông thôn - K 1+2 - THáNG 2/2022 KHOA HC CÔNG NGHỆ giai đoạn năm 2014 - năm 2017, tỉnh đào tạo trung bình hàng năm cho khoảng 4.237,50 lao động, đa số đào tạo ngắn hạn lao động nông thôn Kết tuyển sinh tất hệ đào tạo tương đối ổn định tăng dần (trung bình 100,66%) giai đoạn năm 2014 - năm 2018 Bảng Chỉ tiêu Tổng số lao động Số lao động đào tạo năm - Số lao động đào tạo dài hạn cho thấy có gia tăng kết tuyển trình độ cao đẳng, trung cấp, trình độ sơ cấp, tháng có xu hướng giảm Cụ thể tốc độ tăng bình quân giai đoạn năm trình độ cao đẳng đạt 109,82%, trung cấp đạt 104,66% sơ cấp, tháng đạt 98,95% Năm 2014 14.740 Năm 2015 13.913 Năm 2016 14.333 Năm 2017 16.050 Trung bình năm 14.759,00 3.800 4.035 4.300 4.815 4.237,50 1.600 1.720 1.875 2.243 1.859,50 + Nông thôn 1.506 1.615 1.765 2.123 1.752,25 + Thành thị 94 105 110 120 107,25 - Số lao động đào tạo ngắn hạn 2.200 2.315 2.425 2.572 2.378,00 + Nông thôn 2.000 2.100 2.200 2.315 2.153,75 + Thành thị 200 215 225 257 224,25 Cao đẳng Năm 2014 (người) 2.200 Trung cấp 5.000 5.200 5.500 5.800 6.000 104,66 Sơ cấp tháng 26.600 26.300 26.000 25.800 25.500 98,95 Tổng 33.800 34.000 34.300 34.600 34.700 100,66 STT Loại hình GDNN Năm 2015 (người) 2.500 Năm 2016 (người) 2.800 Năm 2017 (người) 3.000 Năm 2018 (người) 3.200 Tốc độ phát triển bình quân năm (%) 109,82 Khi tính theo tỉ lệ phần trăm hệ sơ cấp tháng chiếm tỉ lệ cao, bình quân năm 70% (Hình 1) Đối tượng tham gia đào tạo nghề theo hình thức chủ yếu lao động nông thôn học nghề nông nghiệp phi nông nghiệp theo Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ báo nhu cầu nguồn nhân lực, liên kết với doanh nghiệp đào tạo, tuyển dụng lao động Kết tuyển sinh học nghề tỉnh tăng qua năm, nhiên chủ yếu tuyển sinh trường công lập, số lượng tuyển sinh trường tư thục thấp, khoảng 8,4% so với tổng số lượng tuyển sinh tỉnh Bên cạnh đó, tỷ lệ học sinh tham gia học trình độ trung cấp trình độ cao đẳng thấp, chủ yếu tuyển sinh trình độ sơ cấp đào tạo tháng Các sở GDNN chưa thực tốt việc rà soát, đánh giá hiệu hoạt động người học nghề sau đào tạo cơng tác dự N«ng nghiệp phát triển nông thôn - K 1+2 - TH¸NG 2/2022 161 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Nhìn chung, sở GDNN địa bàn tỉnh có quy mơ nhỏ, 27 sở GDNN có 21/27 đạt chuẩn diện tích đất tối thiểu theo Nghị định 140/2018/NĐ-CP ngày 8/10/2018 phủ [7] cịn lại trường cao đẳng chưa đạt diện tích tối thiểu 20.000 m2, trường trung cấp chưa đạt 10.000 m2 trung tâm GDNN chưa đạt 1.000 m2 Về diện tích phịng học lý thuyết phịng học thực hành có sở khơng đảm bảo theo u cầu chủ yếu thuê địa điểm đào tạo Phịng học lý thuyết Phịng thực hành STT Loại hình sở GDNN Tổng diện tích (m2) Bình qn số học sinh/phịng Tổng diện tích (m2) Bình qn số học sinh/phòng Trường cao đẳng Trường trung cấp Trung tâm GDNN 7.092 8.994 9.765 19 11 9.024 11.900 3.772 15 15 Đơn vị tính Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 230 230 230 200 300 450 Máy hàn 40 40 40 Máy vi tính 200 250 400 Thiết bị điện 1000 2000 2500 Thiết bị thêu 2000 3000 5000 Tên thiết bị Máy may dân dụng Máy may công nghiệp Cơ sở vật chất sở giáo dục nghề nghiệp đảm bảo điều kiện phục vụ học tập học viên giảng đường, xưởng thực hành, phòng học lý thuyết Còn lại điều kiện STT Cơ sở GDNN Tổng giáo viên khác phục vụ cho sinh hoạt, học tập, rèn luyện thể chất học viên thư viện, nhà ăn, căng tin, khu nội trú, ký túc xá, sân bãi tập thể dục thể thao có số sở công lập Các trang thiết bị dạy nghề sở giáo dục nghề nghiệp quan tâm đầu tư, nhiên manh mún, nhỏ lẻ thiếu đồng bộ, nhiều nghề đáp ứng danh mục thiết bị bản, chưa theo kịp yêu cầu mới, có tình trạng độ trễ trình độ đào tạo với nhu cầu thực tế công ty, doanh nghiệp Tính đến tháng 6/2019, tổng số giáo viên 27 sở GDNN 820 người, giáo viên hữu 552 người, chiếm 67,3%; bình quân trường cao đẳng có 49 giáo viên hữu, trường trung cấp có 44 giáo viên hữu Trung tâm GDNN – GDTX có giáo viên hữu Như quy mô đội ngũ nhà giáo hữu sở GDNN tỉnh Thái Bình nhỏ Số lượng giáo viên hữu Số lượng giáo viên đạt chuẩn nghiệp vụ sư phạm Số lượng giáo viên đạt chuẩn tin học Số lượng giáo viên đạt chuẩn ngoại ngữ (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) Trường cao đẳng Trường trung cấp 279 250 196 221 70,3 88,4 269 207 96,4 82,8 220 168 78,9 67,2 174 132 62,4 52,8 Trung tâm GDNN Tổng 291 820 135 552 46,4 67,3 231 707 79,4 86,2 101 489 34,7 59,6 93 399 32,0 48,7 162 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K 1+2 - THáNG 2/2022 KHOA HC CÔNG NGHỆ Ở trường cao đẳng, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn tương đối cao, với chuẩn nghiệp vụ sư phạm đạt 96,4%, tin học đạt 78,9% ngoại ngữ đạt 62,4% Tỷ lệ thấp trường trung cấp thấp trung tâm GDNN với chuẩn nghiệp vụ sư phạm 79,4%, tin học 34,7% ngoại ngữ 32,0% Bên cạnh đó, thấy tỷ lệ đạt chuẩn tin học ngoại ngữ ba hệ tương đối thấp, với phát triển khoa học kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ tin học yếu khó khăn cho giáo viên việc cập nhật kiến thức để nâng cao trình độ biên soạn chương trình, giáo án cho giảng dạy Hầu hết giáo viên có trình độ chuyên môn phù hợp với lĩnh vực giảng dạy, bên cạnh đó, nhiều sở có kế hoạch tiếp tục đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên Tuy nhiên, theo mặt chung trình độ giáo viên chủ yếu tốt nghiệp đại học (chiếm 56% đến 63% cấp đào tạo) Trình độ thạc sĩ chiếm từ 2% đến 23% cao trường cao đẳng Trái ngược lại, tỷ lệ giáo viên có trình độ cao đẳng, trung cấp cao (20%) trung tâm dạy nghề, trường cao đẳng trung cấp chiếm từ 3%-4% Bất hợp lý sách tiền lương nguyên nhân tình trạng này: thứ nhất, mức lương tối thiểu lương khởi điểm đội ngũ giảng viên GDNN thấp, chưa đảm bảo để họ tái sản xuất sức lao động khơng tạo sức hút cho giảng viên giỏi chuyên tâm với nghề giảng dạy Thứ hai, bảng lương giảng viên nghề chênh bậc cịn ít, chưa thể rõ đãi ngộ theo trình độ đào tạo, có ý nghĩa nâng bậc khơng tạo động lực khuyến khích giáo viên phấn đấu nâng cao trình độ, kỹ nghề Về trình độ nghề nghiệp, có 158 giáo viên có chứng kỹ nghề Số giáo viên có chứng kỹ nghề quốc gia 37 người 121 người có chứng bậc thợ Tuy nhiên số giáo viên có chứng kỹ nghề quốc gia chủ yếu tập trung Trung tâm GDNN - GDTX trường cao đẳng trung cấp chưa có nhà giáo có chứng kỹ nghề quốc gia mà có chứng bậc thợ Việc hạn chế kỹ dạy thực hành kinh nghiệm sản xuất trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề chủ yếu thời lượng khóa học dành cho thực hành Kết nghiên cứu tương tự với phân tích thực trạng chất lượng giảng viên sở đào tạo nghề Lưu Thị Duyên (2014) [6] Hòa Bình Nguyễn Quốc Hiếu (2019) [8] Bắc Ninh Chương trình dạy nghề phát triển dựa tiêu chuẩn kỹ nghề theo phương pháp phát triển chương trình DACUM phân tích nghề, phân tích cơng việc theo vị trí việc làm tương ứng với nhiệm vụ công việc ngành, nghề, với tham gia doanh nghiệp để lựa chọn kiến thức, kỹ năng, thái độ bản, cần thiết đưa vào chương trình cho phù hợp Cấu trúc chương trình xây dựng theo mơđun tích hợp kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành, kỹ mềm, kỹ khởi nghiệp thái độ nghề nghiệp…, đảm bảo liên thơng cấp trình độ đào tạo Nhìn chung sở GDNN thực việc xây dựng, thẩm định ban hành chương trình đào tạo theo quy định Thông tư số 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2017 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội [12] Đối với trình độ sơ cấp, thời gian thực học tối thiểu 300 Đối với trình độ trung cấp, thời gian học lý thuyết chiếm từ 25% đến 45%; thực hành, thực tập, thí nghiệm từ 55% đến 75% Đối với trình độ cao đẳng, thời gian học lý thuyết chiếm từ 30% đến 50%; thực hành, thực tập, thí nghiệm từ 50% đến 70% Tuy nhiên, cịn hạn chế chương trình, giáo trình đào tạo chưa bám sát với yêu cầu thị trường lao động, chậm đổi mới, chưa thường xuyên cập nhật cơng nghệ theo chương trình đào tạo khu vực quốc tế Giáo trình, sách tham khảo cho sinh viên không nhiều, đặc biệt nhiều mơn chun ngành Nhiều trường chưa có giáo trình giảng dạy riêng tự biên soạn mà chủ yếu l giỏo trỡnh ca trng khỏc Nông nghiệp phát triển nông thôn - K 1+2 - THáNG 2/2022 163 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Quy mơ, cấu ngành nghề đào tạo tỉnh đa dạng, đáp ứng nhu cầu người lao động, người sử dụng lao động ngồi tỉnh, bên cạnh phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương tỉnh lân cận Trình độ cao đẳng đào tạo 18 nghề (may thời trang, điện tử công nghiệp, điện dân dụng, điện công nghiệp, công nghệ thông tin, hàn, công nghệ ô tô, công tác xã hội, kỹ Năm 2015 Chỉ tiêu thuật máy lạnh, điều hịa khơng khí, điều dưỡng, dược, kỹ thuật xét nghiệm, quản lý văn hóa, nhạc, diễn viên sân khấu kịch hát, sư phạm âm nhạc, khoa học thư viện); trình độ trung cấp có 28 nghề (thuộc nhóm nghề nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương mại dịch vụ); trình độ sơ cấp đào tạo nghề tháng có 30 nghề (thuộc nhóm nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp, thủ công, mỹ nghệ lái xe hạng) Năm 2016 Năm 2017 Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu (người) (%) (người) (%) (người) (%) + Nghề tiểu thủ công nghiệp (thêu, đan ) 1957 36,17 2364 34,25 2314 32,04 + Nghề may công nghiệp 1286 23,77 1317 19,08 1323 18,32 + Nghề nông nghiệp 923 17,06 1026 14,86 1234 17,08 + Nghề điện, điện tử 542 10,02 692 10,02 792 10,96 + Nghề mộc 346 6,39 574 8,32 435 6,02 + Các nghề khác 339 6,27 930 13,47 1125 15,58 Kết bảng cho thấy, cấu ngành nghề đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp (thêu, đan ) chiếm tỷ trọng lớn 32,04% năm 2017, tiếp đến nghề may công nghiệp (18,32%), nghề nông nghiệp 17,08%, nghề điện, điện tử 10,96%, nghề mộc 6,02% nghề khác Các sở giáo dục nghề nghiệp tập trung vào đào tạo nghề sẵn có từ trước; việc du nhập, đầu tư cho nghề mới, nghề mang tính chiến lược, mũi nhọn như: nơng nghiệp cơng nghệ cao, lượng, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bưu viễn thơng, du lịch, khách sạn nhà hàng, chế biến nơng thủy sản… chưa có sở đào tạo Tiến hành sáp nhập giải thể sở GDNN hoạt động hiệu Tăng cường đầu tư cho sở hoạt động có hiệu Bên cạnh đó, khuyến khích, tạo điều kiện để sở GDNN công lập thực chế tự chủ theo quy định Khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thành lập sở GDNN tư thục địa bàn tỉnh, thực tốt công tác xã hội hóa lĩnh vực GDNN Xây dựng tài liệu tuyên truyền, tư vấn tầm quan trọng lợi ích GDNN; tăng cường chương trình đào tạo tư vấn tuyển sinh cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Thành lập phận chuyên trách làm công tác quan hệ với doanh nghiệp sở Khảo sát thường xuyên nhu cu tuyn dng ca 164 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K 1+2 - THáNG 2/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ doanh nghiệp số lượng lao động, ngành nghề đào tạo, trình độ đào tạo cần tuyển dụng Tăng cường việc kết nối giới thiệu việc làm cho sinh viên Xác định số sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp công tác dự báo nhu cầu đào tạo nghề xã hội Ưu tiên phát triển nghề như: sản xuất phần mềm, sửa chữa máy thi công xây dựng, công nghệ ô tô, công nghệ thơng tin, cơng nghệ kỹ thuật khí, cơng nghệ kỹ thuật điện, điện tử, điện tử, viễn thông, may thời trang, kỹ thuật máy nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, tự động hóa, kỹ thuật số, cơng nghệ sinh học, kỹ thuật xây dựng… Phát triển dạy nghề dịch vụ, dịch vụ vận tải, du lịch thương mại, hướng đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, ưu tiên số nghề đào tạo như: dịch vụ tài chính, ngân hàng; khai thác vận tải, quản trị khách sạn, nhà hàng; nghiệp vụ lễ tân; nghiệp vụ nhà hàng; quản trị lữ hành; kỹ thuật chế biến ăn, công tác xã hội; hướng dẫn du lịch; lái xe hạng… Phát triển nơng nghiệp tồn diện, theo hướng nông nghiệp công nghệ cao bền vững Xây dựng nơng thơn văn minh, kết hợp hài hịa yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội bảo vệ môi trường Ưu tiên đào tạo ngành nghề chuyển dịch cấu nông nghiệp theo chuỗi giá trị hàng hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Chú trọng nghề: công nghệ sau thu hoạch; công nghệ kỹ thuật chế biến bảo quản nông sản; kỹ thuật rau, hoa công nghệ cao; quản lý nông trại Chỉnh sửa, bổ sung, cập nhật kiến thức để đổi chương trình đào tạo bảo đảm linh hoạt, bám sát với yêu cầu thị trường lao động, phù hợp với kỹ thuật, cơng nghệ mới, trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh dịch vụ bảo đảm học liên thơng trình độ đào tạo Mời đơn vị sử dụng lao động tham gia trình biên soạn, thẩm định giáo trình Phối hợp trường khối ngành, nhóm ngành tổ chức biên soạn tài liệu Bố trí kinh phí lựa chọn mua quyền giáo trình nước ngồi để dịch sử dụng nước Ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo tiếng Anh hoạt động dạy học Xây dựng, đầu tư hệ thống thư viện điện tử, thực kết nối thư viện nhà trường; hệ thống hỗ trợ hoạt động dạy học GDNN thực số hóa chương trình, giáo trình, học liệu, giảng điện tử, giảng mơ phỏng, phịng học trực tuyến Tăng cường phối hợp với doanh nghiệp định kỳ hàng năm đưa giáo viên thực tế, rèn luyện kỹ nghề, chia sẻ kỹ thuật, công nghệ Bồi dưỡng nâng cao trình độ tiếng Anh, tin học cho giáo viên, đặc biệt giáo viên giảng dạy nghề trọng điểm Tăng cường hợp tác quốc tế việc phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề thông qua hoạt động hội nghị, hội thảo, tham quan học tập kinh nghiệm, cử giảng viên đào tạo nước theo quy định Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/3/2017 [13], mời chun gia nước ngồi đến đào tạo Rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy định, chế độ, sách đãi ngộ, tuyển dụng để tạo động lực thu hút phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Xây dựng ban hành bảng lương riêng giáo viên dạy nghề, quy định phụ cấp giáo viên đạt chuẩn kỹ nghề, chế hỗ trợ kinh phí xây dựng chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Tăng cường nguồn lực để phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề từ nguồn ngân sách nhà nước, đóng góp người học theo quy định pháp luật, đầu tư tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước nước Khảo sát sở vật chất, thiết bị sở giáo dục nghề nghiệp để làm lập kế hoạch đầu tư, nâng cấp sở vật chất thiết bị Đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học theo hướng đại, tập trung vào nghề mang tính mũi nhọn, trọng điểm theo định hướng nghề đào tạo giai đoạn Khai thác trang thiết bị sản xuất kết hợp đào tạo với doanh nghiệp, sở sản xuất, tổ chức quốc tế v ngoi nc Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ 1+2 - TH¸NG 2/2022 165 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ KẾT LUẬN Tăng cường trình độ giáo viên sở vật chất dạy nghề sở GDNN hướng cấp bách việc nâng cao chất lượng dạy nghề cho lao động tỉnh Thái Bình Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh gồm 27 sở GDNN ba cấp cao đẳng, trung cấp trung tâm GDNN Tuy nhiên, sở có quy mô nhỏ, phân bố không đồng phần lớn trường công lập Kết tuyển sinh ổn định, tăng dần qua năm (trên 33.000 người năm) chủ yếu 70% đào tạo sơ cấp, tháng, trình độ cao đẳng chiếm khoảng 9% Đội ngũ giáo viên đáp ứng với nghề tổ chức đào tạo số lượng giáo viên hữu cịn ít, trình độ chun mơn chủ yếu tốt nghiệp đại học, thiếu cán lành nghề… Chương trình, giáo trình đào tạo cịn chậm đổi mới; cấu ngành nghề đào tạo chưa hợp lý, tập trung vào đào tạo nghề sẵn có truyền thống mà chưa trọng đào tạo ngành nghề chiến lược mũi nhọn tỉnh Từ thực trạng hạn chế trên, số giải pháp nhằm tăng cường trình độ giáo viên sở vật chất cho sở GDNN tỉnh Thái Bình đề xuất Vocational Education and Training International 10(1): 15-21 AMH Lưu Thị Duyên (2014) Trường Đại học Lao động Xã hội Nghị định 140/2018/NĐ-CP ngày 8/10/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thủ tục hành thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Nguyen Quoc Hieu (2019) Human Resource Management for Vocational Schools at Bac Ninh Province, Vietnam: A Model Faculty Development Program Academic Research Publishing Group 5(6): 86-90 Quyết định số 2783/2012/QĐ-UBND ngày 29/11/2012 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề tỉnh Thái Bình đến năm 2020” 10 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình (2015, 2016, 2017) TÀI LIỆU THAM KHẢO Cedefop (2014) Terminology of European education and training policy: a selection of 130 key terms (second edition), Luxembourg: Publications Office 11 Sở Lao động - Thương binh - Xã hội Thái Bình (2015, 2016, 2017) Cổng Thơng tin điện tử tỉnh Thái Bình (2019) Hiệu thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Thái Bình Truy cập https://thaibinh.gov.vn/chuyen-trang-chuyen-muc/ dao-tao-nghe/hieu-qua-thuc-hien-de-an-dao-tao-nghecho-lao-dong-nong-thon.html 12 Thông tư số 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2017 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng George B C., Victoria P D & Monica L (2018) Quality in Education-Approaches and Frameworks, Ovidius University Annals 18(2): 199-204 13 Thông tư số 08/2017/TT- BLĐTBXH, ngày 10/3/2017 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Hattie J (2009) Visible learning: A synthesis of over 800 meta-analyses relating to achievement Routledge 14 UBND tỉnh Thái Bình (2019) Jane I O., Omoh D & Uwameiye (2019) School Plant Facility and Maintenance: A Necessity Effective Teaching and Learning in Technical 166 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K 1+2 - TH¸NG 2/2022 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ The study is based on secondary data, through comparative and descriptive statistical methods to assess the reality of the quality of teachers and vocational training facilities of the vocational education institutions in Thai Binh province The province has 27 vocational education institutions with annual enrollment results reaching over 33,000 people and increasing steadily over the years However, the scale of these institutions is small, more than 70% of the enrollments are primary training and training less than months, college degree accounts for only about 9% The teaching staff can basically meet the current training professions, but the number of permanent teachers is still small The main qualification of teachers is university degree (account for more than 50%), the percentage of teachers meeting computer and foreign language standards are low The facilities only ensure basic conditions, no modern equipment for practice Curricula and textbooks are still slow to be reformed The structure of the training profession is not reasonable From the research results, the article has given several solutions to enhance teacher qualifications and facilities for vocational training institutions in Thai Binh province 6/9/2021 7/10/2021 14/10/2021 Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ 1+2 - TH¸NG 2/2022 167 ... Tuy nhiên, theo mặt chung trình độ giáo viên chủ yếu tốt nghiệp đại học (chi? ??m 56% đến 63% cấp đào tạo) Trình độ thạc sĩ chi? ??m từ 2% đến 23% cao trường cao đẳng Trái ngược lại, tỷ lệ giáo viên... trung cấp, thời gian học lý thuyết chi? ??m từ 25% đến 45%; thực hành, thực tập, thí nghiệm từ 55% đến 75% Đối với trình độ cao đẳng, thời gian học lý thuyết chi? ??m từ 30% đến 50%; thực hành, thực... meta-analyses relating to achievement Routledge 14 UBND tỉnh Thái Bình (2019) Jane I O., Omoh D & Uwameiye (2019) School Plant Facility and Maintenance: A Necessity Effective Teaching and Learning in

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:01

w