1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN ĐỐI VỚI THANG MÁY National technical regulation on safety for lift

43 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HÀ NỘI - 2019

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DỰ THẢO QCVN …: 2019/BLĐTBXH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN ĐỐI VỚI THANG MÁY National technical regulation on safety for lift QCVN …: 2019/BLĐTBXH HÀ NỘI - 2019 Lời nói đầu QCVN …: 2019/BLĐTBXH - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn thang máy Cục An toàn lao động biên soạn, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành theo Thông tư số … /2019/TT-BLĐTBXH ngày … tháng … năm 2019, sau có ý kiến thẩm định Bộ Khoa học Công nghệ QCVN …: 2019/BLĐTBXH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN ĐỐI VỚI THANG MÁY National technical regulation on safety for lift Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng loại thang máy điện (loại có phịng máy khơng có phịng máy) thang máy thủy lực sử dụng để chở người, chở hàng chở người kèm hàng (sau gọi tắt thang máy) vận hành dẫn động ma sát, cưỡng dẫn động thủy lực, phục vụ tầng dừng xác định, có cabin thiết kế chở người người hàng treo cáp, xích nâng kích chuyển động ray dẫn hướng có góc nghiêng so với phương thẳng đứng không vượt 15 o Đối với thang máy sử dụng trường hợp đặc biệt (thang máy sử dụng cho người khuyết tật, trường hợp cháy, mơi trường có nguy cháy nổ, điều kiện khí hậu khắc nghiệt, điều kiện địa chấn, vận chuyển hàng hóa nguy hiểm ), ngồi việc đáp ứng yêu cầu quy chuẩn này, thang máy phải phải đảm bảo quy định pháp luật chuyên ngành quan có thẩm quyền ban hành Quy chuẩn không áp dụng loại thang máy: a) Có tốc độ định mức ≤ 0,15 m/s; b Thang thủy lực có tốc độ định mức vượt m/s; c) Thang thủy lực chỉnh đặt van giảm áp vượt 50 MPa; d) Các thiết bị nâng, dạng guồng, thang máy mỏ, thang máy sân khấu, thiết bị nâng gầu tự động, thùng nâng, máy nâng tời nâng cho cơng trường tịa nhà tịa nhà công cộng, tời nâng tàu thủy, giàn nâng thăm dò khoan biển, thiết bị xây dựng bảo dưỡng thang máy tuabin gió; 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng với: 1.2.1 Các tổ chức, cá nhân thiết kế, sản xuất, nhập khẩu, phân phối, lắp đặt, sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì thang máy 1.2.2 Các quan quản lý nhà nước tổ chức, cá nhân có liên quan 1.3 Thuật ngữ định nghĩa Trong quy chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 1.3.1 Công bố hợp quy Là việc tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm thang máy phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở kết chứng nhận hợp quy tổ chức chứng nhận định Đối với thang máy nhập khẩu, thủ tục cơng bố hợp quy thủ tục kiểm tra nhà nước chất lượng nhập 1.3.2 Giấy thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy QCVN …: 2019/BLĐTBXH Là giấy quan quản lý nhà nước cấp cho thang máy có đầy đủ hồ sơ cơng bố hợp quy theo quy định 1.3.3 Giấy thông báo kết kiểm tra nhà nước chất lượng Là giấy quan kiểm tra nhà nước chất lượng cấp cho thang máy nhập 1.3.4 Thang máy khơng buồng máy (khơng phịng máy) Là thang máy điện có động dẫn động, cấu phận khác đặt giếng thang 1.3.5 Thang máy thủy lực Là loại thang có cabin đẩy từ lên nhờ xilanh - pittông thủy lực 1.3.6 Thang máy chữa cháy (firefighter lift) Thang máy lắp đặt chủ yếu để phục vụ hành khách với bảo vệ bổ sung, thiết bị điều khiển tín hiệu điều khiển trực tiếp đội chữa cháy 1.3.7 Phòng cháy chữa cháy (fire protection) Phòng chữa cháy chữa cháy bao gồm biện pháp để ngăn ngừa bùng nổ lan rộng đám cháy trường hợp để bảo vệ đường thoát hiểm bảo đảm chữa cháy có hiệu bao gồm việc xác định sức chịu lửa, tải đám cháy trạng thái vật liệu xây dựng kết cấu trình xảy đám cháy 1.3.8 Công tắc thang máy chữa cháy (firefighters lift switch) Một cơng tắc bố trí mức lối vào phục vụ chữa cháy, bên giếng thang để ưu tiên phục vụ cho lính chữa cháy 1.3.9 Tầng tiếp cận phục vụ chữa cháy (fire service access level) Tầng có lối vào tịa nhà dùng cho lính chữa cháy tiếp cận thang máy chữa cháy 1.3.10 Hành lang phịng cháy (fire protected lobby) Mơi trường phòng cháy cung cấp lối vào bảo vệ từ khu vực sử dụng tòa nhà đến thang máy chữa cháy 1.3.11 Buồng puli (pulley room) Phòng để lắp đặt puli khống chế vượt tốc, không chứa máy dẫn động 1.3.12 Tải định mức (rated load) Tải thiết kế để chở trình vận hành bình thường thang, bao gồm thiết bị vận chuyển (xem 0.4.2 Các thỏa thuận) 1.3.13 Tốc độ định mức (rated speed) Tốc độ v cabin, giá trị mà vào thang máy chế tạo, tính mét giây CHÚ THÍCH: Đối với thang dẫn động thủy lực: - Vm tốc độ định mức lên tính mét giây; - Vd tốc độ định mức xuống tính mét giây; - Vs giá trị lớn hai tốc độ định mức Vm Vd tính mét giây 1.3.14 Bộ phận/thiết bị an toàn Bộ phận/thiết bị cung cấp để đáp ứng chức an tồn sử dụng Các phận an toàn thang máy, gồm có: - Thiết bị khóa cửa cabin cửa tầng; - Bộ hãm an toàn; - Bộ khống chế vượt tốc; - Bộ giảm chấn; - Các mạch an toàn; - Thiết bị chống vượt tốc cabin; QCVN …: 2019/BLĐTBXH - Thiết bị bảo vệ cabin di chuyển không định trước; - Van ngắt/van chiều; - Ray dẫn hướng; - Máy dẫn động; - Cáp/xích treo thang máy; - Pít tơng, xy lanh, ống dẫn cứng phụ tùng ống nối 1.3.15 Bộ hãm an toàn êm (progressive safety gear) Bộ hãm an toàn gia tốc hãm bị tác động q trình phanh ray dẫn hướng áp dụng biện pháp đặc biệt để hạn chế lực tác động lên cabin, đối trọng hay khối lượng cân giá trị cho phép 1.3.16 Chỉnh tầng (levelling) Thao tác nhằm đạt độ xác dừng tầng 1.3.17 Độ xác chỉnh tầng (levelling accuracy) Khoảng cách theo phương đứng ngưỡng cửa cabin ngưỡng cửa tầng trình chất tải dỡ tải cabin 1.3.18 Máy dẫn động (lift machine) Thiết bị dẫn động dừng thang máy, bao gồm động cơ, hộp giảm tốc, phanh, puli/bánh tang cáp (đối với thang máy dẫn động ma sát cưỡng bức) gồm có bơm, động bơm van điều khiển (thang dẫn động thủy lực) 1.3.19 Buồng máy (machine room) Không gian chứa máy dẫn động thiết bị kết hợp bao kín trần, tường, sàn cửa vào, đặt phần toàn hệ thống máy 1.3.20 Thiết bị (machinery) Các thiết bị như: (các) tủ điều khiển hệ thống truyền động, máy dẫn động, (các) công tắc nguồn, phương tiện cho hoạt động khẩn cấp 1.3.21 Không gian chứa máy (machinery space) Khoảng không gian bên bên giếng thang nơi đặt phần toàn hệ thống máy, bao gồm phần diện tích làm việc liên quan đến hệ thống máy CHÚ THÍCH: Tủ máy với diện tích làm việc xem khơng gian chứa máy 1.3.22 Hoạt động bảo trì thang máy Tất hoạt động cần thiết để đảm bảo tính an toàn, chức định thang phận thang sau hồn tất q trình lắp đặt suốt q trình hoạt động Cơng tác bảo trì gồm: a) bơi trơn, làm sạch, ; b) kiểm tra; c) hoạt động cứu hộ; d) hoạt động thiết lập điều chỉnh; e) sửa chữa thay phận bị mòn hoặc hư hỏng mà không làm ảnh hưởng đến đặc tính kỹ thuật thang máy 1.3.23 Chỉnh lại tầng (re-levelling) Thao tác, thực sau thang máy dừng, để chỉnh lại xác vị trí dừng tầng trình chất tải dỡ tải 1.3.24 Các hoạt động cứu hộ (rescue operations) Những hành động cụ thể theo yêu cầu, thực người có lực chun mơn, nhằm giải cứu an tồn cho người bị mắc kẹt cabin giếng thang 1.3.25 Mạch an toàn (safety circuit) QCVN …: 2019/BLĐTBXH Mạch chứa tiếp điểm và/hoặc linh kiện điện tử đáp ứng yêu cầu thiết bị an toàn điện 1.3.26 Bộ hãm an toàn (safety gear) Thiết bị khí dùng để dừng cabin, đối trọng khối lượng cân theo chiều xuống, giữ chúng vị trí đứng yên ray dẫn hướng trường hợp vượt tốc hay đứt hệ thống treo 1.3.27 Cấp độ đảm bảo an toàn, SIL (safety integrity level, SIL) Cấp độ (lấy từ ba mức) để xác định yêu cầu đảm bảo an toàn chức an toàn lắp hệ thống điện tử lập trình liên quan đến an tồn, cấp độ đảm bảo an toàn mức mức cao toàn vẹn an toàn cấp độ đảm bảo an toàn mức thấp 1.3.28 Cáp an toàn (safety rope) Dây cáp phụ nối vào cabin, đối trọng khối lượng cân để kích hoạt hãm an toàn trường hợp hệ thống treo bị đứt 1.3.29 Cáp động (travelling cable) Cáp điện mềm có nhiều lõi nối cabin điểm cố định 1.3.30 Dụng cụ đặc biệt (special tool) Dụng cụ sử dụng riêng cho thiết bị, yêu cầu sử dụng để giữ cho thiết bị trạng thái hoạt động an toàn cho hoạt động cứu hộ 1.3.31 Độ xác dừng tầng (stopping accuracy) Khoảng cách theo phương đứng ngưỡng cửa cabin ngưỡng cửa tầng thời điểm hệ thống điều khiển cho dừng cabin tầng đến cửa mở hoàn toàn 1.3.32 Vùng mở khóa (unlocking zone) Vùng giới hạn phía mức sàn tầng dừng, sàn cabin vùng cửa tầng mở 1.3.33 Giếng thang (well) Khoảng không gian mà cabin, đối trọng hay khối lượng cân di chuyển Khoảng khơng gian thường giới hạn đáy hố thang, vách bao quanh trần giếng 1.3.34 Người sử dụng (user) Người sử dụng dịch vụ thang máy lắp đặt bao gồm người thang, người chờ tầng người phép Tiêu chuẩn viện dẫn - TCVN 6396-20:2017 (EN 81-20:2014) Yêu cầu an toàn cấu tạo lắ đặt thang máy – Thang máy chở người hàng - Phần 20: Thang máy chở người thang máy chở người hàng - TCVN 6396-50:2017 (EN 81-50:2014) Yêu cầu an toàn cấu tạo lắ đặt thang máy - Kiểm tra thử nghiệm - Phần 50: u cầu thiết kế, tính tốn, kiểm tra thử nghiệm phận thang máy Quy định kỹ thuật 3.1 Quy định giếng thang, buồng máy buồng puli 3.1.1 Quy định chung 3.1.1.1 Tất thiết bị thang máy phải nằm giếng thang buồng máy buồng puli 3.1.1.2 Giếng thang, buồng máy buồng puli khơng sử dụng cho mục đích khác ngồi thang máy Không chứa ống dẫn, cáp thiết bị khác cho thang máy không gian Tuy nhiên giếng thang, buồng máy buồng puli chứa: a) Thiết bị để điều hịa khơng khí sưởi ấm cho khơng gian này, khơng bao gồm lị sưởi nước hệ thống sưởi nước áp suất cao Nhưng thiết bị điều khiển hay điều chỉnh cho thiết bị sưởi phải QCVN …: 2019/BLĐTBXH đặt giếng thang b) Thiết bị báo cháy chữa cháy, với nhiệt độ hoạt động cao (ví dụ 80oC), thích hợp cho thiết bị điện bảo vệ phù hợp khỏi tác động ngẫu nhiên Khi có lắp đặt hệ thống phun nước cứu hỏa kích hoạt hệ thống thang máy dừng ổn định tầng hệ thống cấp nguồn cho thang mạch chiếu sáng bị ngắt hệ thống cảm biến phát lửa khói 3.1.1.3 Các buồng máy chứa máy dẫn động cho loại thang máy khác 3.1.1.4 Trong trường hợp giếng thang bao che phần, giếng thang tính khoảng khơng gian: 3.1.1.4.1 Bên phần bao che có diện vách bao che; 3.1.1.4.2 Nằm khoảng cách 1,50 m theo phương nằm ngang tính từ vị trí phận chuyển động thang máy khơng có vách bao che 3.1.1.5 Giếng thang, buồng máy buồng puli không sử dụng để cung cấp đường thơng gió cho phịng khơng thuộc hệ thống thang máy Việc thơng gió phải thực cho thiết bị động cơ, dây cáp điện, bảo vệ khỏi bụi, khói có hại ẩm ướt 3.1.1.6 Giếng thang phải trang bị hệ thống chiếu sáng điện lắp đặt cố định, với cường độ chiếu sáng bên tất cửa đóng, vị trí cabin suốt hành trình giếng thang: 3.1.1.6.1 Ít 50 lux, 1,0 m phía cabin theo phương chiếu thẳng đứng; 3.1.1.6.2 Ít 50 lux, 1,0 m phía sàn hố thang vị trí mà người đứng, làm việc và/hoặc di chuyển khu vực làm việc; 3.1.1.6.3 Ít 20 lux ngồi khu vực xác định mục 3.1.1.6.1 3.1.1.6.2, trừ vùng bị che cabin phận khác Để đạt yêu cầu này, phải có đủ số lượng bóng đèn lắp dọc giếng thang cần thiết lắp thêm bóng đèn cabin phần hệ thống chiếu sáng giếng thang 3.1.1.6.4 Buồng máy buồng puli phải trang bị hệ thống chiếu sáng điện lắp đặt cố định, với cường độ chiếu sáng 200 lux mặt sàn nơi cần làm việc 50 lux mặt sàn để di chuyển khu vực làm việc 3.1.1.7 Trong hố thang có: 3.1.1.7.1 Các thiết bị dừng thang nhìn thấy tiếp cận mở cửa vào hố thang, từ sàn hố thang; 3.1.1.7.2 Một điều khiển kiểm tra lắp cố định; 3.1.1.7.3 Một ổ cắm; 3.1.1.7.4 Phương tiện để điều khiển đèn 3.1.1.8 Trong buồng máy buồng puli phải có: 3.1.1.8.1 Một cơng tắc sử dụng người phép đặt cạnh lối vào độ cao phù hợp, dùng để điều khiển chiếu sáng cho khơng gian khu vực; 3.1.1.8.2 Ít ổ cắm; 3.1.1.8.3 Ít thiết bị dừng thang 3.1.1.9 Đối với hệ hiểm, khơng có phương tiện cứu hộ trang bị cho (những) người bị kẹt giếng thang bố trí thiết bị để kích hoạt báo động cho hệ thống báo động 3.1.1.10 Phải trang bị nhiều móc treo với ký hiệu mức tải làm việc an tồn thích hợp, buồng máy đỉnh giếng thang; điểm lắp đặt cách thuận tiện để nâng thiết bị nặng 3.1.1.11 Kết cấu giếng thang, buồng máy buồng puli phải tuân theo QCVN …: 2019/BLĐTBXH quy định xây dựng chịu tải trọng tác động máy dẫn động, ray dẫn hướng thời điểm hãm an toàn hoạt động, trường hợp tải cabin lệch tâm, tác động giảm chấn, tác động thiết bị chống nẩy ngược, trình chất dỡ tải cabin 3.1.1.12 Vách giếng thang phải có độ bền học cho lực có độ lớn 1000 N, phân bố diện tích 0,30 m x 0,30 m, hình trịn vng, tác động vng góc điểm tất mặt vách khơng bị: 3.1.1.12.1 Biến dạng dư lớn mm; 3.1.1.12.2 Biến dạng đàn hồi lớn 15 mm 3.1.1.13 Sàn hố thang phải có khả chịu tải trọng ray dẫn hướng truyền xuống (ngoại trừ ray treo), bao gồm lực tác động sức nặng ray dẫn hướng cộng thêm phần tải phận gia cố hay kết nối ray và/hoặc lực tác động (N) xuất q trình dừng khẩn cấp (ví dụ tải puli máy dẫn động trình nẩy ngược lại máy dẫn động lắp ray), cộng với phản lực hãm an toàn hoạt động lực đẩy xuyên miếng kẹp ray dẫn hướng tạo 3.1.1.14 Sàn hố thang phải có khả chịu tải trọng từ giảm chấn cabin, bốn lần mức tải tĩnh tạo khối lượng cabin đầy tải 3.1.1.15 Sàn hố thang phải có khả chịu tải trọng từ giảm chấn đối trọng, bốn lần mức tải tĩnh tạo khối lượng đối trọng, phân bố giảm chấn cho đối trọng 3.1.1.16 Đối với thang máy thủy lực sàn hố thang phải có khả chịu tải trọng từ xi lanh truyền xuống 3.1.1.17 Bề mặt vách, sàn trần giếng thang, buồng máy buồng puli phải làm từ vật liệu đủ bền hạn chế tạo bụi, ví dụ bê tơng, gạch hay gạch khối Mặt sàn nơi làm việc dùng để di chuyển khu vực làm việc phải làm từ vật liệu không trơn trượt Sàn khu làm việc phải tương đối phẳng, trừ vị trí lắp giảm chấn, đế ray dẫn hướng thiết bị thoát nước Sau lắp đặt xong phận cố định ray dẫn hướng, giảm chấn hay hệ thống đường dây điện hố thang phải có khả chống nước thấm vào Đối với thang thủy lực khơng gian chứa nguồn hố thang phải thiết kế cho không bị ngấm nước, tất chất lỏng chứa hệ thống thủy lực đặt khu vực giữ lại có bị rị rỉ hay bị tràn 3.1.2 Quy định lối vào giếng thang, buồng máy buồng puli: 3.1.2.1 Giếng thang, buồng máy buồng puli khu vực làm việc liên quan phải có lối vào Phải có giải pháp để có người có nhiệm vụ vào khơng gian ngồi khơng gian bên cabin 3.1.2.2 Lối vào, nằm bên cạnh cửa/cửa sập nào, dùng để vào giếng thang hay vào buồng máy buồng puli phải chiếu sáng đèn điện lắp cố định với cường độ chiếu sáng 50 lux 3.1.2.3 Nếu lối vào thang máy để bảo trì hay với mục đích cứu hộ phải thông qua khu vực thuộc sở hữu riêng, phải cấp quyền vào lâu dài cho người có nhiệm vụ cung cấp hướng dẫn phù hợp 3.1.2.4 Phương tiện để xuống hố thang trang bị bao gồm: 3.1.2.4.1 Cửa vào độ sâu hố thang vượt 2,50 m; 3.1.2.4.2 Hoặc cửa vào thang leo lắp bên giếng thang dễ dàng tiếp cận từ cửa tầng, hố thang có độ sâu khơng q 2,50 m Nếu có rủi ro thang leo vị trí lắp đặt va chạm với phận QCVN …: 2019/BLĐTBXH chuyển động thang máy, thang leo cần phải trang bị thêm (hoặc nhiều) thiết bị an toàn điện nhằm ngăn thang máy hoạt động thang leo không vị trí cất giữ Nếu thang leo để sàn hố thang tất khơng gian lánh nạn phải đảm bảo trì thang leo vị trí cất giữ 3.1.2.5 Phải trang bị lối vào an toàn để tiếp cận buồng máy buồng puli Tốt sử dụng cầu thang Nếu lắp đặt cầu thang sử dụng thang leo đáp ứng yêu cầu sau: 3.1.2.5.1 Lối vào buồng máy buồng puli không vị trí cao m so với mặt sàn tiếp cận cầu thang; Đối với lối vào cao m tiếp cận thang leo phải trang bị thiết bị chống rơi ngã; 3.1.2.5.2 Thang leo cố định lối vào buộc cáp xích cho chúng bị xê dịch; 3.1.2.5.3 Thang leo cao 1,50 m đặt vào vị trí để vào phải tạo thành góc nghiêng từ 65o đến 75o theo phương ngang khơng có nguy bị trượt hay lật; 3.1.2.5.4 Độ rộng thông thủy thang leo phải 0,35 m, chiều sâu bậc thang khơng 25 mm trường hợp thang leo thẳng đứng khoảng cách bậc thang vách tường phía sau thang leo khơng 0,15 m Các bậc thang phải thiết kế để chịu mức tải không thấp 1500 N; 3.1.2.5.5 Kế cận đầu phía thang leo phải có tay nắm dễ dàng với tới; 3.1.2.5.6 Xung quanh thang leo, vòng khoảng cách 1,50 m theo phương ngang, phải ngăn ngừa nguy bị rơi ngã từ độ cao cao chiều cao thang leo 3.1.3 Quy định cửa vào cửa cứu hộ - Cửa sập vào - Cửa dành cho kiểm tra: 3.1.3.1 Khi khoảng cách hai ngưỡng cửa tầng liên tiếp vượt q 11 m phải có cửa cứu hộ giữa, phải có cửa cứu hộ lắp cho cabin nằm kế 3.1.3.2 Các cửa vào, cửa cứu hộ, cửa sập vào, cửa dành cho kiểm tra phải có kích thước sau: 3.1.3.2.1 Các cửa vào buồng máy cửa vào giếng thang phải có chiều cao tối thiểu 2,0 m chiều rộng tối thiểu 0,6 m; 3.1.3.2.2 Các cửa vào buồng puli phải có chiều cao tối thiểu 1,4 m chiều rộng tối thiểu 0,6 m; 3.1.3.2.3 Các cửa sập dành cho người vào buồng máy buồng puli phải cân tạo lối thơng thống với kích thước 0,80 m x 0,80 m; 3.1.3.2.4 Các cửa cứu hộ phải có chiều cao tối thiểu 1,80 m chiều rộng tối thiểu 0,5 m; 3.1.3.2.5 Các cửa dành cho kiểm tra phải có chiều cao tối đa 0,50 m chiều rộng tối đa 0,50 m kích cỡ phải đủ để từ bên ngồi làm việc thơng qua cánh cửa 3.1.3.3 Các cửa vào, cửa cứu hộ cửa dành cho kiểm tra phải: 3.1.3.3.1 Không mở vào bên giếng thang buồng máy buồng puli; 3.1.3.3.2 Khóa lại lần mà khơng cần dùng chìa; 3.1.3.3.3 Có thể mở từ bên giếng thang, buồng máy hay buồng puli mà không cần dùng chìa khóa, bị khóa; QCVN …: 2019/BLĐTBXH 3.1.3.3.4 Được trang bị thiết bị an tồn điện để kiểm tra trạng thái đóng; Khơng u cầu trang bị thiết bị an toàn điện cho (các) cửa vào buồng máy buồng puli, cho (các) cửa vào hố thang cửa hố thang không dẫn đến khu vực nguy hiểm 3.1.3.3.5 Được bịt kín, đáp ứng yêu cầu tương tự độ bền học cửa tầng, tuân theo quy định phù hợp với vấn đề chống cháy tịa nhà; 3.1.3.3.6 Có độ bền học cho lực có độ lớn 1000 N, phân bố diện tích 0,30 m x 0,30 m, hình trịn vng, tác động vng góc lên điểm bên ngồi giếng thang, chúng chịu mà khơng bị biến dạng đàn hồi lớn 15 mm 3.1.3.3.7 Các cửa sập vào, đóng lại, phải chịu lực 2000 N khu vực rộng 0,20 m x 0,20 m điểm Các cửa sập khơng mở xuống phía Bản lề, có, phải loại khơng thể bị bung Các cửa sập dùng để đưa vật liệu vào khóa từ bên 3.1.4 Quy định giếng thang 3.1.4.1 Giếng thang chứa nhiều cabin 3.1.4.2 Đối trọng khối lượng cân thang máy phải nằm giếng thang với cabin 3.1.4.3 Xi lanh thủy lực thang máy phải nằm giếng thang với cabin Chúng nằm âm thêm xuống đất mở rộng qua không gian khác 3.1.4.4 Một thang máy cần tách biệt với không gian xung quanh bằng: 3.1.4.4.1 Các vách tường, sàn trần; 3.1.4.4.2 Hoặc phải có đủ khơng gian 3.1.4.5 Đối với giếng thang bao che hoàn toàn phải bao che hoàn toàn cách vách, sàn, trần cửa kín Chỉ cho phép trổ lỗ trống sau: 3.1.4.5.1 lỗ trống dành cho cửa tầng; 3.1.4.5.2 lỗ trống dành cho cửa vào thoát hiểm cho giếng thang cửa dành cho kiểm tra; 3.1.4.5.3 lỗ khí khói trường hợp hỏa hoạn; 3.1.4.5.4 lỗ thơng gió; 3.1.4.5.5 lỗ trống cần thiết cho chức thang máy nằm giếng thang buồng máy buồng puli 3.1.4.4.6 Bất kỳ điểm nhô theo phương ngang vách hướng vào giếng thang dầm ngang có độ rộng 0,15 m, bao gồm dầm ngăn, phải bảo vệ để khỏi va vào người đứng bên trong, trừ ngăn ngừa lan can cabin 3.1.4.6 Đối với giếng thang bao che phần, trường hợp giếng thang yêu cầu bao che phần, ví dụ thang quan sát kết nối với khu triển lãm, khơng gian sân trước, tịa nhà quan sát, …, phải áp dụng yêu cầu sau: 3.1.4.6.1 chiều cao phần bao che vị trí dễ dàng tiếp cận phải đủ để tránh nguy hiểm từ phận chuyển động thang máy làm ảnh hưởng đến hoạt động an toàn thang máy thông qua việc chạm vào phận thang máy giếng thang cách trực tiếp hay qua đồ vật cầm tay; 3.1.4.6.2 Phần bao che phải kín; 3.1.4.6.3 Phần bao che phải nằm cách mép sàn, cầu thang bệ không 0,15 m; 3.1.4.6.4 Phải có biện pháp để ngăn thiết bị khác làm ảnh hưởng đến hoạt động thang máy; 3.1.4.6.5 Phải áp dụng biện pháp phòng ngừa đặc biệt cho thang máy 10 QCVN …: 2019/BLĐTBXH 3.8.11 Thang máy dẫn động ma sát phải có thiết bị giới hạn thời gian chạy động để ngắt nguồn máy dẫn động giữ tình trạng không cấp nguồn, nếu: 3.8.11.1 Khi bắt đầu khởi động mà máy không quay; 3.8.11.2 Cabin/đối trọng bị dừng xuống vật cản làm cáp bị trượt puli máy dẫn động 3.8.12 Thiết bị giới hạn thời gian chạy động phải hoạt động khoảng thời gian không vượt giá trị nhỏ 45 s vượt giá trị nhỏ thời gian để di chuyển trọn vẹn hành trình hoạt động bình thường, cộng với 10 s, giá trị tối thiểu 20 s thời gian tồn hành trình nhỏ 10 s 3.8.13 Phải có can thiệp kỹ thuật viên bảo trì có chun mơn để đưa thang máy hoạt động bình thường trở lại Khi có nguồn trở lại sau bị ngắt nguồn việc trì máy kéo trạng thái dừng khơng cịn cần thiết 3.8.14 Thiết bị giới hạn thời gian chạy động không làm ảnh hưởng đến vận hành cabin có hoạt động kiểm tra hoạt động khẩn cấp sử dụng điện 3.8.15 Đối với máy dẫn động cho thang máy thủy lực 3.8.15.1 Trong trường hợp sử dụng nhiều xy lanh-pít tơng tất phải kết nối thủy lực song song để tất nâng với mức áp suất 3.8.15.2 Trọng lượng khối lượng cân bằng, có, phải tính tốn để cho trường hợp hãm treo bị đứt gãy (cabin/khối lượng cân bằng), áp suất hệ thống thủy lực không vượt hai lần áp suất đầy tải 3.8.15.3 Nếu xy lanh-pít tơng vươn dài xuống đất phải lắp đặt ống bảo vệ niêm phong đầu Nếu xi lanh- pít tơng vươn dài vào khơng gian khác phải bảo vệ thích hợp 3.8.15.4 Phải trang bị chốt chặn đoạn nối tiếp để ngăn khơng cho pít tơng tuột khỏi xy lanh chúng 3.8.15.5 Đối với thang máy hoạt động trường hợp khẩn cấp, cabin xuống 3.8.15.5.1 Thang máy phải trang bị van hạ xuống khẩn cấp vận hành tay cho phép di chuyển cabin xuống tầng mà người rời khỏi cabin, trường hợp hư hỏng nguồn cung cấp điện, van đặt không gian chứa máy tương ứng, buồng máy, tủ máy bảng điều khiển dành cho hoạt động khẩn cấp thử nghiệm 3.8.15.5.2 Tốc độ cabin không vượt 0,3 m/s 3.8.15.5.3 Hoạt động van địi hỏi phải có lực tác động liên tục tay 3.8.15.5.4 Van phải bảo vệ khỏi thao tác vô ý 3.8.15.5.5 Van hạ xuống khẩn cấp khơng khiến cho pít tơng bị lún xuống sâu áp suất giảm xuống thấp giá trị xác định trước nhà sản xuất Trong trường hợp thang máy tác động gián tiếp xuất hiện tượng chùng cáp xích treo, vận hành tay van khơng khiến cho pít tơng bị lún xuống sâu mức làm chùng cáp xích treo 3.8.15.5.6 Ngay cạnh van vận hành tay dùng cho chuyển động xuống khẩn cấp phải có biển ghi “Cẩn thận - Hạ xuống khẩn cấp” 3.8.15.6 Đối với thang máy hoạt động trường hợp khẩn cấp, cabin lên 3.8.15.6.1 Phải có sẵn bơm tay lắp cố định cho thang máy thủy lực để di chuyển cabin lên Bơm tay phải để tòa nhà nơi thang máy lắp đặt tiếp cận người có trách nhiệm Phải trang bị sẵn phương tiện 29 QCVN …: 2019/BLĐTBXH máy dẫn động thang máy để kết nối máy bơm Nếu bơm tay không lắp đặt cố định phải có biển dẫn rõ ràng vị trí cách kết nối thiết bị cho người làm cơng việc bảo trì cứu hộ 3.8.15.6.2 Bơm tay phải nối với mạch nằm van chiều van điều khiển xuống van đóng 3.8.15.6.3 Bơm tay phải trang bị van giảm áp để giới hạn áp suất mức 2,3 lần áp suất đầy tải 3.8.15.6.4 Ngay cạnh bơm tay dùng cho chuyển động lên khẩn cấp phải có biển ghi “Cẩn thận - Đi lên khẩn cấp” 3.8.15.7 Nếu thang máy phục vụ cho hai tầng phải có phương tiện, độc lập với cấp nguồn, để kiểm tra xem cabin có nằm vùng mở khóa khơng Phương tiện đặt khơng gian chứa máy tương ứng, buồng máy tủ máy bảng điều khiển dành cho hoạt động khẩn cấp thử nghiệm nơi lắp đặt thiết bị dành cho hoạt động khẩn cấp Yêu cầu không áp dụng cho thang máy có lắp thiết bị khí chống trơi 3.8.15.8 Thang máy thủy lực phải có thiết bị giới hạn thời gian chạy động để ngắt nguồn động giữ tình trạng không cấp nguồn, bắt đầu khởi động mà máy không quay cabin không di chuyển 3.8.15.9 Thiết bị giới hạn thời gian chạy động cơ, kích hoạt, phải khơng làm cản trở đến hoạt động kiểm tra hệ thống điện chống trôi 3.8.15.10 Bảo vệ tránh nhiệt chất lỏng thủy lực Phải trang bị thiết bị giám sát nhiệt độ Thiết bị làm cho máy dừng giữ máy trạng thái dừng 3.9 Quy định thiết bị điện 3.9.1 Tất truyền động điều khiển phải lắp cho dễ vận hành bảo trì từ phía trước Nếu cần phải tiếp cận để bảo trì định kỳ cân chỉnh thiết bị tương ứng phải đặt vị trí từ 0,40 m đến 2,0 m phía khu vực làm việc Các đầu nối nên vị trí 0,20 m phía khu vực làm việc lắp cho dây dẫn cáp dễ dàng nối đến chúng Các yêu cầu không áp dụng cho truyền động điều khiển cabin 3.9.2 Các phận giúp nhiệt (ví dụ tản nhiệt, điện trở công suất) phải lắp đặt cho nhiệt độ thiết bị khu vực lân cận nằm giới hạn cho phép 3.9.3 Trong giếng thang, không gian chứa máy buồng puli phải trang bị phương tiện bao che để bảo vệ tránh tiếp xúc với thiết bị điện; 3.9.4 Khi thiết bị bị tiếp cận người khơng có trách nhiệm phải áp dụng phương tiện bảo vệ tránh tiếp xúc trực tiếp 3.9.5 Nếu nhiệt độ thiết bị điện thiết kế thích ứng với thiết bị giám sát nhiệt độ vượt giới hạn, cabin phải ngừng tầng dừng để hành khách khỏi cabin Thang máy tự động trở lại hoạt động bình thường sau thiết bị điện đủ nguội 3.9.6 Nếu nhiệt độ động máy thủy lực và/hoặc dầu thiết kế thích ứng với thiết bị giám sát nhiệt độ vượt giới hạn, cabin phải dừng lại cách trực tiếp trở tầng để hành khách khỏi cabin Thang máy tự động trở lại hoạt động bình thường sau thiết bị điện đủ nguội 3.9.7 Đối với thang máy phải trang bị cơng tắc có khả ngắt nguồn cung cấp cho thang máy tất phần dẫn điện Công tắc phải bố trí vị trí thích hợp khơng ngắt mạch cấp dòng cho: 3.9.7.1 Đèn chiếu sáng thơng gió cabin; 3.9.7.2 Ổ cắm điện cabin, 30 QCVN …: 2019/BLĐTBXH 3.9.7.3 Chiếu sáng không gian chứa máy buồng puli; 3.9.7.4 Ổ cắm điện không gian chứa máy, buồng puli hố thang; 3.9.7.5 Chiếu sáng giếng thang 3.9.8 Mỗi nguồn đầu vào cấp cho thang máy phải có thiết bị ngắt nguồn nằm gần cơng tắc Trong trường hợp thang máy hoạt động theo nhóm, sau mở cơng tắc thang, mạch cịn lại hoạt động, mạch phải có khả cách ly riêng biệt mà không làm ngắt nguồn cung cấp cho tất thang nhóm 3.9.10 Trong cơng tắc ngắt nguồn cho thang máy, phải ngăn chuyển động tự động thang máy (ví dụ vận hành tự động nguồn pin) 3.9.11 Các nguồn cung cấp điện chiếu sáng cho cabin, cho giếng thang, buồng máy buồng puli, bảng điều khiển dành cho hoạt động khẩn cấp thử nghiệm phải độc lập với nguồn cấp cho máy, thông qua mạch điện khác, nối vào mạch cấp nguồn cho máy phải nằm phía cấp nguồn cơng tắc cơng tắc 3.10 Quy định điều khiển - Công tắc cực hạn 3.10.1 Việc điều khiển thực với trợ giúp nút ấn thiết bị tương tự, điều khiển cảm ứng, thẻ từ, Các thiết bị phải đặt hộp cho không chi tiết mang điện chạm phải người sử dụng thang 3.10.3 Các thông báo hiển thị tín hiệu cho phép hành khách cabin biết thang dừng tầng 3.10.4 Độ xác dừng tầng cabin phải ± 10 mm Nếu trình chất tải dỡ tải mà độ xác dừng tầng vượt q ± 20 mm phải chỉnh mức ±10 mm 3.10.5 Thang máy phải lắp thiết bị ngăn không cho khởi động bình thường, bao gồm việc tự chỉnh lại tầng, trường hợp cabin tải Trong trường hợp thang máy thủy lực thiết bị phải ngăn hoạt động chỉnh lại tầng 3.10.6 Trong trường hợp tải: 3.10.6.1 Người sử dụng phải thông báo tín hiệu nghe thấy nhìn thấy cabin; 3.10.6.2 Cửa tự động vận hành điện phải mở hoàn toàn; 3.10.6.3 Cửa vận hành tay phải trạng thái mở khóa; 3.10.6.4 Các hoạt động chuẩn bị phải bị vơ hiệu hóa 3.10.7 Cơng tắc cho hoạt động kiểm tra vị trí kiểm tra phải đáp ứng điều kiện sau để vận hành lúc: 3.10.7.1 Làm vơ hiệu hóa điều khiển cho hoạt động bình thường; 3.10.7.2 Làm vơ hiệu hoạt động khẩn cấp điện; 3.10.7 Hoạt động chỉnh tầng chỉnh lại tầng bị vô hiệu hóa; 3.10.7.4 Bất kỳ chuyển động tự động cửa vận hành điện không phép diễn Hoạt động đóng cửa vận hành điện phụ thuộc vào: 3.10.7.4.1 Hhoạt động nút nhấn điều khiển hướng di chuyển cabin; 3.10.7.4.2 Các công tắc phụ thêm bảo vệ khỏi thao tác vô ý để điều khiển cấu cửa 3.10.7.5 Tốc độ cabin không vượt 0,63 m/s; 3.10.7.6 Tốc độ cabin không vượt 0,30 m/s khoảng cách theo chiều đứng khu vực đứng phía cabin hố thang 2,0 m hơn; 31 QCVN …: 2019/BLĐTBXH 3.10.7.8 Không vượt mức giới hạn hành trình bình thường cabin, có nghĩa khơng vượt q vị trí dừng q trình vận hành bình thường; 3.10.7.9 Hoạt động thang máy phụ thuộc vào thiết bị an tồn; 3.10.7.10 Nếu có điều khiển kiểm tra vặn sang chế độ "KIỂM TRA”, khơng thể di chuyển cabin điều khiển kiểm tra trừ nút nhấn tương tự điều khiển kiểm tra vận hành đồng thời 3.11 Quy định khác thang máy 3.11.1 Đối với thang máy chế tạo, lắp đặt trước thời điểm quy chuẩn có hiệu lực, lý kỹ thuật (phải thay đổi kết cấu khí, kiến trúc xây dựng cơng trình) mà khơng thể thay đổi thiết kế cơng trình phải đáp ứng theo yêu cầu kỹ thuật quy định văn quy phạm pháp luật áp dụng thời điểm bắt đầu đưa thang máy vào sử dụng 3.11.2 Yêu cầu thang máy chữa cháy 3.11.2.1 Thang máy chữa cháy phải bố trí giếng thang có hành lang chữa cháy đối diện với cửa tầng 3.11.2.2 Thiết kế giếng thang, cửa cabin, cửa tầng hành lang phòng cháy phải hạn chế thâm nhập khói Cửa tầng cửa cabin phải có khả chống cháy khoảng thời gian tối thiểu 60 phút kể từ thời điểm kích hoạt hoạt động thang máy chữa cháy 3.11.2.3 Nếu có thang máy khác giếng thang tồn giếng thang chung phải đáp ứng yêu cầu sức chịu lửa hố giếng thang thang máy chữa cháy Mức độ sức chịu lửa phải áp dụng cho cửa hành lang phịng cháy phịng máy Khi khơng có tường chịu lửa trung gian để ngăn cách thang máy chữa cháy với thang máy khác giếng thang chung tất thang máy thiết bị điện chúng phải có phịng cháy thang máy chữa cháy để bảo đảm vận hành thang máy chữa cháy 3.11.2.4 Trong trường hợp nào, kích thước thang máy chữa cháy chiều rộng thang khơng nhỏ 1100 mm, kích thước chiều sâu khơng nhỏ 1400 mm tải trọng định mức không nhỏ 630 kg Chiều rộng nhỏ lối vào cabin phải 800 mm Khi thang máy chữa cháy sử dụng có tính đến sơ tán người khỏi đám cháy có sử dụng băng ca giường thiết kế thang máy chữa cháy có hai lối vào tải trọng danh định nhỏ phải 1000 kg kích thước chiều rộng cabin phải 1100 mm chiều sâu cabin phải 2100 mm 3.11.2.5 Thang máy chữa cháy phải tới tầng cao so với tầng phục vụ chữa cháy thời gian 60 s tính từ lúc sau đóng cửa thang máy 3.11.2.6 Thiết bị điện giếng thang thang máy chữa cháy cabin, bố trí phạm vi 1,0 m thành giếng thang có chứa cửa tầng, phải bảo vệ tránh bị nước nhỏ giọt tránh tia nước phun trang bị vỏ bao che có cấp bảo vệ IPX3 3.11.2.7 Thiết bị buồng máy bên giếng thang hố giếng thang phải bảo vệ tránh cố nước gây Bất thiết bị điện bố trí cách sàn hố giếng thang nhỏ 1,0m phải bảo vệ tới cấp IP67, ổ cắm đèn chiếu sang thấp giếng thang phải bố trí cách mức nước cho phép cao hố giếng thang 0,5m 3.11.2.8 Phải có phương tiện thích hợp hố giếng thang để bảo đảm nước không dâng lên mức giảm chấn nén lại hoàn toàn 3.12.2.9 Phải có biện pháp ngăn ngừa mức nước hố giếng thang 32 QCVN …: 2019/BLĐTBXH vươn tới thiết bị gây trục trặc thang máy chữa cháy 3.11.2.10 Phải có cửa sập khẩn cấp cabin với kích thước nhỏ 0,5 x 0,7 m ngoại trừ thang máy 630 kg cửa sập phải có kích thước tối thiểu 0,4m x 0,5m Lối vào bên cabin qua cửa sập khơng có vật cố định đèn chiếu sáng cản trở Khi có lắp trần theo trần phải mở tháo cách dễ dàng mà dùng đến dụng cụ chuyên dùng Các điểm tháo phải nhận biết rõ ràng từ bên cabin 3.11.2.11 Phải có lối tiếp cận mở cửa hiểm hồn tồn từ bên cabin, ví dụ cách tạo bậc thích hợp cabin với độ cao lớn bậc 0,4m Bất bậc phải có khả đỡ tải trọng 1200N Khoảng trống bậc thang tường thẳng đứng phải 0,1m Sự phối hợp thang với kích thước vị trí cửa sập phải cho phép người lính chữa cháy qua Phải có sơ đồ đơn giản biểu tượng bên giếng thang lối vào tầng dừng, gần với khóa để rõ cách mở khóa cửa tầng 3.11.2.12 Cơng tác thang máy chữa cháy phải bố trí hành lang dự định sử dụng làm tầng phục vụ chữa cháy Cơng tắc phải bố trí cách thang máy chữa cháy phạm vi m theo phương nằm ngang độ cao so với mức sàn từ 1,8m đến 2,1 m Công tắc phải ghi nhãn với hình minh họa thang máy chữa cháy 3.11.2.13 Khi phục vụ chữa cháy, chức thang máy không chịu ảnh hưởng trục trặc điện điều khiển gọi tầng điểm dừng tầng phận khác hệ thống điều khiển thang máy bố trí bên ngồi giếng thang Khơng có lỗi sai sót điện thang máy khác bố trí nhóm với thang máy chữa cháy phép ảnh hưởng đến vận hành thang máy chữa cháy 3.11.2.14 Sự gọi ưu tiên thang máy chữa cháy Sự khởi tạo phải bảo đảm yêu cầu sau: a) Tất điều khiển tầng dừng điều khiển cabin thang máy cứu hỏa phải ngừng hoạt động tất gọi đăng ký có phải hủy; b) Cửa mở nút báo động khẩn cấp phải vị trí hoạt động; c) Các thiết bị đảo chiều cửa dùng cho thang máy chữa cháy bị ảnh hưởng khói nhiệt phải đưa vị trí khơng hoạt động phép đóng cửa lại; d) Thang máy chữa cháy phải vận hành độc lập với tất thang máy khác nhóm; e) Khi tới tầng phục vụ chữa cháy, thang máy chữa cháy phải giữ lại với cửa cabin cửa tầng giữ vị trí mở; f) Hệ thống thơng tin liên lạc phục vụ chữa cháy phải hoạt động; g) Tín hiệu âm phải phát thang máy điều khiển để kiểm tra Tín hiệu phải xóa bỏ thang máy chữa cháy khỏi chế độ “điều khiển kiểm tra”; h) Thang máy chữa cháy di chuyển khỏi tầng phục vụ chữa cháy phải dừng bình thường với cửa khơng mở tầng gần trở tầng phục vụ chữa cháy; i) Đèn giếng thang phòng máy phải tự động chiếu sáng khởi động công tắc thang máy chữa cháy 33 QCVN …: 2019/BLĐTBXH 3.11.2.15 Nguồn điện cung cấp cho thang máy chữa cháy a) Hệ thống điện cung cấp cho thang máy chiếu sáng phải gồm có nguồn điện cung cấp phụ (khẩn cấp, dự phịng, ln phiên) Mức phịng cháy phải mức phịng cháy giếng thang b) Nguồn điện cung cấp phụ phải đủ để chạy thang máy chữa cháy tải trọng định mức thỏa mãn yêu cầu thời gian 60 s tính từ lúc sau đóng cửa thang máy 3.11.2.16 Các thiết bị điều khiển cabin tầng dừng a) Các thiết bị điều khiển cabin tầng dừng hệ thống điều khiển gắn liền khơng đăng ký tín hiệu sai ảnh hưởng nhiệt, khói ẩm ướt b) Các thiết bị điều khiển cabin tầng dừng, bảng hiển thị cabin tầng dừng công tắc thang máy chữa cháy phải bảo vệ với cấp bảo vệ IPX3 Các bảng điều khiển tầng dừng phải bảo vệ với cấp bảo vệ IPX3, trừ chúng ngắt điện lúc bắt đầu vận hành công tắc thang máy chữa cháy c) Trong điều khiển, thang máy cứu hỏa phải vận hành đầy đủ nút ấn cabin Các hệ thống vận hành khác phải đưa trạng thái không hoạt động d) Ngồi việc đánh dấu tầng thơng thường cabin, phải có dẫn rõ ràng tầng phục vụ chữa cháy liền kề với nút ấn cabin dùng cho tầng phục vụ chữa cháy 3.11.2.17 Hệ thống thông tin liên lạc phục vụ chữa cháy a) Thang máy cứu hỏa phải có hệ thống liên lạc nội thiết bị tương tự dùng để nói chuyện với cabin thang máy chữa cháy tầng phục vụ chữa cháy Khi có buồng máy micro hoạt động cách ấn vào nút ấn điều khiển micro b) Thiết bị thông tin liên lạc bên cabin tầng phục vụ chữa cháy phải micro loa mà máy điện thoại cỡ nhỏ c) Đường dây dùng cho hệ thống thông tin liên lạc phải lắp đặt bên giếng thang 3.12 Quy định việc kiểm tra thử nghiệm thang máy 3.12.1 Yêu cầu chung 3.12.1.1 Các phận/thiết bị an toàn thang máy phải trải qua trình thử nhiệm cách cụ thể để đảm bảo an tồn q trình hoạt động, tính thiết bị khơng bị mất, đặc biệt qua q trình mài mịn hay già hóa 3.12.1.2 Độ xác dụng cụ đo cho phép thực phép đo có độ sai lệch sau (trừ có yêu cầu cụ thể khác): a) ± % khối lượng, lực, khoảng cách, tốc độ; b) ± % gia tốc, gia tốc hãm; c) ± % điện áp, dòng điện; d) ± % nhiệt độ; e) thiết bị ghi nhận số liệu phải có khả phát tín hiệu thay đổi khoảng thời gian 0,01 s; f) ± 2,5 % lưu lượng; g) ± % áp suất P ≤ 200 kPa; h) ± % áp suất P> 200 kPa 3.12.1.3 Các phận/thiết bị an toàn thang máy trước đưa vào sử dụng phải đánh giá, thử nghiệm đáp ứng theo yêu cầu quy định mục TCVN 6396-50:2017 (EN 81-50:2014) Đối với phận/thiết bị mạch điện an tồn phải có kết kiểm tra, thử nghiệm nhà sản 34 QCVN …: 2019/BLĐTBXH xuất cung cấp tổ chức Chính phủ Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thừa nhận 3.12.2 Thử nghiệm hệ thống phanh Quá trình thử nghiệm phải chứng tỏ rằng: 3.12.2.1 Tự thân phanh điện phải có khả dừng máy lại cabin xuống với tốc độ danh định mang mức tải tải định mức cộng thêm 25 % Trong điều kiện này, gia tốc hãm cabin phải không vượt mức gia tốc hãm hoạt động hãm an tồn q trình dừng giảm chấn tạo ra; 3.12.2.2 Thêm vào đó, thử nghiệm thực tế phải chứng tỏ phanh khơng hoạt động phải có đủ lực phanh tác động để làm cabin giảm tốc xuống với tốc độ định mức mang tải định mức; 3.12.2.3 Với cabin mang mức tải nằm giới hạn (q - 0,1) x Q (q + 0,1) x Q phải kiểm tra để xác nhận thao thác nhả phanh tay phải làm cho thang máy chuyển động cách tự nhiên, phương tiện dùng cho mục đích phải sẵn có hoạt động Trong đó: q hệ số cân thể độ cân đối trọng tải danh định; Q tải định mức 3.12.3 Kiểm tra lắp đặt điện Phải thực kiểm tra sau: 3.12.3.1 Kiểm tra trực quan (ví dụ xem coi có hư hỏng, dây dẫn bị lỏng, hay tất dây nối đất nối); 3.12.3.2 Lớp vỏ bảo vệ dây dẫn nguyên vẹn; 3.12.3.3 Đo thử độ cách điện mạch khác Tất linh kiện điện tử phải ngắt điện phép đo này; 3.12.3.4 Kiểm tra mức độ hiệu biện pháp bảo vệ khỏi cố (bảo vệ tránh tiếp xúc gián tiếp) cách tự động ngắt nguồn 3.12.4 Kiểm tra lực kéo ma sát Lực kéo ma sát cần kiểm tra cách cho dừng nhiều lần với yêu cầu khắt khe phanh tương thích với thang máy lắp đặt Cabin phải dừng hẳn sau lần thử Thử nghiệm phải tiến hành: 3.12.4.1 Ở phần phía hành trình cabin lên khơng tải; 3.12.4.2 Ở phần phía hành trình cabin xuống mang mức tải 125 % tải định mức; Đối trọng phải đưa tiếp xúc với giảm chấn máy phải tiếp tục quay cáp bị trượt ra, cáp không bị trượt cabin khơng thể nâng lên Cần kiểm tra lại độ cân định lắp đặt 3.12.5 Bộ hãm an toàn cabin Mục đích việc thử nghiệm trước đưa vào sử dụng để kiểm tra việc lắp đặt đúng, thiết lập tính an tồn thiết bị tổng thể, bao gồm cabin phần trang trí hồn thiện, hãm an toàn, ray dẫn hướng việc lắp ray vào tòa nhà Việc thử nghiệm phải thực cabin xuống, với mức tải yêu cầu phân bố sàn cabin, máy dẫn động chạy cáp trượt chùng điều kiện sau: 3.12.5.1 Với hãm an toàn tức thời: Cabin di chuyển với tốc độ định mức mang: 3.12.5.1.1 Tải định mức mức tải tương ứng với Bảng TCVN 6396-20:2017, 3.12.5.1.2 Đối với thang thủy lực 125 % tải định mức, trừ tải trọng 35 QCVN …: 2019/BLĐTBXH không vượt mức tải tương ứng Bảng TCVN 6396-20:2017và tải định mức thấp giá trị cho Bảng TCVN 6396-20:2017; 3.12.5.2 Với hãm an toàn loại êm: Đối với thang máy dẫn động ma sát cabin mang mức tải 125 % tải định mức, di chuyển với tốc độ định mức thấp Đối với thang máy dẫn động cưỡng thang thủy lực tải định mức tương ứng với Bảng TCVN 6396-20:2017 cabin mang tải định mức di chuyển với tốc độ định mức thấp Đối với thang thủy lực, mức tải định mức nhỏ giá trị cho Bảng TCVN 6396-20:2017 cabin mang mức tải 125 % tải định mức, trừ tải trọng không vượt mức tải tương ứng Bảng TCVN 639620:2017, di chuyển với tốc độ định mức thấp Khi thử nghiệm tiến hành với tốc độ nhỏ tốc độ định mức, nhà sản xuất cần cung cấp đồ thị đường cong thể đáp ứng mẫu hãm an toàn loại êm dùng thử nghiệm thử nghiệm động với hệ thống treo gắn kèm Sau thử nghiệm, phải chắn thiết bị khơng xuất hư hỏng làm ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động bình thường thang máy Nếu cần thiết, phận ma sát thay Chỉ cần kiểm tra trực quan mắt thường đủ Để thuận tiện cho việc giải tỏa hãm an tồn, q trình thử nghiệm nên thực vị trí đối diện cửa để dỡ tải khỏi cabin 3.12.6 Bộ hãm an toàn đối trọng khối lượng cân Mục đích việc thử nghiệm trước đưa vào sử dụng để kiểm tra việc lắp đặt đúng, thiết lập đặc tính an tồn thiết bị tổng thể, bao gồm cabin phần trang trí hồn thiện, hãm an tồn, ray dẫn hướng việc lắp ray vào tòa nhà Thử nghiệm tiến hành đối trọng khối lượng cân xuống, điều kiện sau Máy phải tiếp tục chạy cáp bị trượt chùng: 3.12.6.1 Bộ hãm an toàn tức thời tác động bảo vệ vượt tốc cáp an toàn: Thử nghiệm tiến hành với cabin không tải với tốc độ định mức; 3.12.6.2 Bộ hãm an toàn loại êm: Thử nghiệm tiến hành với cabin không tải với tốc độ định mức thấp hơn; Khi thử nghiệm tiến hành với tốc độ nhỏ tốc độ định mức, nhà sản xuất cần cung cấp đồ thị đường cong thể đáp ứng mẫu hãm an toàn loại êm dùng thử nghiệm tác động đối trọng khối lượng cân thử nghiệm động với hệ thống treo gắn kèm Sau thử nghiệm, phải chắn thiết bị không xuất hư hỏng làm ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động bình thường thang máy Nếu cần thiết, phận ma sát thay Chỉ cần kiểm tra trực quan mắt thường đủ 3.12.7 Thiết bị hãm 3.12.7.1 Thử nghiệm động Thử nghiệm tiến hành cabin xuống với tốc độ bình thường, với tải phân bố đều, tiếp điểm thiết bị hãm giảm chấn tiêu tán nhiệt, có, phải ngắn mạch để tránh làm đóng van điều khiển xuống Cabin mang mức tải 125 % tải định mức bị thiết bị hãm làm dừng lại tầng 36 QCVN …: 2019/BLĐTBXH Sau thử nghiệm, phải chắn thiết bị không xuất hư hỏng làm ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động bình thường thang máy Chỉ cần kiểm tra trực quan mắt thường đủ 3.12.7.2 Kiểm tra trực quan thao tác khớp vào chốt hãm giá đỡ, khoảng trống theo chiều ngang chuyển động chốt hãm giá đỡ suốt hành trình; 3.12.7.3 Kiểm tra hành trình giảm chấn 3.12.8 Bộ giảm chấn 3.12.8.1 Với giảm chấn loại hấp thụ lượng: Việc thử nghiệm tiến hành theo cách sau: cabin mang tải định mức đặt (các) giảm chấn, sợi cáp làm chùng áp suất hệ thống thủy lực giảm mức tối thiểu cách nhấn nút hạ xuống khẩn cấp tay, kiểm tra độ nén giảm chấn; CHÚ THÍCH: Có thể cần phải làm tác dụng thiết bị chỉnh áp suất tối thiểu tạm thời chỉnh lại thiết lập thiết bị điều chỉnh áp suất thấp tối thiểu 3.12.7.8 Với giảm chấn loại tiêu tán lượng: Việc thử nghiệm tiến hành theo cách sau: cabin mang tải định mức đối trọng đưa xuống tiếp xúc với giảm chấn với tốc độ định mức với tốc độ dùng để tính tốn cho hành trình giảm chấn, trường hợp sử dụng giảm chấn hành trình ngắn với việc kiểm tra gia tốc hãm Sau thử nghiệm, phải chắn thiết bị không xuất hư hỏng làm ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động bình thường thang máy Chỉ cần kiểm tra trực quan mắt thường đủ 3.12.9 Van ngắt Tiến hành thử nghiệm hệ thống với cabin mang tải định mức phản bố xuống vượt tốc để vận hành van ngắt Có thể kiểm tra coi vận tốc kích hoạt có điều chỉnh đúng, ví dụ cách so sánh với sơ đồ điều chỉnh nhà sản xuất Đối với thang máy có nhiều van ngắt liên kết nhau, kiểm tra trạng thái đóng đồng thời chúng cách đo độ nghiêng sàn cabin; 3.12.10 Van hạn áp/van chiều Kiểm tra tốc độ tối đa vmax không vượt giá trị vd + 0,30 m/s: - cách đo, - sử dụng cơng thức sau: p áp suất đầy tải, tính megapascal; pt áp suất đo hành trình xuống với cabin mang tải định mức, tính megapascal; Nếu cần thiết phải tính đến tổn thất áp suất tổn thất ma sát vmax tốc độ xuống tối đa trường hợp có nứt vỡ hệ thống thủy lực, tính mét giây; vt tốc độ đo suốt hành trình xuống với cabin mang tải định mức, tính mét giây; 3.12.11 Thử nghiệm áp suất Một mức áp suất 200 % áp suất đầy tải tác động lên hệ thống thủy lực van chiều kích Sau quan sát khoảng thời gian để coi có dấu hiệu áp suất bị giảm rị rỉ (phải tính đến tác động có nhiệt độ chất lỏng thủy lực thay đổi) Sau q trình thử nghiệm này, thơng qua sát mắt, đảm bảo hệ thống 37 QCVN …: 2019/BLĐTBXH thủy lực nguyên vẹn: Thử nghiệm tiến hành sau thử nghiệm thả rơi thiết bị bao gồm phận thủy lực thuộc phương tiện bảo vệ cabin khỏi chuyển động điều khiển 3.12.12 Thiết bị khống chế cabin vượt tốc theo chiều lên Thử nghiệm tiến hành cabin không mang tải lên với tốc độ không thấp tốc độ định mức, sử dụng phương tiện để dừng cabin 3.12.13 Dừng cabin tầng độ xác dừng tầng Độ xác dừng cabin tất tầng, hai chiều di chuyển cho tầng phải kiểm tra để đảm bảo đáp ứng theo Phải xác định cabin đảm bảo độ xác chỉnh tầng điều kiện chất tải dỡ tải Quá trình kiểm tra phải thực tầng có điều kiện bất lợi 3.12.14 Bảo vệ cabin di chuyển không định trước Mục đích q trình thử nghiệm trước đưa vào sử dụng nhằm kiểm tra chi tiết cảm biến hãm Yêu cầu thử nghiệm: sử dụng chi tiết hãm thiết bị xác định để thử nghiệm việc hãm thang máy Quá trình thử nghiệm phải: - bao gồm việc xác nhận chi tiết hãm thiết bị kích hoạt theo yêu cầu trình kiểm tra mẫu; - thực cách cho cabin không tải lên phần bên giếng thang (ví dụ từ tầng từ lối vào cùng) cho cabin đầy tải xuống phần bên giếng thang (ví dụ từ tầng từ lối vào cùng) với tốc độ 'thiết lập trước’, (ví dụ tốc độ xác định trình thử nghiệm mẫu, tốc độ kiểm tra, ); Quá trình thử nghiệm, theo xác định trình kiểm tra mẫu, xác nhận khoảng cách di chuyển không định trước cabin không vượt giá trị cho 5.6.7.5 Nếu thiết bị có yêu cầu thêm chức tự giám sát phải kiểm tra chức CHÚ THÍCH: Nếu chi tiết hãm thiết bị bao gồm chi tiết lắp sàn tầng phải cần lặp lại thử nghiệm tầng có liên quan 3.13 Quy định công tác cứu hộ 3.12.1 Phải trang bị cho thang máy hai hệ thống cứu hộ tay cứu hộ điện để dễ dàng thao tác trình cứu hộ thang máy gặp cố: 3.13.1.1 Cứu hộ tay 3.13.1.1.1 Phải trang bị phương tiện cứu hộ tay cho thang máy (thanh tác động, cần kéo, móc kéo, ) để dịch chuyển cabin đến tầng dừng gần 3.13.1.1.2 Nếu không tiếp cận máy dẫn động cứu hộ tay phải có cấu mở phanh máy dẫn động đặt bên giếng thang máy vị trí thuận tiện cho người thực thao tác cứu hộ 3.13.1.1.3 Tại vị trí mở phanh phải có biện pháp để dễ dàng việc nhận biết vị trí cabin (Có thể dùng cách đánh dấu lên cáp cách quan sát hệ thống hiển thị điều khiển thang máy ) 3.13.1.1.4 Phải có cấu nhả khống chế vượt tốc đặt bên ngồi giếng thang vị trí thuận tiện cho người thực thao tác cứu hộ 3.13.1.2 Cứu hộ điện Phải trang bị phương tiện cứu hộ điện cho thang máy đảm bảo yêu cầu sau: 3.13.1.2.1 Cho phép điều khiển chuyển động cabin từ tủ điều khiển (tủ điều khiển phải đặt bên ngồi giếng thang máy vị trí thuận tiện cho 38 QCVN …: 2019/BLĐTBXH người thực thao tác cứu hộ) cách ấn nút liên tục Chiều chuyển động phải rõ 3.13.1.2.2 Nếu tủ điều khiển lắp giếng thang mà không tiếp cận phải có thiết bị điều khiển khác thay 3.13.1.3 Quy định công tác bảo dưỡng, bảo trì thang máy Nhà sản xuất thang máy phải đưa quy trình bảo dưỡng, bảo trì thích hợp để đảm bảo an tồn cho người q trình bảo dưỡng, bảo trì 3.13.1.4 Quy trình cứu hộ Nhà sản xuất thang máy phải đưa quy trình cứu hộ thích hợp trường hợp xảy cố 2.13.2 Thang máy phải trang bị hệ thống liên lạc khẩn cấp để người bên cabin liên lạc với người bên thang máy phận cứu hộ trường hợp thang máy bị cố Hệ thống liên lạc phải đảm bảo yêu cầu sau: 2.13.2.1 Các nút ấn thiết bị thiết bị liên lạc phải đặt bên cabin, vị trí dễ nhìn, dẽ tiếp cận, dễ sử dụng kích hoạt trường hợp thang máy bị lỗi có cố xảy 2.13.2.2 Hệ thống liên lạc khẩn cấp phải hoạt động dựa giao tiếp giọng nói chiều, khơng bị gián đoạn suốt trình cứu hộ 2.13.2.3 Hệ thống liên lạc khẩn cấp phải tự động quay số đến số điện thoại cài đặt sẵn tự quay vịng kết nối thành cơng 2.13.2.4 Hệ thống liên lạc khẩn cẩp phải có phận lưu trữ lượng riêng (pin, ắc quy bơ phận tương tự) giúp trì thời gian hoạt động tối thiểu trường hợp nguồn điện dự phòng cho quạt hệ thống chiếu sáng bị ngắt 2.13.2.5 Hệ thống liên lạc phải kiểm tra thường xuyên trình thực việc bảo trì, kiểm định thang máy Quy định quản lý 4.1 Hồ sơ thang máy 4.1.1 Sổ tay lý lịch thang máy Sổ tay lý lịch thang máy, phải bao gồm phần sau: 4.1.1.1 Thông tin chung thang máy, bao gồm nội dung tối thiểu sau: - Mã hiệu, số chế tạo, nhà chế tạo, năm sản xuất - Đặc trưng kỹ thuật thang máy: Công dụng, tải trọng, vận tốc, số điểm dừng, loại dẫn động, hệ thống điều khiển thang máy, đặc tính cáp, ray dẫn hướng, mơi trường làm việc thang máy ) 4.1.1.2 Các vẽ kỹ thuật + Bản vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động; + Bản vẽ tổng thể thang máy có ghi kích thước thơng số + Bản vẽ cụm cấu an toàn, hệ thống thiết bị điều khiển; + Bản vẽ sơ đồ mắc cáp, đối trọng 4.1.1.3 Hướng dẫn sử dụng, lắp đặt, vận hành, quy trình bảo dưỡng, xử lý khắc phục cố 4.1.1.4 Các giấy tờ, tài liệu chứng minh nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng có liên quan đến thang máy phận an toàn thang máy Đối với thang máy sản xuất nước phải quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xác nhận đăng ký hoạt động chế tạo thang máy 4.1.1.5 Giấy thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy quan có thẩm quyền cấp thang máy sản xuất nước Giấy thông báo kết kiểm tra chất lượng thang máy nhập 4.1.1.6 Thơng tin tình hình kiểm định (phần để phục vụ cho người sử dụng ghi thơng tin q trình kiểm định) 39 QCVN …: 2019/BLĐTBXH 4.1.1.7 Thơng tin tình trạng sửa chữa, bảo trì thang máy gồm thơng tin sau: + Tên người thực hiện; + Ngày thực hiện; + Nội dung; + Những khuyến cáo trình vận hành, sử dụng (nếu có) 4.1.2 Hồ sơ lưu đơn vị quản lý, sử dụng thang máy - Sổ tay lý lịch thang máy quy định mục 4.1.2 - Biên kiểm định: Lần đầu, định kỳ, bất thường Trong trường hợp thang máy hồ sơ gốc, đơn vị sở hữu thang máy phải có trách nhiệm lập lại hồ sơ, lý lịch thang máy Việc lập lại hồ sơ gốc phải thông qua đơn vị chứng nhận hợp quy Bộ Lao động – Thương binh Xã hội định phải bao gồm nội dung sau: - Đánh giá đưa vào nội dung lý lịch thông tin chung thang máy (mã hiệu, số chế tạo, công dụng, tải trọng, vận tốc, số điểm dừng, loại dẫn động, hệ thống điều khiển thang máy, đặc tính cáp, ray dẫn hướng, môi trường làm việc thang máy ) - Thiết lập vẽ: Bản vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động; Bản vẽ tổng thể thang máy có ghi kích thước thơng số chính; Bản vẽ cụm cấu an toàn, hệ thống thiết bị điều khiển; Bản vẽ sơ đồ mắc cáp, đối trọng - Xây dựng hướng dẫn sử dụng, lắp đặt, vận hành, quy trình bảo dưỡng, xử lý khắc phục cố - Thử nghiệm phận/thiết bị an toàn theo quy định Mục 3.11 quy chuẩn 4.2 Yêu cầu thang máy sản xuất nước 4.2.1 Yêu cầu đơn vị sản xuất thang máy 4.2.1.1 Có 02 cán kỹ thuật có kinh nghiệm thiết kế, chế tạo, sửa chữa thang máy từ năm trở lên, hiểu biết quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn thang máy điện văn quy phạm pháp luật có liên quan 4.2.1.2 Có đủ trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho hoạt động thiết kế, chế tạo 4.2.1.3 Duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2015 4.2.1 Có đầy đủ hồ sơ quy định điểm 4.1.1 Ngoài hồ sơ thang máy có phận hợp thành sản xuất từ đơn vị chế tạo khác phải có giấy tờ chứng nhận chất lượng nơi chế tạo 4.2.2 Được chứng nhận hợp quy theo phương tổ chức chứng nhận Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định theo quy định 4.2.3 Cơng bố hợp quy theo trình tự, thủ tục Bộ Khoa học Công nghệ quy định 4.2.4 Chịu kiểm tra giám sát quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hòa thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 4.3 Yêu cầu thang máy nhập 4.3.1 Có đầy đủ hồ sơ quy định điểm 4.1.1 4.3.2 Được chứng nhận hợp quy theo phương tổ chức chứng nhận Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định theo quy định tổ chức chứng nhận nước thừa nhận theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên thỏa thuận quốc tế mà quan có thẩm quyền Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết 4.4 Yêu cầu thang máy lưu thơng thị trường 4.4.1 Có đầy đủ hồ sơ quy định điểm 4.1.1 4.4.2 Chịu kiểm tra chất lượng theo nội dung, trình tự, thủ tục bị xử lý có vi phạm theo quy định 40 QCVN …: 2019/BLĐTBXH 3.4.3 Các đơn vị cung cấp thang máy phải tuân thủ quy định an tồn q trình cung cấp, lưu trữ, vận chuyển bảo quản thang máy 4.5 Yêu cầu thang máy đủ điều kiện lắp đặt sử dụng 4.5.1 Thang máy đủ điều kiện lắp đặt phải đáp ứng điều kiện sau: 4.5.1.1 Có đầy đủ hồ sơ, tài liệu quy định điểm 4.1 4.5.1.2 Có đủ hồ sơ, biên nghiệm thu liên quan đến công việc xây dựng giếng thang đáp ứng yêu cầu mục 3.1.2 quy chuẩn 4.5.2 Thang máy trước đưa vào sử dụng phải kiểm định kỹ thuật an toàn đạt yêu cầu theo quy định 4.5.3 Thang máy trình sử dụng phải bảo trì định kỳ 06 (sáu) tháng lần theo khuyến cáo nhà sản xuất (nếu có) Đối với thang máy lắp đặt hộ chung cư, tòa nhà trung tâm thương mại hay khu vực có tần xuất hoạt động cao, mơi trường khắc nghiệt thời hạn bảo trì định kỳ 03 (ba) tháng lần 4.6 Yêu cầu việc lắp đặt, bảo trì sửa chữa thang máy 4.6.1 Yêu cầu đơn vị lắp đặt, bảo trì sửa chữa thang máy - Có tư cách pháp nhân - Có đủ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật có chun mơn, đào tạo kỹ thuật chuyên ngành, nắm bắt quy định pháp luật liên quan đến lắp đặt, bảo trì sửa chữa thang máy theo tiêu chuẩn - Có đầy đủ trang thiết bị, điều kiện kỹ thuật để phục vụ cho công việc lắp đặt, hiệu chuẩn sửa chữa thang máy - Được hãng phân phối thang máy ủy quyền quan có thẩm quyền định - Có sổ phân cơng, theo dõi việc lắp đặt, bảo trì (trong thể tên người chịu trách nhiệm lắp đặt, đơn vị lắp đặt) 4.6.2 Trách nhiệm chủ sở hữu công tác kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì định kỳ 4.6.2.1 Chủ sở hữu thang máy phải đảm bảo thang máy bảo trì định kỳ theo quy định khuyến cáo đơn vị sản xuất 4.6.2.2 Phố hợp với đơn vị lắp đặt, bảo trì sửa chữa việc cung cấp thơng tin, hồ sơ, tài liệu, điều kiện để đơn vị lắp đặt, bảo trì, sửa chữa thực 4.6.2.3 Mỗi thang máy phải lưu giữ hồ sơ bảo trì, sửa chữa sở nơi lắp đặt thang máy, cần ghi lại thơng tin sau: - Các chi tiết lần bảo trì, sửa chữa hiệu chỉnh (tên đơn vị chịu trách nhiệm sửa chữa, bảo trì; ngày nội dung thực hiện); - Các chi tiết đề nghị sửa chữa thang máy mà nhân viên có trách nhiệm thấy cần thiết ngày thực việc sửa chữa này; - Các chi tiết đứt gẫy sợi cáp tải, hư hỏng chi tiết máy dẫn động, vượt tốc cabin hãm bảo hiểm có hoạt động hay không vấn đề khác gây cố dừng thang máy; 4.6.3 Thời hạn bảo trì, bảo dưỡng kiểm tra hoạt động thang máy 03 (ba) tháng lần Chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy kiểm định kỹ thuật an toàn thang máy 5.1 Chứng nhận hợp quy thang máy 5.1.1 Phương thức chứng nhận hợp quy thang máy áp dụng theo phương thức 5, phương thức phương thức (được quy định phụ lục II Quy định công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy phương thức đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ban hành kèm theo Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012, sửa đổi, bổ sung Thông tư số 41 QCVN …: 2019/BLĐTBXH 02/2017/TT-BKHCN ngày 31/3/2017 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) Tất phận/thiết bị an toàn phải đánh giá đưa vào nội dung đánh giá chứng nhận hợp quy Riêng thiết bị Thang máy chữa cháy, việc đánh giá phận/thiết bị an tồn nêu trên, nơi dung đánh giá hợp quy cịn phải đánh giá yêu cầu quy định tại mục 3.11.2 quy chuẩn 5.1.2 Các tổ chức chứng nhận phải có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ kết đánh giá chứng nhận liên quan đến thang máy chứng nhận cung cấp cho chủ sở hữu 01 để làm lưu 5.1.3 Việc chứng nhận hợp quy phải tổ chức chứng nhận phù hợp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định 5.2 Công bố hợp quy 5.2.1 Việc công bố hợp quy thang máy phải thực theo trình tự, thủ tục quy định Điều Thông tư số 26/2018/TT-BLĐTBXH ngày 15/12/2018 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa có khả gây an tồn thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 5.2.2 Hồ sơ công bố hợp quy gồm có 5.2.2.1 Các hồ sơ quy định Điều 14 Thông tư số 02/2017/TT-BKHCN ngày 31/3/2017 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ 5.2.2.2 Ảnh mô tả liên quan đến thang máy đề nghị công bố 5.2.2.3 Đối với thang máy chứng nhận theo phương thức phải có thêm đánh giá đơn vị chứng nhận việc ghi nhận kết trình sản xuất đơn vị sản xuất thang máy 5.3 Kiểm định kỹ thuật an toàn thang máy 5.2.1 Thang máy trước đưa vào sử dụng phải kiểm định lần đầu, kiểm định định kỳ trình sử dụng, kiểm định bất thường theo quy trình kiểm định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành gắn tem kiểm định theo quy định Việc kiểm định kỹ thuật an toàn thang máy phải tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định 5.2.2 Đối với thang máy chế tạo, lắp đặt trước thời điểm quy chuẩn có hiệu lực, lý kỹ thuật (phải thay đổi kết cấu khí, kiến trúc xây dựng cơng trình) mà khơng thể thay đổi thiết kế cơng trình thực kiểm định nội dung liên quan đến yêu cầu phải đáp ứng theo yêu cầu kỹ thuật quy định văn quy phạm pháp luật áp dụng thời điểm bắt đầu đưa thang máy vào sử dụng 5.2.3 Chu kỳ kiểm định định kỳ thang máy: 5.2.3.1 Chu kỳ kiểm định không 03 năm lần thang máy làm việc điều kiện làm việc bình thường 5.2.3.2 Chu kỳ kiểm định không 02 năm lần thang máy sử dụng 10 năm làm việc điều kiện mơi trường ăn mịn, tần suất làm việc cao 5.2.3.3 Chu kỳ kiểm định không 01 năm lần thang máy sử dụng 20 năm 4.2.3.4 Thời hạn kiểm định rút ngắn trường hợp sau: - Theo khuyến cáo nhà sản xuất đơn vị sử dụng yêu cầu - Thang máy hoạt động điều kiện không đảm bảo (Môi trường ăn mòn; bụi bẩn; trung tâm thương mại, văn phịng nơi thang máy có tần suất làm việc lớn) Trong trường hợp này, lý rút ngắn biên kiểm định phải xác định thông qua kết đo kiểm môi trường, tần suất hoạt động 42 QCVN …: 2019/BLĐTBXH thực tế thiết bị Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm 6.1 Việc tra xử lý vi phạm quy định Quy chuẩn tra nhà nước lao động tra an toàn, vệ sinh lao động thực 6.2 Việc kiểm tra chất lượng sản xuất, nhập khẩu, cung cấp sử dụng thang máy thực theo Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa Quy chuẩn Trách nhiệm tổ chức, cá nhân 7.1 Các tổ chức, cá nhân làm nhiệm vụ sản xuất, nhập khẩu, cung cấp sử dụng thang máy có trách nhiệm tuân thủ quy định Quy chuẩn 7.2 Quy chuẩn để quan quản lý nhà nước, quan kiểm tra chất lượng thang máy tiến hành việc tra, kiểm tra để Tổ chức đánh giá phù hợp tiến hành chứng nhận hợp quy Tổ chức thực 8.1 Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm hướng dẫn, tra kiểm tra việc thực Quy chuẩn 8.2 Các quan quản lý nhà nước lao động địa phương có trách nhiệm hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực quy định Quy chuẩn 8.3 Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm kịp thời phản ánh với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để xem xét giải quyết./ 43 ... 2019/BLĐTBXH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN ĐỐI VỚI THANG MÁY National technical regulation on safety for lift Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng loại thang máy điện... cầu an toàn cấu tạo lắ đặt thang máy – Thang máy chở người hàng - Phần 20: Thang máy chở người thang máy chở người hàng - TCVN 6396-50:2017 (EN 81-50:2014) Yêu cầu an toàn cấu tạo lắ đặt thang máy. .. phận thang máy Quy định kỹ thuật 3.1 Quy định giếng thang, buồng máy buồng puli 3.1.1 Quy định chung 3.1.1.1 Tất thiết bị thang máy phải nằm giếng thang buồng máy buồng puli 3.1.1.2 Giếng thang,

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w