1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

71 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành phịng thí nghiệm Hóa cơng nghệ mơi trường, Hố phân tích - Khoa Hố học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học TS Đào Văn Bảy, người tận tình bảo em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy, cô giáo tổ môn Hóa cơng nghệ mơi trường, Hố phân tích trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn BGH Trường THPT Nguyễn Trãi, Thái Bình, đồng nghiệp, bạn bè, người thân ủng hộ động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2012 Tác giả Hoàng Thị Thúy Phương MỤC LỤC DANH MỤ CÁ BẢ C C NG DANH MỤ CÁ HÌNH VÀĐ THỊ C C Ồ MỞĐ U Ầ CHƯ NG I TỔ QUAN .2 Ơ NG 1.1 GIỚ THIỆ VỀXIANUA I U 1.1.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm xianua 1.1.2 Tính chất vật lý hóa học xianua I.1.3 Độc tính xianua I.1.4 Ứ dụng xianua [4] ng 1.2 PHƯ NG PHÁ XÁ Đ NH XIANUA 10 Ơ P C Ị 1.2.1 Các phản ứng phát ion xianua 10 1.2.2 Các phương pháp xác định hàm lượng xianua 12 1.2.3 Xây dựng đường chuẩn trắc quang 16 1.3 TIÊU CHUẨ Đ NH GIÁCHẤ LƯ NG NƯ C 16 N Á T Ợ Ớ 1.4 CÁ PHƯ NG PHÁ XỬLÝ XIANUA 18 C Ơ P 1.4.1 Phương pháp oxy hoá 18 1.4.2 Phương pháp điện phân 27 1.4.3 Phương pháp tạo phức kết tủa 28 CHƯ NG KI THUÂ THỰ NGHIỆM 29 Ơ T C 2.1 DỤ CỤMÁ MÓC, HÓA CHẤ 29 NG Y T 2.1.1 Dụng cụ, máy móc .29 2.1.2 Hóa chất 29 2.2 NGHIÊN CỨ PHƯ NG PHÁ XÁ Đ NH XIANUA 31 U Ơ P C Ị 2.2.1 Khảo sát điều kiện tối ưu cho phản ứng tạo phức màu .31 2.2.2 Đo phổ hấp thụ electron phức màu 33 2.2.3 Xây dựng đường chuẩn xác định hàm lượng xianua 34 2.2.4 Xử lí thống kê đường chuẩn 34 2.2.5 Đánh giá độ tin cậy đường chuẩn xác định hàm lượng xianua .34 2.3 XÁ ĐNH HÀ LƯ NG XYANUA TRONG MẪ NƯ C THẢ 35 C Ị M Ợ U Ớ I 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.3.2 Vị trí lấy mẫu 35 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 35 2.3.4 Xử lí chưng cất mẫu 36 2.3.5 Tạo phản ứng màu đo quang 37 2.3.6 Cơng thức tính kết 38 3.1 XÂ DỰ Đ Ờ CHUẨ XÁ ĐNH HÀ LƯ NG XIANUA 39 Y NG Ư NG N C Ị M Ợ 3.1.1 Kết khảo sát điều kiện tối ưu cho phản ứng tạo phức màu .39 3.1.2 Kết chụp phổ hấp thụ electron phức màu 46 3.1.3 Kết xây dựng đường chuẩn xác định hàm lượng xianua .47 3.1.4 Đánh giá độ tin cậy đường chuẩn xác định xianua 51 3.2 KẾ QUẢ XÁ ĐNH HÀ LƯ NG XIANUA TRONG CÁ MẪ N Ư C T C Ị M Ợ C U Ớ THẢ .53 I 3.2.1 Kết xác định pH mẫu nước thải công ty mạ thành phố Thái Binh, tỉnh Thái Binh, công ty m thành phố Hà Nội 53 3.2.2 Kết phân tích mẫu nước thải cơng ty BM AS thành phố Thái Binh 55 3.2.3 Kết phân tích mẫu nước thải cơng ty HQ MQ thành phố Hà Nội 58 3.2.4 Đánh giá chung mức độ ô nhiễm xianua khu vực xả thải công ty thành phố Thái Binh, tỉnh Thái Binh, thành phố Hà Nội 60 KẾ LUÂ 62 T N TÀ LIỆ THAM KHẢ .63 I U O DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt, trích QCVN 08: 2008/BTNMT .17 Bảng 1.2 Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải cơng nghiệp (Trích TCVN 5945 : 2005) .17 Bảng 1.3 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại 17 (Trích QCVN X: 2009/BTNMT)[3] 17 Bảng 3.1 Mật độ quang A dung dịch màu giá trị pH khác 39 Bảng 3.2 Các dung dịch màu thể tích thuốc thử khác giá trị mật độ quang A 40 Bảng 3.3 Các dung dịch màu thể tích thuốc thử khác giá trị mật độ quang A 42 Bảng 3.4 Sự phụ thuộc mật độ quang A phức màu vào thời gian bước sóng lý thuyết 620 nm 44 Bảng 3.5 Chuẩn bị dung dịch màu để xây dự ng đường chuẩn xác định hàm lượng xianua 48 Bảng 3.6 Xử lý thống kê đường chuẩn theo phương pháp bình phương tối thiểu 50 Bảng 3.7 Kết xác định lại nồng độ xianua theo đường chuẩn 51 Bảng 3.8 Xử lý thống kê kết phân tích mẫu có nồng độ xianua (0,4mg/l) 52 Bảng 3.9 Kết xác định giá trị pH mẫu nước thải (đợt 1) .54 Bảng 3.10 Kết xác định giá trị pH m ẫu n ước th ải (đợt 2) .54 Bảng 3.11 Kết xác định giá trị pH m ẫu n ước th ải (đợt 3) .55 Bảng 3.12 Kết xác định hàm lượng CN- m ẫu n ước thải công ty BM thành phố Thái Bình (m ẫu M1- đợt 1) 55 Bảng 3.13 Kết xác định hàm lượng CN- m ẫu n ước thải cơng ty BM thành phố Thái Bình (m ẫu M1- đợt 2) 55 Bảng 3.14 Kết xác định hàm lượng CN- m ẫu n ước thải công ty BM thành phố Thái Bình ( (m ẫu M1- đ ợt 3) 56 Bảng 3.15 Kết xác định hàm lượng CN- m ẫu n ước thải củacơng ty AS thành phố Thái Bình (m ẫu M2 – đợt 1) 56 Bảng 3.16 Kết xác định hàm lượng CN- m ẫu n ước thải công ty AS thành phố Thái Bình ( (m ẫu M2 – đ ợt 2) 57 Bảng 3.17 Kết xác định hàm lượng CN- m ẫu n ước thải công ty BM thành phố Thái Bình (m ẫu M2 – đợt 3) 57 Bảng 3.18 Kết xác định hàm lượng CN- m ẫu n ước thải công ty HQ thành phố Hà Nội (mẫu M3 – đợt 1) 58 Bảng 3.19 Kết xác định hàm lượng CN- m ẫu n ước thải công ty HQ thành phố Hà Nội (mẫu M3 – đợt 2) 58 Bảng 3.20 Kết xác định hàm lượng CN- m ẫu n ước thải công ty HQ thành phố Hà Nội (mẫu M3 – đợt 3) 58 Bảng 3.21 Kết xác định hàm lượng CN- m ẫu n ước thải công ty MQ thành phố Hà Nội (mẫu M4 – đợt 1) 59 Bảng 3.22 Kết xác định hàm lượng CN- m ẫu n ước thải công ty MQ thành phố Hà Nội (mẫu M4 – đợt 2) 59 Bảng 3.23 Kết xác định hàm lượng CN- m ẫu n ước thải công ty MQ thành phố Hà Nội (mẫu M4 – đợt 3) 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ thiết bị chưng cất xianua .37 Hình 3.1 Khảo sát ảnh hưởng pH đến phản ứng tạo phức màu hay phụ thuộc A=f(pH) bước sóng lý thuyết 620 nm 40 Hình 3.2 Sự phụ thuộc mật độ quang A vào thể tích cloramin-T bước sóng lý thuyết 620 nm 41 Hình 3.3 Sự phụ thuộc mật độ quang A vào thể tích thuốc thử pyridin-pyrazolone bước sóng lý thuyết 620 nm 43 Hình 3.4 Đồ thị phụ thuộc mật độ quang A vào thời gian bước sóng lý thuyết 620 nm 45 Hình 3.5 Phổ hấp thụ electron dung dịch m àu có n ng độ xianua 0,5 mg/l khoảng bước sóng từ 190 ÷ 1100 nm 46 Hình 3.6 Phổ hấp thụ electron dung dịch m àu có n ng độ xianua khác nhau(0,2 mg/l; 0,5 mg/l;1,0 mg/l) khoảng bước sóng từ 190 ÷ 1100 nm 47 Hình 3.7a Đường chuẩn xác định hàm lượng xianua theo exel 48 Hình 3.7b Đường chuẩn xác định hàm lượng xianua theo origin 6.0 49 MỞ ĐẦU Cùng với đà tăng trưởng phát triển nhanh chóng xã hội người mặt nay, đời sống người ngày nâng cao Nhưng bên cạnh đó, tình trạng nhiễm môi trường ngày tăng lên trở thành mối đe dọa tồn cầu Sự nhiễm khơng khí, nhiễm nước hiểm họa môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống ngày người Đặc biệt tình trạng nhiễm chất hóa học nhà máy, sở sản xuất thải ra, vào môi trường tự nhiên, đất, nước, khơng khí Khi nồng độ chất đó cao nồng độ tự nhiên gây nguy hại cho người, động thực vật Nghiêm trọng phải kể đến đó xianua Ion xianua hydro xianua HCN chất độc mạnh cho người, động vật sinh vật nước [7] Hiện có nhiều phương pháp xác định hàm lượng xianua như: chuẩn độ, trắc quang, điện hóa đề tài chọn phương pháp trắc quang với đối tượng mẫu nước thải mạ Chúng khảo sát điều kiện tối ưu dựa theo quy trình xác định xianua US environmenttal protection agency nhằm tiến hành thực nghiệm tốt Trong đề tài này, chúng tơi phân tích nồng độ xianua nước thải mạ phương pháp trắc quang dựa phản ứng quang hóa xianua cloramin-T pH0,00806 nên b không có ý nghĩa thống kê, đường chuẩn không cắt trục mà qua gốc tọa độ Khi đó sử dụng phương trình khuyết dạng A=(1,73523±0,01699).CCN*Như sở phương trình đường chuẩn xử lý theo ba phương pháp, phép phân tích chúng tơi sử dụng phương trình đường chuẩn A=(1,73523±0,01699).CCN- để tiến hành phân tích Muốn xác định nồng độ xianua mẫu phân tích, cần tiến hành tạo phản ứng màu xây dựng đường chuẩn, sau đó tiến hành đo mật độ quang A máy Genesys 20 Đối chiếu giá trị A lên đồ thị đường chuẩn ta xác định nồng độ xianua tương ứng mẫu phân tích 3.1.4 Đánh giá độ tin cậy của đường chuẩn xác định xianua * Cách 1: Chuẩn bị dung dịch biết xác nồng độ xianua (C) 0,25mg/l; 0,40mg/l; 0,60mg/l, tạo phức màu xây dựng đường chuẩn Tiến hành xác định lại nồng độ xianua nhờ đo giá trị mật độ quang Từ mật độ quang A đo xác định C *CN- Kết thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết xác định lại nồng độ xianua theo đường chuẩn - Dung VCN (ml) dịch (10 mg/l) 2,5 4,0 6,0 C*CN- C (mg/l) Bình tạo A màu 100 ml 0,25 0,40 0,60 xác định lại 0,446 0,684 01,03 (mg/l) 0,257 0,394 0,596 Tiến hành xử lý kết quả: Sai số tương đối: q = (C*CN- - CCN-).100%/ CCNq1 = (0,263 - 0,25) 100%/0,25 = 5,20% q2 = (0,391 - 0,40).100%/0,40 = 2,25% 51 Sai số q% 5,20 2,25 1,17 q3 = (0,593 - 0,60).100%/0,60 = 1,17% Sai số tương đối nằm phạm vi cho phép (< 10% mg tức < ± 0,1 mg), đường chuẩn thiết lập đáng tin cậy, có thể dùng để xác định nồng độ xianua mẫu nghiên cứu * Cách 2: Chuẩn bị dung dịch có nồng độ xianua biết xác nồng độ (0,4 mg/l), tiến hành tạo phản ứng màu, đo nhiều lần giá trị mật độ quang Ai để có giá trị Ci tương ứng Xử lý thống kê số liệu đo được, xác định sai số Kết trình bày bảng 3.8 : Bảng 3.8 Xử lý thống kê kết phân tích mẫu có nồng độ xianua (0,4mg/l) Sớ lần đo n=5 Ai 0,699 0,708 0,703 0,706 0,711 Ci(mg/l) 0,403 0,408 0,405 0,407 0,410 C = 0,4066 (Ci - C)2 1,296 10-5 1,96 10-6 2,56 10-6 1,6 10-5 1,156 10-5 Ci – C 0,0036 0,0014 0,0016 0,0040 0,0034 ∑ (Ci − C ) = 0,014 i =1 ∑ (Ci − C ) i =1 - Phương sai: n S = ∑ (Ci − C ) i =1 n −1 = 4,504.10 −5 = 1,126.10-5 −1 - Độ lệch chuẩn: S= S = 0,0034 - Phương sai giá trị trung bình: SC S 1,126.10 −5 = = = 2,252.10-6 n - Độ lệch giá trị trung bình: 52 =4,504.10-5 SC = SC = 2,252.10− = 1,501.10-3 - Độ xác phép đo đánh giá bằng: ε = ± S C × t = ±1,501.10 −3 × 2,57 = ±0,0039 Với α = 0,95 ; n= t = ± 2,57 - Kết đo đánh giá giá trị thực: µ = C ± ε = 0,4066 ± 0,0039 - Sai số tương đối phép đo: q% = ε × 100 0,0039 × 100 = =0,975% C0 0,4 Như vậy, với hai cách đánh giá độ tin cậy đường chuẩn xác định hàm lượng xianua, thu giá trị sai số tương đối (q%) nằm phạm vi cho phép ( q < 10 % mg tức 0,1mg) Vì đường chuẩn xây dựng đáng tin cậy, có thể dùng để xác định nồng độ xianua mẫu phân tích khoảng 0,1 ÷ 1,0mg/l 3.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XIANUA TRONG CÁC MẪU NƯỚC THẢI 3.2.1 Kết quả xác định pH mẫu nước thải tại công ty mạ ở thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, công ty mạ của thành phố Hà Nội 53 Bảng 3.9 Kết xác định giá trị pH mẫu nước thải (đợt 1) STT Mẫu M1 M2 M3 M4 Vị trí lấy mẫu Lấy vị trí cửa nước thải môi trường công ty BM thành phố Thái Bình Lấy vị trí cửa nước thải môi trường công ty AS thành phố Thái Bình Lấy vị trí cửa nước thải môi trường công ty HQ thành phố Hà Nội Lấy vị trí cửa nước thải môi trường công ty MQ thành phố Hà Nội pH 8,29 8,12 8,40 8,20 Bảng 3.10 Kết xác định giá trị pH mẫu nước thải (đợt 2) STT Mẫu M1 M2 M3 M4 Vị trí lấy mẫu Lấy vị trí cửa nước thải môi trường công ty BM thành phố Thái Bình Lấy vị trí cửa nước thải môi trường công ty AS thành phố Thái Bình Lấy vị trí cửa nước thải môi trường công ty HQ thành phố Hà Nội Lấy vị trí cửa nước thải môi trường công ty MQ thành phố Hà Nội 54 pH 8,25 8,20 8,35 8,18 Bảng 3.11 Kết xác định giá trị pH mẫu nước thải (đợt 3) STT Mẫu M1 M2 M3 M4 Vị trí lấy mẫu Lấy vị trí cửa nước thải mơi trường cơng ty BM thành phố Thái Bình Lấy vị trí cửa nước thải mơi trường cơng ty AS thành phố Thái Bình Lấy vị trí cửa nước thải môi trường công ty HQ thành phố Hà Nội Lấy vị trí cửa nước thải môi trường công ty MQ thành phố Hà Nội pH 8,35 8,23 8,38 8,22 3.2.2 Kết quả phân tích mẫu nước thải tại cơng ty BM và AS của thành phố Thái Bình Bảng 3.12 Kết xác định hàm lượng CN- mẫu nước thải cơng ty BM thành phố Thái Bình (mẫu M1- đợt 1) STT CCN- (mg/l) 0,465 0,469 0,478 0,468 0,471 0,463 0,474 CCN-(mg/l) xử lý thống kê 0,4697 ± 0,0050 Bảng 3.13 Kết xác định hàm lượng CN- mẫu nước thải cơng ty BM thành phố Thái Bình (mẫu M1- đợt 2) STT CCN- (mg/l) 0,438 0,436 0,445 CCN-(mg/l) xử lý thống kê 0,4324 ± 0,0067 55 0,428 0,424 0,427 0,429 Bảng 3.14 Kết xác định hàm lượng CN- mẫu nước thải cơng ty BM thành phố Thái Bình ( (mẫu M1- đợt 3) STT CCN- (mg/l) 0,421 0,428 0,418 0,415 0,431 0,434 0,421 CCN-(mg/l) xử lý thống kê 0,4240 ± 0,0063 Kết thu bảng 3.12 ÷ 3.14 cho thấy: Mẫu nước thải lấy cửa nước thải môi trường công ty BM thành phố Thái Bình có hàm lượng xianua dao động từ: 0,4240÷0,4697 mg/l, trung bình là: 0,44203 mg/l vượt mức cho phép: - So với nước thải công nghiệp loại A (theo TCVN 5945 : 2005) tới 6,3 lần - So với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt, loại B (QCVN 08: 2008/BTNMT) tới gần 22,1 lần Bảng 3.15 Kết xác định hàm lượng CN- mẫu nước thải củacông ty AS thành phố Thái Bình (mẫu M2 – đợt 1) STT CCN- (mg/l) 0,482 0,478 0,490 0,483 0,492 0,488 CCN-(mg/l) xử lý thống kê 0,4834 ± 0,0066 56 0,471 Bảng 3.16 Kết xác định hàm lượng CN- mẫu nước thải cơng ty AS thành phố Thái Bình ( (mẫu M2 – đợt 2) STT CCN- (mg/l) 0,487 0,468 0,466 0,479 0,488 0,476 0,474 CCN-(mg/l) xử lý thống kê 0,4769 ± 0,0076 Bảng 3.17 Kết xác định hàm lượng CN- mẫu nước thải cơng ty BM thành phố Thái Bình (mẫu M2 – đợt 3) STT CCN- (mg/l) CCN-(mg/l) xử lý thống kê 0,484 0,488 0,494 0,491 0,4924 ± 0,0063 0,504 0,499 0,487 Kết thu bảng 3.15 ÷ 3.17 cho thấy: Mẫu nước thải lấy lấy cửa nước thải môi trường công ty BM thành phố Thái Bình có hàm lượng xianua dao động từ: 0,4769÷0,4924 mg/l, trung bình là: 0,4842 mg/l vượt q mức cho phép: - So với nước thải công nghiệp (theo TCVN 5945 : 2005) tới 6,9 lần - So với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt, loại B (QCVN 08: 2008/BTNMT) tới gần 24,2 lần 57 3.2.3 Kết quả phân tích mẫu nước thải tại cơng ty HQ và MQ của thành phố Hà Nội Bảng 3.18 Kết xác định hàm lượng CN - mẫu nước thải công ty HQ thành phố Hà Nội (mẫu M3 – đợt 1) STT CCN- (mg/l) CCN-(mg/l) xử lý thống kê 0,323 0,311 0,312 0,329 0,3269 ± 0,0108 0,333 0,342 0,338 Bảng 3.19 Kết xác định hàm lượng CN- mẫu nước thải công ty HQ thành phố Hà Nội (mẫu M3 – đợt 2) STT CCN- (mg/l) 0,346 0,349 0,332 0,338 0,351 0,344 0,347 CCN-(mg/l) xử lý thống kê 0,3439 ± 0,0059 Bảng 3.20 Kết xác định hàm lượng CN- mẫu nước thải công ty HQ thành phố Hà Nội (mẫu M3 – đợt 3) STT CCN- (mg/l) 0,331 0,339 0,328 0,336 0,341 0,335 0,326 CCN-(mg/l) xử lý thống kê 0,3337 ± 0,0050 58 Kết thu bảng 3.18 ÷ 3.20 cho thấy: Mẫu nước thải lấy cửa nước thải môi trường công ty HQ thành phố Hà Nội có hàm lượng xianua dao động từ: 0,3269 ÷0,3439 mg/l, trung bình là: 0,3348 mg/l vượt mức cho phép: - So với nước thải công nghiệp (theo TCVN 5945 : 2005) tới 4,8 lần - So với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt, loại B (QCVN 08: 2008/BTNMT) tới gần 16,7 lần Bảng 3.21 Kết xác định hàm lượng CN- mẫu nước thải công ty MQ thành phố Hà Nội (mẫu M4 – đợt 1) STT CCN- (mg/l) 0,274 0,280 0,285 0,282 0,294 0,299 0,277 CCN-(mg/l) xử lý thống kê 0,2844 ± 0,0081 Bảng 3.22 Kết xác định hàm lượng CN- mẫu nước thải công ty MQ thành phố Hà Nội (mẫu M4 – đợt 2) STT CCN-(mg/l) xử lý CCN- (mg/l) 0,288 0,273 0,283 0,278 0,289 0,263 0,274 thống kê 0,2783 ± 0,0082 Bảng 3.23 Kết xác định hàm lượng CN- mẫu nước thải công ty MQ thành phố Hà Nội (mẫu M4 – đợt 3) 59 STT CCN-(mg/l) xử lý CCN- (mg/l) 0,311 0,308 0,318 0,301 0,303 0,318 0,309 thống kê 0,3097 ± 0,0059 Kết thu bảng 3.21 ÷ 3.23 cho thấy: Mẫu nước thải lấy lấy cửa nước thải môi trường công ty MQ thành phố Hà Nội có hàm lượng xianua dao động từ: 0,2783 ÷ 0,3097 mg/l, trung bình là: 0,2908 mg/l vượt mức cho phép: - So với nước thải công nghiệp (theo TCVN 5945 : 2005) tới 4,2 lần - So với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt, loại B (QCVN 08: 2008/BTNMT) tới gần 14,5 lần 3.2.4 Đánh giá chung mức độ ô nhiễm xianua tại khu vực xả thải của công ty tại thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, thành phố Hà Nội Sau lấy mẫu tiến hành phân tích nước thải khu vực xả thải công ty thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, thành phố Hà Nội Chúng nhận thấy hàm lượng xianua vượt mức cho phép nước thải công nghiệp vượt nhiều lần cho phép nước mặt Đặc biệt nước thải thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình có hàm lượng xianua vượt mức tới 6,9 lần so với nước thải công nghiệp loại A (theo TCVN 5945 : 2005) vượt mức tới 24,2 so với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt, loại B (QCVN 08: 2008/BTNMT) Toàn lượng xả thải thải trực tiếp môi trường mà không xử lý cẩn thận ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân, loại vật nuôi trâu, 60 bị, vịt…Sau đó tồn nguồn nước thải đổ trực tiếp sông Hồng gây ô nhiễm 61 KẾT LUẬN Đã khảo sát điều kiện tối ưu cho phản ứng tạo phức màu xianua thuốc thử Pyridine-Pyrazolone: - pHtối ưu = 6,8 - Thể tích cloramin-T tối ưu VCT(tối ưu) = 0,3 ml - Thể tích thuốc thử tối ưu VTT(tối ưu) = 3,0 ml - Bước sóng hấp thụ tối ưu λtối ưu= λMax = 610 nm - Khoảng thời gian có độ bền màu tốt nhất: ttối ưu = 35 ÷ 40 phút; Đã xây dựng đường chuẩn trắc quang xác định hàm lượng xianua điều kiện tối ưu chọn xử lí thống kê thu phương trình đường chuẩn có dạng: A = (1,73523±0,01699).CCN- Sử dụng đường chuẩn xây dựng để xác định hàm lượng xianua mẫu nước thải công ty mạ thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, cơng ty mạ thành phố Hà Nội Kết xác định cho thấy: Cả mẫu phân tích hàm lượng xianua vượt mức cho phép tiêu chuẩn nước thải công nghiệp mức A TCVN 5945 : 2005 tiêu chuẩn chất lượng nước mặt, loại B (QCVN 08: 2008/BTNMT) Cụ thể là: - Mẫu nước thải lấy cửa nước thải môi trường công ty BM thành phố Thái Bình (M1) có hàm lượng xianua vượt mức cho phép nước thải công nghiệp tới 6,3 lần vượt tiêu chuẩn nước mặt tới 22,1lần - Mẫu nước thải lấy cửa nước thải môi trường công ty AS thành phố Thái Bình có hàm lượng xianua vượt mức cho phép nước thải công nghiệp tới 6,9 lần vượt tiêu chuẩn nước mặt tới 24,2 lần - Mẫu nước thải lấy cửa nước thải môi trường công ty HQ thành phố Hà Nội có hàm lượng xianua vượt mức cho phép nước thải công nghiệp tới 4,8 lần vượt tiêu chuẩn nước mặt tới 16,7 lần - Mẫu nước thải lấy cửa nước thải môi trường công ty MQ thành phố Hà Nội có hàm lượng xianua vượt mức cho phép nước thải công nghiệp tới 4,2 lần vượt tiêu chuẩn nước mặt tới 14,5 lần 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1999), Quy trình cơng nghệ tiêu hủy tái sử dụng xianua, Quyết định Số 1971/1999/QĐBKHCNMT Bộ công nghiệp (2001), Tiêu chuẩn ngành 64 TCN 118-2000 Quyết định Số : 15/2001/QĐ-BCN Bộ Tài nguyên môi trường (2009), QCVN X: 2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại Bộ môn điện hóa ăn mòn kim loại, Trường ĐHBK Hà nội (1976), Sổ tay mạ điện, Tập 1,2 Khoa ĐH Tại chức Doerffel (1983), Thống kê hóa học phân tích NXB ĐH THCN Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (2001), Hóa Học phân tích, Phần 2, Các phản ứng ion dung dịch nước, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Việt Anh Dũng (2003), Nghiên cứu xử lý xianua crom nước thải công nghiệp mạ điện, Luận văn thạc sĩ, ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV-Vis, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phùng Thanh Hương (2011), Nghiên cứu phân tích hàm lượng xianua đánh giá ô nhiễm khu vực Cầu Bươu, Thanh Trì, Hà nội Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội 10 Kreskov A.P (1989), Cơ sở Hóa học phân tích, Tập 1, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội NXB Mir, Matxcơva 11 Phạm Luận (2000), Bài giảng vấn đề sở phân tích mơi trường , ĐH Tổng hợp Quốc gia Hà Nội 12 Hoàng Nhâm (1999), Hóa học vơ cơ, tập 2, NXB Giáo dục 63 13 Trần Hiếu Nhuệ (1992), Thoát nước xử lí nước thải cơng nghiệp, Tập1, NXB KH KT Hà Nội 14 Tiêu chuẩn Việt nam (2005), Tiêu chuẩn chất lượng nước thải công nghiệp - TCVN 5945: 2005 15 Lâm Ngọc Thụ (2000), Cơ sở hóa học phân tích - Các phương pháp phân tích hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Hồng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội (1999), Hóa học môi trường sở, ĐH Quốc gia Hà Nội 17.Http://www.hoahocngaynay.com/fr/kho-tu-lieu/doc_details/40-thuac-thahau-c.html Tiếng Anh 18 APHA- AWWA- AEF (1995), Standard Methods for Examination of water and Wastewater, 19th Edition 1995, Washington DC 2005 19 Approved for NPDES (Issued 1974), Cyanides, Amenable To chlorination (tritrimetric; Spectrophotometric), METHOD 335.1, Atoret No: 00722 20 Approved for NPDES (Technical Revision 1980), Cyanides, Total (Tritrimetric; Spectrophotometric), METHOD 335.2, Atoret No: 00720 21 Approved for NPDES (Issued 1978), Cyanides, Amenable To chlorination (Colorimetric; Automated UV), METHOD 335.3, Atoret No: 00720 22 Daniel C Harris (1995), Quantitative chemical analysis, Second printing by W H Freeman and Company, New York- USA 23 Perkin Elmer (1995), Water and Enviromental Analysis ( According to US EPA Regulations) 24 ATSDR.10/1997, Cyanide, Internet 64 ... định xianua nước thải mạ Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu phân tích hàm lượng xianua và đánh giá nhiễm nước thải mạ của số sở sản xuất” CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ XIANUA. .. dùng đường chuẩn xác định hàm lượng chất cần nghiên cứu mẫu thực 1.3 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Để đánh giá chất lượng nước, người ta phải dựa vào nhiều thông số, bao gồm: pH, độ đục,... độc: Xianua gây độc nhanh qua đường hô hấp Cơ thể người không bị ảnh hưởng đáng kể với hàm lượng xianua 20÷40 mg/m 3, với hàm lượng 50÷-60 mg/m3 ảnh hưởng sau 20 phút tới giờ, cịn nhiễm độc hàm

Ngày đăng: 20/03/2014, 18:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường (1999), Quy trình công nghệ tiêu hủy hoặc tái sử dụng xianua, Quyết định Số 1971/1999/QĐ- BKHCNMT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình công nghệ tiêuhủy hoặc tái sử dụng xianua
Tác giả: Bộ Khoa học công nghệ và môi trường
Năm: 1999
2. Bộ công nghiệp (2001), Tiêu chuẩn ngành 64 TCN 118-2000. Quyết định Số : 15/2001/QĐ-BCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn ngành 64 TCN 118-2000
Tác giả: Bộ công nghiệp
Năm: 2001
4. Bộ môn điện hóa và ăn mòn kim loại, Trường ĐHBK Hà nội (1976), Sổ tay mạ điện, Tập 1,2. Khoa ĐH Tại chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ taymạ điện
Tác giả: Bộ môn điện hóa và ăn mòn kim loại, Trường ĐHBK Hà nội
Năm: 1976
5. Doerffel (1983), Thống kê trong hóa học phân tích. NXB ĐH và THCN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê trong hóa học phân tích
Tác giả: Doerffel
Nhà XB: NXB ĐH và THCN Hà Nội
Năm: 1983
6. Nguyễn Tinh Dung (2001), Hóa Học phân tích, Phần 2, Các phản ứng ion trong dung dịch nước, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa Học phân tích, Phần 2, Các phản ứng iontrong dung dịch nước
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
7. Đặng Việt Anh Dũng (2003), Nghiên cứu xử lý xianua và crom trong nước thải công nghiệp mạ điện, Luận văn thạc sĩ, ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý xianua và crom trong nướcthải công nghiệp mạ điện
Tác giả: Đặng Việt Anh Dũng
Năm: 2003
8. Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV-Vis, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV-Vis
Tác giả: Trần Tứ Hiếu
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
9. Phùng Thanh Hương (2011), Nghiên cứu phân tích hàm lượng xianua và đánh giá ô nhiễm tại khu vực Cầu Bươu, Thanh Trì, Hà nội. Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân tích hàm lượng xianua vàđánh giá ô nhiễm tại khu vực Cầu Bươu, Thanh Trì, Hà nội
Tác giả: Phùng Thanh Hương
Năm: 2011
10. Kreskov A.P (1989), Cơ sở Hóa học phân tích, Tập 1, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội và NXB Mir, Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Hóa học phân tích, Tập 1
Tác giả: Kreskov A.P
Nhà XB: NXB Đại học vàgiáo dục chuyên nghiệp Hà Nội và NXB Mir
Năm: 1989
11. Phạm Luận (2000), Bài giảng về những vấn đề cơ sở của phân tích môi trường , ĐH Tổng hợp Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về những vấn đề cơ sở của phân tích môitrường
Tác giả: Phạm Luận
Năm: 2000
12. Hoàng Nhâm (1999), Hóa học vô cơ, tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ, tập 2
Tác giả: Hoàng Nhâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
13. Trần Hiếu Nhuệ (1992), Thoát nước và xử lí nước thải công nghiệp, Tập1, NXB KH và KT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát nước và xử lí nước thải công nghiệp
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ
Nhà XB: NXB KH và KT Hà Nội
Năm: 1992
14. Tiêu chuẩn Việt nam (2005), Tiêu chuẩn về chất lượng nước thải công nghiệp - TCVN 5945: 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn về chất lượng nước thải côngnghiệp
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt nam
Năm: 2005
15. Lâm Ngọc Thụ (2000), Cơ sở hóa học phân tích - Các phương pháp phân tích hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học phân tích - Các phương pháp phântích hóa học
Tác giả: Lâm Ngọc Thụ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
16. Phạm Hồng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội (1999), Hóa học môi trường cơ sở, ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học môitrường cơ sở
Tác giả: Phạm Hồng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội
Năm: 1999
18. APHA- AWWA- AEF (1995), Standard Methods for Examination of water and Wastewater, 19 th Edition 1995, Washington DC 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard Methods for Examination ofwater and Wastewater
Tác giả: APHA- AWWA- AEF
Năm: 1995
19. Approved for NPDES (Issued 1974), Cyanides, Amenable To chlorination (tritrimetric; Spectrophotometric), METHOD 335.1, Atoret No: 00722 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyanides, Amenable To chlorination
20. Approved for NPDES (Technical Revision 1980), Cyanides, Total (Tritrimetric; Spectrophotometric), METHOD 335.2, Atoret No: 00720 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyanides, Total
21. Approved for NPDES (Issued 1978), Cyanides, Amenable To chlorination (Colorimetric; Automated UV), METHOD 335.3, Atoret No: 00720 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyanides, Amenable To chlorination
22. Daniel C. Harris (1995), Quantitative chemical analysis, Second printing by W. H. Freeman and Company, New York- USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative chemical analysis
Tác giả: Daniel C. Harris
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại  (Trích QCVN X: 2009/BTNMT)[3] - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Bảng 1.3. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại (Trích QCVN X: 2009/BTNMT)[3] (Trang 23)
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt, trích QCVN 08: 2008/BTNMT - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt, trích QCVN 08: 2008/BTNMT (Trang 23)
Bảng 1.2. Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm  trong nước thải công nghiệp (Trích TCVN 5945 : 2005) - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Bảng 1.2. Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp (Trích TCVN 5945 : 2005) (Trang 23)
Hình 2.1. Sơ đồ thiết bị chưng cất xianua - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Hình 2.1. Sơ đồ thiết bị chưng cất xianua (Trang 43)
Hình   3.1.   Khảo   sát   ảnh   hưởng   của   pH   đến   phản   ứng   tạo   phức   màu   hay sự phụ thuộc A=f(pH) tại bước sóng lý thuyết 620 nm - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
nh 3.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến phản ứng tạo phức màu hay sự phụ thuộc A=f(pH) tại bước sóng lý thuyết 620 nm (Trang 46)
Hình   3.2.   Sự   phụ   thuộc   của   mật   độ   quang   A   vào   thể   tích   cloramin-T     tại bước sóng lý thuyết 620 nm - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
nh 3.2. Sự phụ thuộc của mật độ quang A vào thể tích cloramin-T tại bước sóng lý thuyết 620 nm (Trang 47)
Hình   3.3.   Sự   phụ   thuộc   của   mật   độ   quang   A   vào   thể   tích   thuốc   thử   pyridin-pyrazolone  tại bước sóng lý thuyết 620 nm - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
nh 3.3. Sự phụ thuộc của mật độ quang A vào thể tích thuốc thử pyridin-pyrazolone tại bước sóng lý thuyết 620 nm (Trang 49)
Bảng 3.4. Sự phụ thuộc mật độ quang A của phức màu vào thời gian ở bước sóng lý thuyết 620 nm - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Bảng 3.4. Sự phụ thuộc mật độ quang A của phức màu vào thời gian ở bước sóng lý thuyết 620 nm (Trang 50)
Hình   3.4.   Đồ   thị   sự   phụ   thuộc   của   mật   độ   quang   A   vào   thời   gian ở bước sóng lý thuyết 620 nm. - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
nh 3.4. Đồ thị sự phụ thuộc của mật độ quang A vào thời gian ở bước sóng lý thuyết 620 nm (Trang 51)
Hình 3.5. Phổ hấp thụ electron của  dung dịch màu có nồng độ xianua 0,5 mg/l trong khoảng bước sóng từ 190 ÷  1100 nm - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Hình 3.5. Phổ hấp thụ electron của dung dịch màu có nồng độ xianua 0,5 mg/l trong khoảng bước sóng từ 190 ÷ 1100 nm (Trang 52)
Hình 3.6. Phổ hấp thụ electron của  dung dịch màu có nồng độ xianua khác nhau(0,2 mg/l; 0,5 mg/l;1,0 mg/l) trong khoảng bước sóng từ 190 ÷  1100 nm - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Hình 3.6. Phổ hấp thụ electron của dung dịch màu có nồng độ xianua khác nhau(0,2 mg/l; 0,5 mg/l;1,0 mg/l) trong khoảng bước sóng từ 190 ÷ 1100 nm (Trang 53)
Bảng   3.5.  Chuẩn   bị   các   dung   dịch   màu   để   xây   dựng   đường  chuẩn  xác định hàm lượng xianua - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
ng 3.5. Chuẩn bị các dung dịch màu để xây dựng đường chuẩn xác định hàm lượng xianua (Trang 54)
Hình 3.7b. Đường chuẩn xác định hàm lượng xianua theo origin 6.0 - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Hình 3.7b. Đường chuẩn xác định hàm lượng xianua theo origin 6.0 (Trang 55)
Bảng 3.6. Xử lý thống kê đường chuẩn theo phương pháp bình phương tối thiểu - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Bảng 3.6. Xử lý thống kê đường chuẩn theo phương pháp bình phương tối thiểu (Trang 56)
Bảng 3.7. Kết quả xác định lại nồng độ xianua theo đường chuẩn - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Bảng 3.7. Kết quả xác định lại nồng độ xianua theo đường chuẩn (Trang 57)
Bảng 3.8. Xử lý thống kê kết quả phân tích các mẫu có cùng nồng độ xianua (0,4mg/l) - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Bảng 3.8. Xử lý thống kê kết quả phân tích các mẫu có cùng nồng độ xianua (0,4mg/l) (Trang 58)
Bảng 3.9. Kết quả xác định giá trị pH của các mẫu nước thải (đợt 1) - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Bảng 3.9. Kết quả xác định giá trị pH của các mẫu nước thải (đợt 1) (Trang 60)
Bảng 3.10. Kết quả xác định giá trị pH của các mẫu nước thải (đợt 2) - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Bảng 3.10. Kết quả xác định giá trị pH của các mẫu nước thải (đợt 2) (Trang 60)
Bảng 3.12. Kết quả xác định hàm lượng CN -   trong mẫu nước thải của công ty BM  thành phố Thái Bình (mẫu M1- đợt 1) - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Bảng 3.12. Kết quả xác định hàm lượng CN - trong mẫu nước thải của công ty BM thành phố Thái Bình (mẫu M1- đợt 1) (Trang 61)
Bảng 3.15. Kết quả xác định hàm lượng CN -   trong mẫu nước thải củacông ty AS thành phố Thái Bình (mẫu M2 – đợt 1) - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Bảng 3.15. Kết quả xác định hàm lượng CN - trong mẫu nước thải củacông ty AS thành phố Thái Bình (mẫu M2 – đợt 1) (Trang 62)
Bảng 3.14. Kết quả xác định hàm lượng CN -   trong mẫu nước thải của công ty BM  thành phố Thái Bình ( (mẫu M1- đợt 3) - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Bảng 3.14. Kết quả xác định hàm lượng CN - trong mẫu nước thải của công ty BM thành phố Thái Bình ( (mẫu M1- đợt 3) (Trang 62)
Bảng 3.18. Kết quả xác định hàm lượng CN -   trong mẫu nước thải của công ty HQ  thành phố Hà Nội (mẫu M3 – đợt 1) - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Bảng 3.18. Kết quả xác định hàm lượng CN - trong mẫu nước thải của công ty HQ thành phố Hà Nội (mẫu M3 – đợt 1) (Trang 64)
Bảng 3.22. Kết quả xác định hàm lượng CN -   trong mẫu nước thải của công ty MQ thành phố Hà Nội (mẫu M4 – đợt 2) - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG XIANUA VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI MẠ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT     LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Bảng 3.22. Kết quả xác định hàm lượng CN - trong mẫu nước thải của công ty MQ thành phố Hà Nội (mẫu M4 – đợt 2) (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w