Đánh giá kết quả thực hiện Nghị định 146/2006/NĐ-CP ngày 23/11/2005 của Chính phủ về chế độ tài chính đối với các Tổ chức tín dụng

8 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đánh giá kết quả thực hiện Nghị định 146/2006/NĐ-CP ngày 23/11/2005 của Chính phủ về chế độ tài chính đối với các Tổ chức tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đánh giá kết quả thực hiện Nghị định 146/2006/NĐ CP ngày 23/11/2005 của Chính phủ về chế độ tài chính đối với các Tổ chức tín dụng BỘ TÀI CHÍNH —— Số /TTr BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lậ[.]

BỘ TÀI CHÍNH —— Số: /TTr-BTC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TỜ TRÌNH Về dự thảo Nghị định Chính phủ bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2007 Chính phủ kinh doanh dịch vụ địi nợ _ Kính gửi: Chính phủ Thực đạo Lãnh đạo Chính phủ Thơng báo số 206/TBVPCP ngày 26/4/2017 Văn phịng Chính phủ kết luận Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hịa Bình họp Nghị định Chính phủ thay Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 Chính phủ kinh doanh dịch vụ địi nợ, Bộ Tài kính trình Chính phủ sau: Q trình xây dựng Nghị định thay Nghị định số 104/2007/NĐCP, ý kiến đạo Lãnh đạo Chính phủ ý kiến Bộ Tài - Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ban hành quy định điều kiện doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ, gồm điều kiện vốn, điều kiện tiêu chuẩn người quản lý, người lao động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ; quy định số nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ nguyên tắc hoạt động dịch vụ đòi nợ, biện pháp thực hoạt động dịch vụ đòi nợ, trách nhiệm, quyền hạn chủ nợ khách nợ… Sau 10 năm thực Nghị định, sở đề nghị số địa phương, để phù hợp với tình hình thực tế quy định pháp luật hành, Bộ Tài trình Chính phủ dự thảo Nghị định thay Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ (Tờ trình số 178/TTr-BTC ngày 30/11/2016 Bộ Tài việc ban hành Nghị định thay Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ) Theo đó, Bộ Tài đề xuất bỏ số quy định điều kiện kinh doanh điều kiện vốn, điều kiện tiêu chuẩn người quản lý, người lao động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ để phù hợp với tinh thần Luật Doanh nghiệp năm 2014 nhằm tăng thêm quyền tự kinh doanh doanh nghiệp theo quy định pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh giảm mức độ can thiệp Nhà nước; đồng thời bổ sung điều kiện an ninh trật tự để phù hợp với quy định Chính phủ Nghị định số 96/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định điều kiện an ninh trật tự số ngành nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện Như vậy, Nghị định thay Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ ban hành điều kiện để kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ điều kiện an ninh, trật tự theo quy định Nghị định số 96/2016/NĐ-CP Chính phủ - Ngày 10/4/2017, Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hịa Bình chủ trì họp Nghị định Chính phủ thay Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2007 Chính phủ Tại cơng văn số 206/TB-VPCP, Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hịa Bình có ý kiến đạo: “Giao Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan, báo cáo Chính phủ theo hướng chưa ban hành Nghị định thay Nghị định số 104/2007/NĐ-CP để đảm bảo thực theo tinh thần Hiến pháp quyền người, quyền tài sản công dân, quy định pháp luật dân quy định khác có liên quan” - Trên sở ý kiến đạo Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hịa Bình qua nghiên cứu quy định pháp luật hành, Bộ Tài thấy trường hợp không ban hành Nghị định thay Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ khơng cần thiết trì điều kiện kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ điều kiện vốn, điều kiện tiêu chuẩn người quản lý, người lao động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ địi nợ (như ý kiến Bộ Tài báo cáo Chính phủ Tờ trình số 178/TTr-BTC ngày 30/11/2016) Về việc xây dựng dự thảo Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ 2.1 Đánh giá tác động việc ban hành Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ - Tại Điều Nghị định số 104/2007/NĐ-CP quy định nguyên tắc hoạt động dịch vụ đòi nợ thực theo hợp đồng ủy quyền ký kết chủ nợ khách nợ với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ phạm vi quyền pháp luật công nhận Hợp đồng ủy quyền quy định mục 13 Bộ luật dân năm 2015 Theo đó, quyền, nghĩa vụ chủ nợ, khách nợ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ thực theo quy định Bộ luật dân - Đối với quy định đặc thù hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ: Tại Nghị định số 104/2007/NĐ-CP quy định nhóm điều kiện doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ sau: Điều kiện vốn (Điều 13) điều kiện tiêu chuẩn người quản lý người lao động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ (Điều 14, Điều 15) Đối với quy định này, Bộ Tài báo cáo Chính phủ Tờ trình số 178/TTr-BTC ngày 30/11/2016 việc khơng cần thiết phải có quy định đa số thành viên Chính phủ thống thông qua, cụ thể: + Đối với điều kiện vốn: Nghị định số 104/2007/NĐ-CP quy định điều kiện vốn doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ tối thiểu tỷ đồng nhằm đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ địi nợ phải có sở vật chất tối thiểu tiến hành hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp năm 2014 khơng cịn có quy định vốn pháp định, với đa số ngành nghề, vốn khơng cịn điều kiện kinh doanh (trừ số ngành đặc biệt ngân hàng, chứng khoán ) + Đối với điều kiện tiêu chuẩn người quản lý người lao động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ: Nghị định số 104/2007/NĐ-CP quy định người quản lý người lao động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ phải đảm bảo điều kiện tư pháp (có đầy đủ lực hành vi dân sự, khơng có tiền án) điều kiện lực chun mơn (có trình độ học vấn từ đại học, trung cấp trở lên thuộc ngành: kinh tế, quản lý, pháp luật, an ninh) Qua trình thực Nghị định số 104/2007/NĐ-CP, Bộ Tài thấy rằng, tương tự hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác, lực chuyên môn người quản lý người lao động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ ảnh hưởng đến kết hoạt động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ địi nợ mà khơng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động doanh nghiệp khác đến kinh tế nên không cần thiết phải quy định điều kiện lực chuyên môn người quản lý người lao động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ + Đối với điều kiện lý lịch tư pháp người quản lý người lao động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ: Nghị định số 96/2016/NĐ-CP quy định đầy đủ điều kiện nên không cần thiết quy định thêm điều kiện lý lịch tư pháp người quản lý người lao động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ - Về điều kiện kinh doanh theo quy định Luật Đầu tư năm 2015: Trong trường hợp bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ phải đáp ứng điều kiện an ninh, trật tự theo quy định Nghị định số 96/2016/NĐ-CP Điều phù hợp với quy định Luật đầu tư, theo kinh doanh dịch vụ địi nợ ngành nghề kinh doanh có điều kiện - Theo ý kiến Bộ Công an công văn số 1423/BCA-C42 ngày 27/6/2017, năm qua, ngành nghề kinh doanh dịch vụ đòi nợ chủ yếu phức tạp an ninh, trật tự, cơng tác quản lý ngành, nghề Chính phủ giao cho Bộ Công an quy định Nghị định số 96/2016/NĐ-CP Chính phủ, đề nghị Bộ Tài báo cáo Chính phủ xây dựng dự thảo Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ Như vậy, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ địi nợ cần thiết trì quy định điều kiện an ninh, trật tự; giao dịch doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ với chủ nợ, khách nợ thực theo thỏa thuận bên theo quy định Bộ luật dân sự, không thiết phải quy định nội dung hoạt động dịch vụ đòi nợ Nghị định riêng Do đó, việc bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP đảm bảo quản lý nhà nước chặt chẽ Bộ Công an hoạt động này, không tạo lỗ hổng để xảy việc lạm dụng, xâm phạm đến trật tự, an tồn xã hội, tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm công dân; đồng thời không tác động đến quyền, nghĩa vụ bên liên quan đến hoạt động dịch vụ đòi nợ (chủ nợ, khách nợ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ) thực hợp đồng ký kết bên theo quy định Bộ luật dân 2.2 Kiến nghị Bộ Tài việc bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP - Căn đạo Lãnh đạo Chính phủ cơng văn số 206/TB-VPCP quy định khoản Điều 12 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 06 năm 2015 quy định: “Văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung, thay bãi bỏ văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành văn bị đình việc thi hành bãi bỏ văn quan nhà nước cấp có thẩm quyền” ý kiến Bộ, ngành liên quan, Bộ Tài kính trình Chính phủ dự thảo Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ - Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ phải đáp ứng điều kiện an ninh, trật tự theo quy định Nghị định số 96/2016/NĐ-CP, giao dịch doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ với chủ nợ, khách nợ thực theo thỏa thuận bên quy định Bộ luật dân Ý kiến Bộ, ngành 3.1 Ý kiến Bộ, ngành - Ngày 10/4/2017, Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hịa Bình chủ trì họp Nghị định Chính phủ thay Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2007 Chính phủ, Phó Thủ tướng có ý kiến không ban hành Nghị định thay Nghị định số 104/2007/NĐ-CP, đồng thời giao dịch, thỏa thuận chủ nợ, khách nợ, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ quyền trách nhiệm bên liên quan thực theo quy định Bộ luật dân Các Bộ, ngành tham dự họp (Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tòa án nhân dân tối cao) thống ý kiến với đạo Phó Thủ tướng - Căn đạo Phó Thủ tướng, Bộ Tài dự thảo Tờ trình Chính phủ việc chưa ban hành Nghị định thay Nghị định số 104/2007/NĐ-CP, đồng thời bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ có cơng văn số 6891/BTC-TCNH ngày 26/5/2017 xin ý kiến Bộ, ngành dự thảo Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ - Hầu hết Bộ, ngành (Bộ Công an: công văn số 1423/BCA-C42 ngày 27/6/2017, Bộ Kế hoạch Đầu tư: cơng văn số 4947/BKHĐT-TCTT ngày 19/6/2017, Tịa án nhân dân tối cao: công văn số 126/TANDTC-PC ngày 7/6/2017, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: công văn số 4543/NHNN-PC ngày 12/6/2017) thống ý kiến với Bộ Tài Trong đó, Bộ Cơng an có ý kiến năm qua, ngành nghề kinh doanh dịch vụ đòi nợ chủ yếu phức tạp an ninh, trật tự Công tác quản lý ngành nghề Chính phủ giao Bộ Công an quản lý quy định Nghị định số 96/2016/NĐ-CP, đề nghị Bộ Tài báo cáo Chính phủ xây dựng dự thảo Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ - Bộ Tư pháp đề nghị cân nhắc, đánh giá kỹ tác động việc ban hành Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ, tránh tạo lỗ hổng hoạt động quản lý nhà nước dịch vụ đòi nợ: Bộ Tài bổ sung đánh giá tác động việc ban hành Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ theo ý kiến Bộ Tư pháp (công văn số 1927/BTC-PLDSKT ngày 7/6/2017) điểm 2.2 nêu - Bộ Tài tổng hợp ý kiến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vào dự thảo Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ Bộ Tài kính trình Chính phủ xem xét định./ (Trình kèm dự thảo Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ) Nơi nhận: - Như trên; - Tòa án nhân dân tối cao; - Văn phịng Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - Bộ Công an; - Bộ Kế hoạch Đầu tư; - Lưu: VT, Vụ TCNH (Q.Viện – 12 bản) BỘ TRƯỞNG Đinh Tiến Dũng VỤ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Số: /TTr-TCNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Độ khẩn: TRÌNH BỘ V/v lấy ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp dự thảo Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 Chính phủ kinh doanh dịch vụ địi nợ theo đạo Phó Thủ tướng Trương Hịa Bình Vụ TCNH nhận công văn số 206/TB-VPCP ngày 26/4/2017 Văn phịng Chính phủ kết luận Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hịa Bình họp Nghị định Chính phủ thay Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 Chính phủ kinh doanh dịch vụ đòi nợ, Vụ TCNH xin báo cáo Bộ sau: - Ngày 26/4/2017, Văn phịng Chính phủ có cơng văn số 206/TB-VPCP thơng báo ý kiến Phó TTgCP Trương Hịa Bình: “Giao Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan, báo cáo Chính phủ theo hướng chưa ban hành Nghị định thay Nghị định số 104/2007/NĐ-CP để đảm bảo thực theo tinh thần Hiến pháp quyền người, quyền tài sản công dân, quy định pháp luật dân quy định khác có liên quan” - Ngày 24/5/2017, Vụ TCNH có Tờ trình số 349/TTr-TCNH trình Bộ dự thảo Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ - Ngày 26/5/2017, Bộ Tài có cơng văn số 6891/BTC-TCNH xin ý kiến Bộ, ngành liên quan dự thảo Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ Ý kiến Bộ, ngành - Hầu hết Bộ, ngành (Bộ Công an: công văn số 1423/BCA-C42 ngày 27/6/2017, Bộ Kế hoạch Đầu tư: công văn số 4947/BKHĐT-TCTT ngày 19/6/2017, Tòa án nhân dân tối cao: công văn số 126/TANDTC-PC ngày 7/6/2017, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: công văn số 4543/NHNN-PC ngày 12/6/2017) thống ý kiến với Bộ Tài Trong đó, Bộ Cơng an có ý kiến năm qua, ngành nghề kinh doanh dịch vụ đòi nợ chủ yếu phức tạp an ninh, trật tự Công tác quản lý ngành nghề Chính phủ giao Bộ Công an quản lý quy định Nghị định số 96/2016/NĐ-CP, đề nghị Bộ Tài báo cáo Chính phủ xây dựng dự thảo Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ - Bộ Tư pháp đề nghị cân nhắc, đánh giá kỹ tác động việc ban hành Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ, tránh tạo lỗ hổng hoạt động quản lý nhà nước dịch vụ đòi nợ: Bộ Tài bổ sung đánh giá tác động việc ban hành Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ theo ý kiến Bộ Tư pháp (công văn số 1927/BTC-PLDSKT ngày 7/6/2017) điểm 2.2 dự thảo Tờ trình Chính phủ Vụ TCNH tổng hợp ý kiến Vụ Pháp chế hồn thiện Tờ trình Chính phủ Căn quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Vụ TCNH hoàn thiện hồ sơ xin ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp, trình Bộ xem xét, định./ Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: VT, TCNH (1b) Phòng Ngân hàng Đỗ Thúy Minh VỤ TRƯỞNG Phan Thi Thu Hiền Chuyên viên trình Bạch Quốc Viện ... 104/2007/NĐ-CP Chính phủ 2.1 Đánh giá tác động việc ban hành Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ - Tại Điều Nghị định số 104/2007/NĐ-CP quy định nguyên tắc hoạt động dịch vụ đòi nợ thực. .. tự, cơng tác quản lý ngành, nghề Chính phủ giao cho Bộ Cơng an quy định Nghị định số 96/2016/NĐ-CP Chính phủ, đề nghị Bộ Tài báo cáo Chính phủ xây dựng dự thảo Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP... tác quản lý ngành nghề Chính phủ giao Bộ Cơng an quản lý quy định Nghị định số 96/2016/NĐ-CP, đề nghị Bộ Tài báo cáo Chính phủ xây dựng dự thảo Nghị định bãi bỏ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính

Ngày đăng: 25/11/2022, 23:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan