Kinh Đại Thừa Lý Thú Lục Ba La Mật Phát Bồ Đề Tâm Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0261 Nguyên tác Hán ngữ [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] Đường, Bát-Nhã dịch chữ Phạm chữ Hán HT Tâm Châu dịch chữ Hán chữ Việt -o0o Nguồn http://www.hoavouu.com Chuyển sang ebook 10-06-2014 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao_ksd@yahoo.com.vn Tuyết Nhung - tuyetnhungbc1617@yahoo.com.vn Dũng Trần - dungxtr2004@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục NAM-MÔ THẬP PHƯƠNG THƯỜNG-TRỤ TAM-BẢO KINH ĐẠI-THỪA LÝ-THÚ LỤC BA-LA-MẬT-ĐA PHÁT BỒ-ĐỀ-TÂM -o0o NAM-MÔ THẬP PHƯƠNG THƯỜNG-TRỤ TAM-BẢO Một năm trọn, Dịp kỷ-niệm Phật-Tổ thành-đạo năm ngối (1956) tơi tâmnguyện phiên-dịch ấn-hành trọn năm kinh mỏng, thơng-thường, phổ-biến cho hàng Phật-tử sơ-cơ Hồn-cảnh vơ khó-khăn, phức-tạp, lịng nhẫn-nại, tin-tưởng nơi Tam-bảo gia-hộ, vừa kỳ kỷ-niệm Phật-Tổ thành-đạo năm (1957), 12 tập gồm 22 phẩm nhỏ đời Ghi lại ý-nguyện đầu, xin chân-thành dâng lời sám-hối niệm ân lên Tam-Bảo chứng-minh Hồi-hướng công-đức tới quý Thầy, quý Đạo-hữu pháttâm cúng kinh trợ-thành kinh này, tứ ân, lục đạo, pháp-giới chúngsinh, trọn thành Phật-đạo Saigon, mùa Thành-Đạo năm Đinh-dậu (1957) Thích-Tâm-Châu -o0o KINH ĐẠI-THỪA LÝ-THÚ LỤC BA-LA-MẬT-ĐA PHÁT BỒ-ĐỀ-TÂM1 - Đường, Bát-Nhã dịch chữ Phạm chữ Hán - Thích-Tâm-Châu dịch chữ Hán chữ Việt Khi đức Thế-Tơn nói tiếng Sư-Tử gầm 2, hiển-minh Bí-mật Tổng-trì-mơn3 rồi, liền đó, Đại Bồ-Tát Di-Lặc (Từ-Thị), từ tịa ngồi đứng dậy, chễ áo vai hữu, gối hữu quỳ xuống đất, dốc lòng, chắp tay, hướng lên đức Phật, bạch rằng: "Quý-hóa thay, quý-hóa thay! Đại Thánh Thế-Tơn, thường đem tâm đại-bi tán-thán nói "Bí-mật cam-lộ-thắng Đà-la-ni thế, để thủ-hộ quốc-giới, kính xin đức Thế-Tơn thương xót chúng-sinh, diễn nói pháp Vơ-thượng Bồ-Đề, khiến hữu-tình (chúng-sinh) chưa phát tâm, phát tâm được? Hữu-tình phát tâm rồi, tu-hành được? Và, nhân-dun khơng thốichuyển Đại-thừa-tâm.5 Bấy giờ, đức Thế-Tơn bảo Đại Bồ-Tát Di-Lặc: "Nếu có thiện-nam-tử, thiệnnữ-nhân, muốn hữu-tình, tu hạnh Đại-thừa muốn độ hữu-tình đến đại NiếtBàn, trước tiên cần phải phát năm tâm thù-thắng Năm tâm thù-thắng gì? Một là, hữu-tình, phát tâm đại-từ-bi, bình-đẳng rộng khắp Hai là, Nhất-thiết-chủng-trí6, tâm khơng thối-chuyển Ba là, hữu-tình, khởi ý-tưởng bạn thân hiểm-nạn, thề cứu-hộ họ Bốn là, hữu-tình, thường khởi ý-tưởng mang nợ họ Năm là, thường mang lòng thẹn-hổ, nghĩ biết thời trả xong nợ họ? Người phát năm tâm thế, chóng chứng Vơ-thượng Chính-đẳng Chính-giác".7 Lại nữa, Đại Bồ-Tát Di-Lặc! Thế Đại-thừa, tâm tuhành, bất-thoái-chuyển? - Như thời xa xưa, có thương nhân thơng-minh, sáng-suốt, thường làm việc nhân-từ, hiếu-thuận, thấy cha mẹ, họ-hàng nghèo khổ, thường thường buồn rầu, bức-thiết thân-tâm, biết dùng phương-tiện cung-cấp, giúp-đỡ được? Thương-nhân suy-nghĩ rằng: "Khơng vào bể, nhặt ngọc Như-ý-bảo8, đem cung-cấp, khỏi nghèo khổ!" Vì nhân-duyên ấy, thương-nhân phát tâm dũng-mãnh, không tiếc thân-mệnh, liền từ nhà đi, dùng bao phương-tiện, tìm-tịi tư-lương (lương-thực, vật-dụng), tìm bạn lành, thuyền thuyền-sư (lái thuyền) Trong thương-nhân đến nửa đường, gặp người lạ, từ bể trở về, người lạ hỏi thương-nhân rằng: "Ông muốn đâu, tìm mà vội-vàng thế?" Thương-nhân trả lời đầy-đủ nhân-duyên trên: muốn cứu giúp người bần-cùng, nên muốn vào bể, tìm ngọc Như-ý-bảo, đem tư-cấp cho họ Người lạ nói: "Trước tơi bỏ nhà đi, thế, muốn cứu giúp thân-tộc bị khổ-não bần-cùng Khi phát tâm bỏ nhà rồi, đường đi, gặp nhiều nguy-nan, trải qua đồng rộng, qua bãi cát sỏi (sa-mạc) mông-mênh, chút nước, cỏ, lại nhiều voi đồng, hổ, báo, sài-lang, rắn độc, sư-tử ; gặp giặc cướp, núi to, sơng lớn, đói khát, rét, nóng, kinh-rợn, sợ-hãi Qua nơi ấy, tơi Thuyền-sư vào tới bể lớn lại gặp gió to, cá lớn, ác-long, sấm chớp, mưa đá, sóng vỗ, nước xốy có nhiều lưu-nạn, khơng thể nói hết Tuy chịu đựng khổ-nạn thế, khơng tìm ngọc Như-ý-bảo, mà thứ giúp cho thân-thể, tạm cung-cấp đủ cho mình, chưa thể cứu giúp nghèo thiếu thân-tộc Nay khuyên Nhân-giả, không nên gượng chịu gian-khổ ấy, nhọc mệt cho mà thơi! Tơi muốn Nhân-giả đặt việc khác, nơi khác Tại vậy? Vì, bể lớn có nhiều tai-nạn, khơng phải nạn, nào: hắc-phong, hắc-sơn, Dược-soa, La-sát, cá kình, giảo-long , nhưng, nghe nói tên ngọc Như-ý, thực nghìn vạn người tìm ngọc, chưa một, hai người viên ngọc quý Bởi nhân-duyên ấy, khuyên Nhân-giả nên quay sớm thơi!" Lúc đó, thương-chủ nghe lời rồi, thêm tăng-tiến, phát ba tâm thù-thắng, vào bể tìm ngọc khơng lùi Ba tâm thù-thắng gì? - Một nghĩ cha mẹ, anh em, họ-hàng nghèo khổ thế, nỡ ta không, không cứu giúp cho gì? Hai là, nghĩ thân-thuộc ta, thời trước giàu có, làm ơn giúp ta cơm ăn, áo mặc, thương xót ta nhiều, ngày bị bần-cùng, thânmệnh khơng cứu tồn được, ta nỡ buông bỏ thế, mà muốn lui trở về? Ba là, nghĩ ta nhà, trông nom việc nhà, sai khiến tơi-tớ lớn, nhỏ, lại cịn quở trách thứ, nỡ họ nghèo khổ, ta không thương, giúp họ, để họ vui vẻ, mà lại muốn lùi trở về? Do nhân-duyên ấy, nghĩ đến việc trả ân-đức, thương-nhân phát tâm đại-dũng-mãnh, quyết-định tiền-tiến, cốt vào bể, tìm Như-ý-bảo, nhà, đem giúp cho thân-thuộc, tiêu dùng, khỏi gian-nan, cực mãi".9 Vị Đại Bồ-Tát thế: Đại Bồ-Tát phát Bồ-Đề-Tâm, quán-tưởng lụcthú, tứ-sinh10 mười phương, cha mẹ ta đời trước, thương xót ta, nên tạo nghiệp ác, phải sa-đọa vào địa-ngục, ngã-quỉ, súc-sinh, chịu khổ-não Bởi nhân-duyên ấy, ta tự suy-nghĩ: "dùng phương-tiện gì, để cứu giúp cho người bị khổ-nạn ấy? Khởi ý-niệm rồi, thấy có vào bể đại-pháp Lục Ba-la-mật-đa, cầu Phật-chủng-trí, cứu giúp nỗi khổ sinh-tử cho hữu-tình được! Bồ-Tát suy-nghĩ rồi, phát tâm đại-dũng-mãnh, khơng thối-khuất, tinh-tiến cần cầu, khơng lười-biếng, chán-nản, dùng bao phương-tiện, tìm-tịi tư-lương, tìm bạn lành giác-ngộ (Bồ-Đề) Pháp (Chính-pháp) Phápsư Khi Bồ-Tát đến nửa đường, gặp Ma-vương, thống-lĩnh đồ-chúng, làm thân hình người cõi Trời, làm thân người, làm thân hình người Bà-la-mơn, làm thân người chủ bn, làm thân hình vị Bật-sơ, Bật-sơ-ni, làm thân hình lồi khác Ma-vương liền hỏi Bồ-Tát phát tâm rằng: "Nay ngài muốn đến nơi mà vội-vàng thế? - Bồ-Tát đáp: "Tơi chúng-sinh bị khổ-não, muốn vào bể lớn lục-độ, cầu Phật-chủng-trí Như-ý Bảo-châu, để cứu giúp chúng-sinh bị nghèo thiếu" Ma-vương lại nói: "Tơi phát tâm thế, muốn độ chúng-sinh bị khổ-não khỏi nhà sinh-tử, qua nơi đồng-nội, sa-mạc đại lưu-chuyển (trôi giạt, lăn lộn mãi), chịu đủ tất đói khát, trộm giặc, sợ-hãi nạn, nạn, đến bể lục-độ đại-pháp Hoặc có gặp người xin đầu, gặp người xin mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, tay, chân, chi-tiết, tim, phổi, ruột, dạ-dầy, gan, mật, lách, thận, nước, thành, vợ, con, trai, gái, người sai-khiến, thứ trên, tùy xin cho ấy, khơng sinh lịng sẻn-tiếc, cần cầu trí-bảo (viên ngọc trí-tuệ, tức Phật-trí) Trải vô-lượng kiếp sinh-tử lưu-chuyển bể khổ, chịu khổ-nạn, không Vô-thượng Bồ-Đề, mà quay cầu A-la-hán, khỏi ba cõi tịch-diệt Niết-Bàn Nay khuyên ngài, không nên gượng chịu lao-khổ ấy, nên tự tu-trì, tơi muốn ngài bước lên giai-vị Tại vậy, Vì, tơi nghĩ ba đường ác thường chịu đói khổ, tâm nghĩ đến ăn uống, ngửa mặt lên hư-khơng, có lại cho vào miệng ta bữa cơm no đâu? Mọi khổ-nạn bức-thiết thân-tâm, mệnh người vô thường, nhanh nước núi chảy xuống, bậc thiện-tri-thức (bạn lành) thời khó gặp gỡ, khơng tin theo, lĩnh-thụ, sau ăn-năn kịp! Trong bể sinh-tử, lưu-chuyển bất định, tâm mặt trăng đáy nước, có thực ư! Người áctrí-thức (bạn ác) dễ thấy, dễ gặp, thường hay khuyên người thực-hành đạo Bồ-Tát, bỏ của-cải, bỏ thân-mệnh, mong đến đạo Bồ-Đề Phương chi chư Phật đời, bao thời-gian lần, nghìn, vạn người cầu đạo Bồ-Đề, chưa một, hai người Bởi thế, khuyên Nhân-giả không nên chịu lao-khổ, mà nên cầu giải-thoát, tự chứng Niết-Bàn Lại, ba vô-số kiếp, chịu cần khổ, chứng Phật-quả Bồ-Tát, mà đây, thời đời này, hay ba đời chứng A-la-hán, bậc Vơ-học, chịu khổ làm chi! Người ngusi vơ-trí, tâm họ mong cầu Phật-quả, trải qua vô-lượng kiếp, chịu gian-khổ, chưa nghe thấy chứng A-la-hán, phương chứng đạo-quả Vơ-thượng Bồ-Đề! Ví có người bắt chim nhỏ, lại trơng thấy chim Kim-sí, người liền thả chim bắt được, nắm tay, tiến phía trước, đuổi bắt chim Kim-sí kia, nhưng, chim lớn vỗ cánh bay cao, chim bay Người ngu cầu Phật-quả, thế, bỏ A-la-hán này, cầu Phật-quả kia, hai Đã biết rồi, mong ngài sớm hồi-tâm, đời này, ngài quyết-định chứng A-la-hán!" Liền ấy, Bồ-Tát nghe lời rồi, thêm dũng-mãnh, phát ba tâm Ba tâm gì? - Một là, nghĩ chúng-sinh từ thuở vô-thỉ sinh-tử đến nay, thân-thuộc ta, bầu-bạn, chịu khổ-não, chưa thoát khỏi được, nỡ ta lùi bước trở về? Hai là, nghĩ chúng-sinh từ vô-thỉ đến nay, cung-cấp cho ta cơm ăn, áo mặc, thương xót ta thâm-thiết, họ phải chịu nhiều khổ-nạn luân-hồi, ta chưa báo đền họ, nỡ ta lại sinh tâm thoái-chuyển? Ba là, nghĩ chúng-sinh, từ thuở vô-thỉ đến nay, họ quyến-thuộc ta, ta sai-khiến có lại quở-trách, ta chưa có chút thù-đáp ơn họ cả! Bởi nhân-duyên ấy, ta không nên thoái-khuất, cần dũngmãnh thêm để cầu chứng đạo-quả Bồ-Đề Nếu chứng Bồ-Đề Nhất-thiết-tríbảo, dùng đem cứu giúp chúng-sinh bị khổ-nạn sinh-tử, gọi Đại-BồTát Đại-thừa, tâm tu-hành bất-thối-chuyển.11 Lại nữa, Bồ-Tát Di-Lặc! Ơng nên biết Đại Bồ-Tát tu hạnh Đại-thừa, phát năm tâm Trong năm tâm ấy, tâm thứ hữu-tình, phát-khởi tâm đại-bi; tâm thứ hai hữu-tình cầu Nhất-thiết-trí, tâm khơng thốichuyển; hai tâm ấy, pháp Đại-thừa, Bồ-Tát cần tinh-tiến tu-hành Tâm thứ ba hữu-tình bạn thân ta; tâm thứ tư hữu-tình ta người có ơn, ta chưa có mảy chút thù-đáp lại; tâm thứ năm hữu-tình quyến-thuộc ta, ta họ khởi nghiệp bấtthiện, quở mắng, trách phạt phi-lý, thâm-tâm hổ-thẹn, thời đền trả xong! Ba tâm ấy, khiến Bồ-Tát dũng-mãnh bất-thoái, chứng đạo-quả Vơthượng Chính-đẳng Chính-giác".12 -o0o Hết Kinh kinh số 261, Đại-Tạng-Kinh Đề-mục kinh giải rõ "Quy-Y Tam-Bảo" Kinh có 10 phẩm: phẩm Quy-Y Tam-Bảo thứ nhất, phẩm Đà-La-Ni thứ hai phẩm Phát-Bồ-Đề-Tâm phẩm thứ ba Bồ-ĐềTâm có ba hạng: Bồ-Đề-Tâm Thanh-văn, Bồ-Đề-Tâm Duyên-Giác BồĐề-Tâm Phật Đây nói Vơ-Thượng Bồ-Đề-Tâm tức Bồ-Đề-Tâm Phật Bồ-Đề (Bodhi): Xưa dịch "Đạo", dịch "Giác" Phát-Bồ-Đề-Tâm: Nghĩa phát-khởi tâm cầu Chân-đạo hay phát-khởi tâm cầu Chính-Giác Sư-tử gầm: Sư-tử đầu lồi thú, tiếng rống lên loài thú khác khiếp sợ Đối với Phật đủ uy-đức, đại-chúng Ngài nói lời có ý quyếtđịnh, khơng sợ-hãi trái lại, chúng nghe, phiền-não tiêu-tan, ma-vương sợ-hãi, nên tỷ-dụ lời Phật nói Sư-tử gầm Tổng-Trì-Mơn: Tức Đà-la-ni-mơn Đà-la-ni (Dhàrani) Trung-Hoa dịch Tổng-trì, có nghĩa giữ việc thiện khơng mất, giữ cho ác không khởi Lấy niệm, định, tuệ làm thể, Bồ-Tát tu niệm, định, tuệ đầy đủ công-đức Mơn có nghĩa "phápmơn" Pháp-mơn Tổng-trì bao gồm loại: Pháp, nghĩa, chú, nhẫn, thường cho chú-mơn Mật-giáo, gọi Tổng-trì-mơn Mơn Đà-la-ni Bí-mật, vi-diệu, thù-thắng có ý-vị giải-thoát cam-lộ Đây duyên-khởi, Ngài Bồ-Tát Di-Lặc tán-thán cơng-đức hiển-minh bí-mật Tổngtrì-mơn đức Phật, đồng thời Bồ-Tát Di-Lặc lại hỏi đức Phật: cho chúngsinh phát Vô-Thượng Bồ-Đề-Tâm, phát tâm tu-hành khơng thối-chuyển được? Nhất-thiết-chủng-trí: Tức Phật-trí Nghĩa dùng trí viên-minh Phật, biết đạo-pháp chư Phật biết nhân-duyên chúng-sinh Trên đức Phật trả lời câu hỏi Bồ-Tát Di-Lặc chúng-sinh muốn tu hạnh Đại-thừa đạt tới Niết-Bàn cần phải phát năm tâm thù-thắng Phát năm tăm thời khơng thối-chuyển chóng chứng đạo-quả Vơ-Thượng Bồ-Đề Như-Ý-Bảo (Cintãmani): Cũng gọi Ma-ni-châu, nghĩa từ nơi viên ngọc này, phát-xuất thứ hợp với ý-nguyện chúng-sinh mong cầu Như-ý-bảo tỷ-dụ cho Phật-trí tức Nhất-thiết-chủng-trí Đoạn văn đức Phật nói người lái bn, có trí thơng-minh, biết qnsát thấu-đáo, biết thương xót cha mẹ, thân-tộc, quyết-tâm phát nguyện vào bể tìm ngọc Như-ý đem cứu giúp cho tất cả, đường có người can ngăn, gặp bao hiểm-nạn, khơng sờn lịng, nản chí, mà đạt tới đích ý-nguyện, để tỷ-dụ cho vị Bồ-Tát phát tâm tu hạnh Đại-thừa phải Lục-thú: Thiên, nhân, A-tu-la, địa-ngục, ngã-quỉ, súc-sinh Tứ Sinh: loài sinh trứng, lồi sinh con, lồi sinh nơi ẩm-ướt, lồi hóa-sinh 10 Trên nói Bồ-Tát phát tâm tu hạnh Đại-thừa, đạt tới Vô-thượng Bồ-đề cần tâm tinh-tiến, gặp nhiều chướng-ngại Ma-vương cám-dỗ 11 12 Đoạn văn kết thành năm tâm thù-thắng