Câu hỏi chuẩn bị BT cá NHÂN luật tố tụng dân sự

3 828 5
Câu hỏi chuẩn bị BT cá NHÂN luật tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Chỉ những nhân từ đủ 18 tuổi trở lên và không bị mất năng lực hành vi dân sự mới có quyền khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích của mình trong trường hợp quyền, lợi ích hợp pháp của họ bị xâm phạm hay tranh chấp. 2. Tất cả các nguyên đơn đều phải tự mình thực hiện quyền khởi kiện vụ án dân sự tại Tòa án. 3. Trong mọi thời điểm của quá trình tố tụng dân sự, đương sự đều có quyền được biết và ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án. 4. Đương sự có yêu cầu ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án thì phải làm đơn gửi tới Tòa án có thẩm quyền trong mọi trường hợp. 5. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự chỉ được tham gia tố tụng sau khi Tòa án đã cấp giấy chứng nhận người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. 6. Trong một số trường hợp thì một người có thể tham gia tố tụng với tư cách là đương sự đồng thời là người đại diện của đương sự khác trong cùng một vụ án dân sự. 7. Không phải trong mọi trường hợp người phiên dịch đều phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi nếu họ đồng thời là người đại diện, người thân thích của đương sự. 8. Trong mọi trường hợp người đại diện hợp pháp của đương sự đều có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự. 9. Trong mọi trường hợp khi tiến hành các biện pháp thu thập chứng cứ thì Tòa án đều phải ra quyết định. 10. Tòa án chỉ tự mình thu thập chứng cứ trong trường hợp đương sự không thể tự thu thập được và có đơn yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ. 11. Tòa án chỉ ra quyết định trưng cầu giám định trong trường hợp các bên đương sự có thỏa thuận yêu cầu Tòa án về vấn đề này. 12. Trong mọi trường hợp, Thẩm phán phải tiến hành lấy lời khai của đương sự, người làm chứng tại trụ sở của Tòa án. 13. Không phải trong mọi trường hợp trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, Thẩm phán đều phải cho đối chất giữa đương sự với người làm chứng. 14. Trong trường hợp chứng cứ đang bị tiêu hủy, có nguy cơ bị tiêu hủy thì đương sự có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và biện pháp cần thiết khác để bảo toàn chứng cứ. 15. Trong mọi trường hợp Tòa án chỉ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi có yêu cầu của đương sự. 16. Trong một số trường hợp Tòa án có quyền tự mình quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. 17. Mọi trường hợp người yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đều phải thực hiện biện pháp bảo đảm. 18. Nếu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gây thiệt hại cho người bị áp dụng thì trong mọi trường hợp Tòa án đều phải bồi thường. 19. nhân, cơ quan, tổ chức chỉ có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án. 20. Chỉ người tiến hành tố tụng dân sự mới có nghĩa vụ thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo. 21. Việc cấp, tống đạt hoặc thông báo các văn bản tố tụng trực tiếp cho cá nhân thì văn bản phải được giao trực tiếp cho các nhân đó trong mọi trường hợp. 22. Đương sự có thể khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết một hoặc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhau để giải quyết trong cùng một vụ án dân sự. 23. Trong một số trường hợp, sau khi sự việc đã được giải quyết bằng một bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật đương sự vẫn có quyền khởi kiện lại. 24. Tòa án chỉ thụ lý vụ án dân sự khi người khởi kiện nộp đơn kèm theo đơn khởi kiện đầy đủ các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình là có căn cứ và hợp pháp. 25. Khi chưa thụ lý vụ án mà Tòa án đã nhận đơn phát hiện sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án mình mà thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khác thì Tòa án đã nhận đơn trả lại đơn khởi kiện. 26. Khi chưa thụ lý vụ án dân sự nếu Tòa án nhận đơn khởi kiện phát hiện vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án thì Tòa này sẽ chuyển đơn khởi kiện cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết. 27. Tòa án chỉ thụ lý vụ án dân sự vào ngày người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí. 28. Không phải trong mọi trường hợp nếu Tòa án đã giải quyết vụ án dân sự bằng một bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì đương sự không có quyền khởi kiện lại nữa. 29. Chỉ có nhân, tổ chức có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm mới có quyền khởi kiện vụ án dân sự. 30. Tòa án chỉ tiến hành biện pháp xem xét, thẩm định tại chỗ trong trường hợp đương sự có yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp này. . hành tố tụng dân sự mới có nghĩa vụ thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo. 21. Việc cấp, tống đạt hoặc thông báo các văn bản tố tụng trực tiếp cho cá nhân. một người có thể tham gia tố tụng với tư cách là đương sự đồng thời là người đại diện của đương sự khác trong cùng một vụ án dân sự. 7. Không phải trong

Ngày đăng: 20/03/2014, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan