Phát Bồ Đề Tâm Kinh Luận

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phát Bồ Đề Tâm Kinh Luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát Bồ Đề Tâm Kinh Luận PHÁT BỒ ĐỀ TÂM KINH LUẬN (Quyển thượng) Thiên Thân Bồ Tát tạo Hậu Tần Qui Tư Quốc Tam Tạng Pháp Sư Cưu La Ma Thập dịch Hán Tỳ Kheo Thích Nhất Chân dịch Việt PHẨM THỨ NHẤT KHUY[.]

PHÁT BỒ ĐỀ TÂM KINH LUẬN (Quyển thượng) Thiên Thân Bồ Tát tạo Hậu Tần Qui Tư Quốc Tam Tạng Pháp Sư Cưu La Ma Thập dịch Hán Tỳ Kheo Thích Nhất Chân dịch Việt PHẨM THỨ NHẤT: KHUYẾN PHÁT Kính lễ vơ biên tế Đẳng khơng bất động trí Khứ lai Phật Cứu Đại bi tôn Có diệu pháp đại phương đẳng tối thượng thuộc tạng Ma Đắc Lặc Ca, chư Bồ Tát Ma Ha Tát tu hành Chính (1) khuyến khích ưa thích tu tập Bồ Đề vơ thượng, (2) để làm cho chúng sinh phát tâm sâu rộng, (3) kiến lập thệ nguyện dứt khoát trang nghiêm, (4) xả bỏ thân mạng tài sản để nhiếp phục tham tiếc, (5) tu năm tụ giới để giáo hóa dẫn dắt người phạm giới, (6) phát tinh tiến dũng mãnh để an chúng sinh, (7) tập thiền định để biết rõ tâm, (8) tu hành trí huệ diệt trừ vơ minh, (9) nhập mơn thật lìa chấp trước, (10) tun bày đức hạnh KHƠNG vơ tướng thâm, (11) ca ngợi công đức khiến cho Phật chủng khơng đoạn Có vơ lượng mơn phương tiện tịnh để trợ giúp cho Bồ Đề pháp Nay tơi hàng thượng thượng thiện mà phân biệt hiển bày, để khiến cho rốt A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề Chư Phật tử, người Phật tử thọ trì Phật nói, diễn giảng thuyết pháp cho chúng sinh, trước hết phải ca ngợi cơng đức Phật Chúng sinh nghe phát tâm cầu trí huệ Phật Do phát tâm nên Phật chủng không đoạn Nếu Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Ưu Bà Tắc, Ưu Bà Di, niệm Phật, niệm pháp, lại niệm Như Lai hành Bồ Tát đạo, cầu pháp nên a tăng kỳ kiếp chịu bao cần khổ Do niệm thế, (nếu có ai) nói pháp cho Bồ Tát, dù kệ, Bồ Tát nghe pháp vui mừng lợi ích giáo pháp, nên trồng thiện tu tập Phật pháp, đắc A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề Do để đoạn khổ não chúng sinh, từ vô thỉ sinh tử, Bồ Tát Ma Ha Tát muốn thành tựu vô lượng thân tâm, cần tu tinh tiến, sâu phát đại nguyện, thật hành đại phương tiện tâm, cầu đại trí huệ vơ kiến đỉnh tướng Cầu pháp lớn chư Phật Phải biết pháp vô lượng vô biên, pháp vô lượng nên báo phúc đức vơ lượng Như Lai nói rằng, Bồ Tát tối sơ niệm phát tâm hạ liệt thôi, thời báo phúc đức trăm ngàn vạn kiếp có nói khơng tận, ngày, tháng, năm, trăm năm tu tập tâm ấy, báo phúc đức lẽ nói tận Tại vậy? Bởi thật hành Bồ Tát khơng tận, Bồ Tát muốn khiến cho tất chúng sinh trụ vào vô sinh pháp nhẫn, đắc A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề Các Phật tử, Bồ Tát ban sơ phát Bồ Đề tâm, ví biển lớn lúc ban đầu từ từ sinh khởi, phải hiểu chỗ chứa cho châu báu ý giá trị từ hạ trung thượng vô giá, báu từ biển lớn mà sinh Bồ Tát (sơ) phát tâm y vậy, lúc ban đầu (từ từ) sinh khởi (tâm), phải hiểu (tâm ấy) liền chỗ sinh khởi tất thiện pháp thiền định, trí huệ người trời, văn, duyên giác, chư Phật Bồ Tát Lại nữa, tam thiên đại thiên giới, lúc bắt đầu sinh (từ từ) khởi, phải hiểu liền thành chỗ y nâng đỡ trọn 25 cõi hữu gồm hết chúng sinh Bồ Tát phát Bồ Đề tâm y vậy, lúc bắt đầu phát khởi thành chỗ y nâng đỡ cho hết tất vô lượng chúng sinh, gồm hết sáu nẻo bốn sinh, kiến tà kiến, tu thiện tập ác, hộ trì tịnh giới, phạm bốn trọng cấm, tơn phụng tam bảo, hủy báng pháp, chư ma ngoại đạo, sa mơn phạm chí, Sát Lợi, Bà La Môn, Tỳ Xá, Thủ Đà Lại nữa, Bồ Tát phát tâm lấy từ bi làm đầu (Tâm) từ Bồ Tát vô lượng vô biên, (khi Bồ Tát) phát tâm khơng có giới hạn (mà) với chúng sinh giới Ví hư khơng, khơng có mà hư khơng khơng che trùm Bồ Tát phát tâm y vậy, tất chúng sinh khơng có chúng sinh mà Bồ Tát khơng che trùm Nếu chúng sinh giới vô lượng vô biên không tận, Bồ Tát phát tâm y vậy, vơ lượng vơ biên khơng có tận Hư không vô tận nên chúng sinh vô tận, chúng sinh vô tận nên Bồ Tát phát tâm với chúng sinh giới Mà chúng sinh giới lại giới hạn Nay tơi thừa Thánh mà nói lên phần chúng sinh giới Lấy hết phương đông ngàn ức hà sa a tăng kỳ giới chư Phật Phương nam, tây, bắc, bốn phương phụ, phương dưới, phương lấy ngàn ức hà sa a tăng kỳ giới chư Phật (Rồi) nghiền nát thành vi trần Số vi trần khơng trở ngại hết mắt (Sau đó) có bao chúng sinh trăm vạn ức hà sa a tăng kỳ tam thiên đại thiên giới giữ lấy vi trần (Rồi) có chúng sinh hai trăm vạn ức hà sa a tăng kỳ tam thiên đại thiên giới giữ lấy hai vi trần Cứ lấy hết trọn số vi trần thuộc địa chủng có mười phương, phương gồm ngàn ức hà sa a tăng kỳ giới chư Phật (Dù vậy) chúng sinh giới khơng tận Ví có người chẻ sợi lông làm trăm phần, lấy phần lông chấm vào đại hải Giờ phần mà tơi nói chúng sinh giống (nước chấm nơi đầy phần trăm sợi lông) Phần (chúng sinh) cịn lại chưa nói đến giống nước đại hải Giả chư Phật có trải qua vơ lượng vơ biên a tăng kỳ kiếp dùng đủ thí dụ diễn nói rộng rãi khơng nói Bồ Tát phát tâm che trùm trọn chúng sinh Tại sao? Các Phật tử, tâm Bồ Đề có lý lại tận sao? Nếu có Bồ Tát nghe nói mà khơng kinh khơng sợ khơng thối khơng bỏ, phải biết người chắn phát tâm Bồ Đề Cho dù có vơ lượng tất chư Phật vô lượng a tăng kỳ kiếp ca ngợi công đức người không Tại vậy? Bởi Bồ Đề Tâm khơng có giới hạn, khơng tận (Bồ Đề tâm) có vơ lượng lợi ích thế, (tôi mới) tuyên thuyết để khiến cho chúng sinh nhận lấy thực hành, mà phát Bồ Đề tâm PHẨM THỨ HAI PHÁT TÂM Bồ tát phát Bồ Đề tâm sao? Tu tập Bồ Đề nhân duyên gì? Nếu Bồ Tát (1) gần gũi thiện tri thức, (2) cúng dường chư Phật, (3) tu tập thiện căn, (4) chí cầu thắng pháp, (5) tâm thường nhu hòa, (6) gặp khổ nhẫn nại được, (7) từ bi hậu, (8) thâm tâm bình đẳng, (9) tin ưa Đại Thừa, (10) cầu trí huệ Phật Nếu người có đủ mười pháp thế, phát tâm A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề Lại có bốn duyên phát tâm tu tập Bồ Đề Thế bốn? 1) Một tư chư Phật mà phát Bồ Đề tâm 2) Hai quán thân tai hại sai lầm mà phát Bồ Đề tâm 3) Ba từ mẫn chúng sinh mà phát Bồ Đề tâm 4) Bốn cầu tối thắng mà phát Bồ Đề tâm 1) Tư (về) chư Phật mà phát Bồ Đề tâm lại gồm có năm việc a) Một tư chư Phật khắp mười phương khứ, vị lai, tại, ban đầu phát tâm đầy phiền não tính, y Rốt Ngài thành giác, làm bậc vơ thượng tơn Do duyên nên (ta phải) phát Bồ Đề tâm b) Hai tư tất ba đời chư Phật phát đại dũng mãnh, Ngài đắc vô thượng Bồ Đề Nếu Bồ Đề pháp đắc được, ta phải đắc Do duyên cớ nên phát Bồ Đề tâm c) Ba tư tất ba đời chư Phật phát đại minh huệ, mạng (lưới) vô minh kiến lập thắng tâm, tích tập khổ hành, mà tự kéo vươn lên khỏi ba cõi Ta thế, tự kéo khỏi (ba cõi) Do duyên cớ nên phát Bồ Đề tâm d) Bốn tư tất ba đời chư Phật bậc (tráng lực) loài người, Ngài vượt khỏi biển lớn phiền não sinh tử Ta trượng phu, vượt khỏi Do duyên cớ nên phát Bồ Đề tâm e) Năm tư tất ba đời chư Phật phát đại tinh tiến, xả thân mạng tài sản để cầu thiết trí Giờ ta học theo chư Phật Do duyên cớ nên phát Bồ Đề tâm 2) Quán thân tai hại sai lầm mà phát Bồ Đề tâm gồm năm duyên sự: a) Một tự quán thân (gồm) năm ấm bốn đại, khởi tạo vơ lượng ác nghiệp Do muốn lìa bỏ (thân nên phát Bồ Đề tâm) b) Hai tự quán thân (gồm) chín lỗ thường chảy (các thứ) bẩn khơng Do muốn lìa bỏ (thân nên phát Bồ Đề tâm) c) Ba tự quán thân có tham sân si, vơ lượng phiền não đốt cháy thiện tâm Do muốn lìa bỏ (thân nên phát Bồ Đề tâm) d) Bốn tự quán thân bong bóng, bọt nước sinh diệt niệm một, pháp xả Do muốn vất bỏ (thân nên phát Bồ Đề tâm) e) Năm tự quán thân vơ minh che đậy, thường tạo ác nghiệp, ln hồi sáu nẻo Do khơng lợi ích hết (nên phát Bồ Đề tâm) 3) Cầu tối thắng mà phát Bồ Đề tâm gồm có năm duyên sự: a) Một thấy chư Như Lai tướng tốt trang nghiêm, quang minh suốt, thấy thời trừ hết phiền não Do tư tập (tướng tốt nên phát Bồ Đề tâm) b) Hai thấy chư Như Lai pháp thân thường trụ, tịnh không ô nhiễm Do tu tập (pháp thân mà phát Bồ Đề tâm) c) Ba thấy chư Như Lai (có) pháp tụ tịnh giới, định, huệ, giải thoát giải thoát tri kiến Do tu tập (các pháp tụ mà phát Bồ Đề tâm) d) Bốn thấy chư Như Lai có mười lực, bốn vô sở úy, đại bi, ba niệm xứ Do tu tập (các pháp mà phát Bồ Đề tâm) e) Năm thấy chư Như Lai có thiết trí, thương xót chúng sinh, từ bi che khắp, làm đạo cho tất kẻ ngu mê Do tu tập (nhất thiết trí mà phát Bồ Đề tâm) 4) Từ mẫn chúng sinh mà phát Bồ Đề tâm gồm năm duyên sự: a) Một thấy chúng sinh bị phiền não trói buộc b) Hai thấy chúng sinh bị đủ loại khổ vây c) Ba thấy chúng sinh tích tập nghiệp bất thiện d) Bốn thấy chúng sinh tạo ác cực nặng e) Năm thấy chúng sinh không tu pháp a) Vơ minh trói buộc lại gồm có bốn loại: - Một thấy chúng sinh bị si mê mà chịu khổ mãnh liệt - Hai thấy chúng sinh không tin nhân mà tạo tác ác nghiệp - Ba thấy chúng sinh lìa bỏ pháp, tin (theo) tà đạo - Bốn thấy chúng sinh chìm sơng phiền não bị bốn dịng xơ giạt b) Các loại khổ vây lại có bốn loại: - Một thấy chúng sinh sợ sinh lão bệnh tử (song) khơng chịu cầu giải thốt, mà tạo nghiệp - Hai thấy chúng sinh ưu sầu khổ não mà thường tạo tác không chịu ngưng nghỉ - Ba thấy chúng sinh biệt ly khổ mà không giác ngộ (mà theo làm) phương tiện nhiễm trước - Bốn thấy chúng sinh oán tắng hội khổ thường ganh hiềm, lại tạo ốn c) Tích tập nghiệp bất thiện lại có bốn loại: - Một thấy chúng sinh dục mà tạo tác việc ác - Hai thấy chúng sinh biết dục sinh khổ mà không chịu bỏ dục - Ba thấy chúng sinh muốn có sung sướng mà lại khơng có đủ giới - Bốn thấy chúng sinh khơng thích khổ mà lại tạo khổ không ngừng d) Tạo ác cực nặng lại có bốn loại: - Một thấy chúng sinh hủy phạm trọng giới, có lo âu mà phóng dật - Hai thấy chúng sinh khởi tạo cực ác (như) năm nghiệp vô gián, (mà vẫn) ngoan cố che đậy hổ thẹn - Ba thấy chúng sinh huỷ báng Đại Thừa phương đẳng pháp, tự ngu chấp khởi kiêu mạn - Bốn thấy chúng sinh có thơng triết, song tồn đoạn thiện (Đã thế) lại trở ngược cống cao, vĩnh viễn không chịu hối cải e) Khơng tu pháp lại có bốn loại: Một thấy chúng sinh tám nạn khơng nghe (được) pháp, khơng biết tu thiện Hai thấy chúng sinh gặp (được) Phật xuất nơi đời (được) nghe pháp mà khơng thọ trì Ba thấy chúng sinh nhiễm thói quen ngoại đạo, khổ thân tu nghiệp, vĩnh viễn lìa xuất yếu Bốn thấy chúng sinh tu đắc phi tưởng phi phi tưởng xứ định, cho Niết Bàn Dè đâu thiện báo (một khi) dứt hết đọa vào ba đường (dữ) Bồ tát thấy chúng sinh vô minh mà tạo nghiệp nên (như) đêm dài chịu khồ, lìa bỏ pháp, khơng cịn nẻo Vì chúng sinh nên phát đại từ bi, chí cầu A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, cứu lửa cháy đầu (Với tâm niệm rằng) tất chúng sinh mà có khổ não, ta cứu vớt khiến khơng cịn sót chút Các Phật tử, tơi nói qua dun phát tâm bậc Bồ Tát sơ hành Nếu mà nói rộng vô lượng vô biên PHẨM THỨ BA: NGUYỆN THỆ Bồ Tát làm để phát xu hướng Bồ Đề? Do hạnh nghiệp mà thành tựu Bồ Đề? Bồ tát phát tâm trụ nơi càn huệ địa, trước hết phải kiên cố mà phát nguyện, nhiếp thọ (thâu nhận lấy) hết tất vô lượng chúng sinh “Ta cầu vô thượng Bồ Đề để cứu hộ độ cho họ khơng cịn sót chút nào, cho họ cứu cánh vô dư Niết Bàn” Cho nên khởi thủy phát tâm thời đại bi làm đầu Do nhờ bi tâm nên phát chuyển mười đại nguyện thù thắng Sao nói mười? 1) Nguyện đời trước ta thân có thiện trồng được, (xin) đem thiện thí cho tất vô biên chúng sinh, trọn họ hồi hướng vô thượng Bồ Đề Khiến cho nguyện ta niệm tăng trưởng Đời đời sinh ra, (nguyện ấy) thường cột nơi tâm không quên mất, Đà La Ni gìn giữ bảo vệ 2) Nguyện sau ta hồi hướng vô thượng Bồ Đề rồi, thiện mà tất nơi (ta) sinh ra, thường cúng dường tất chư Phật, vĩnh viễn chắn không sinh vào quốc độ khơng có Phật 3) Nguyện sau ta sinh nước chư Phật rồi, thường gần gũi theo hầu phải trái bóng với hình, khơng khoảnh khắc sát na xa lìa chư Phật 4) Nguyện sau ta gần gũi Phật rồi, tuỳ ta cần thiết (chư Phật) thuyết pháp cho ta (và ta) thành tựu năm thông Bồ Tát 5) Nguyện sau ta thành tựu năm thông Bồ Tát rồi, (ta) thơng hiểu đế giả danh lưu bố, thấu tỏ chân thật tính thuộc đệ nghĩa đế, đắc pháp trí 6) Nguyện sau ta đắc pháp trí rồi, (ta) dúng tâm chán để thuyết (pháp) cho chúng sinh, giáo làm họ lợi ích hoan hỉ, làm cho họ thông hiểu 7) Nguyện sau ta làm cho chúng sinh thông hiểu rồi, (ta) dùng Phật thần lực đến khắp khơng sót giới mười phương để cúng dường chư Phật, nghe nhận pháp, nhiếp rộng chúng sinh 8) Nguyện sau ta đón nhận pháp từ nơi chư Phật rồi, (ta) chuyển pháp luân tịnh Tất chúng sinh mười phương giới nghe pháp ta, nghe danh ta, lìa bỏ tất phiền não phát tâm Bồ Đề 9) Nguyện sau ta làm cho tất chúng sinh phát Bồ Đề tâm rồi, (ta) thường theo bảo vệ cho họ, trừ (cho họ) khơng lợi ích, ban (cho họ) vơ lượng an lạc, (ta sẽ) xả bỏ thân mạng tài sản để nhiếp thọ chúng sinh gánh vác pháp 10) Nguyện sau ta gánh vác pháp rồi, ta thực hành pháp song tâm khơng có hành Cũng chư Bồ Tát thực hành pháp, song khơng thực hành hết mà khơng phải khơng hành Vì để hố độ chúng sinh mà khơng bỏ nguyện, gọi mười đại nguyện phát tâm Bồ Tát Mười đại nguyện trùm hết chúng sinh giới, tóm thâu (nhiếp thọ) tất sa nguyện “Nếu chúng sinh tận, nguyện ta tận Song chúng sinh thật tận, nên đại nguyện ta khơng có tận” Lại nữa, Bố Thí nhân Bồ Đề, (bố thí) giữ lấy tất chúng sinh Trì giới nhân Bồ Đề, (trì giới) gồm đủ thiện thành mãn bổn nguyện Nhẫn nhục nhân Bồ Đề, (nhẫn nhục) thành tựu 32 tướng 80 tuỳ hình đẹp Tinh tiến nhân Bồ Đề, (tinh tiến) tăng trưởng thiện hành, chúng sinh chăm giáo hoá Thiền định nhân bồ đề, (do thiền định), Bồ Tát khéo tự điều phục, rõ biết tâm hành chúng sinh Trí huệ nhân bồ đề, (do trí huệ) có đủ, biết tính tướng pháp Tóm yếu mà nói, sáu Ba La Mật nhân Bồ Đề (Lại gồm thêm) bốn vô lượng tâm, 37 phẩm vạn thiện hành tương trợ mà thành Nếu Bồ Tát tu tập sáu Ba La Mật tuỳ theo thật hành ngài, (các ngài) từ từ gần với A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề 10 ... Miệu Tam Bồ Đề Lại có bốn duyên phát tâm tu tập Bồ Đề Thế bốn? 1) Một tư chư Phật mà phát Bồ Đề tâm 2) Hai quán thân tai hại sai lầm mà phát Bồ Đề tâm 3) Ba từ mẫn chúng sinh mà phát Bồ Đề tâm 4)... để khiến cho chúng sinh nhận lấy thực hành, mà phát Bồ Đề tâm PHẨM THỨ HAI PHÁT TÂM Bồ tát phát Bồ Đề tâm sao? Tu tập Bồ Đề nhân duyên gì? Nếu Bồ Tát (1) gần gũi thiện tri thức, (2) cúng dường... phải) phát Bồ Đề tâm b) Hai tư tất ba đời chư Phật phát đại dũng mãnh, Ngài đắc vô thượng Bồ Đề Nếu Bồ Đề pháp đắc được, ta phải đắc Do duyên cớ nên phát Bồ Đề tâm c) Ba tư tất ba đời chư Phật phát

Ngày đăng: 26/11/2022, 12:10