1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÁO CÁO TÌNH HÌNH PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP THEO NGHỊ ĐỊNH 52/2006/NĐ-CP NGÀY 19/5/2006 CỦA CHÍNH PHỦ

8 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO TÌNH HÌNH PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP THEO NGHỊ ĐỊNH 52/2006/NĐ CP NGÀY 19/5/2006 CỦA CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số 2419/QĐ TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh p[.]

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 2419/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 13 tháng 12 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án kiểm soát ngăn chặn hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu sản xuất, kinh doanh sản phẩm tơm có tạp chất THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn Luật an toàn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa; Căn Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án kiểm soát ngăn chặn hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu sản xuất, kinh doanh sản phẩm tơm có tạp chất bao gồm nội dung sau: I MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát Ngăn chặn triệt để hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu sản xuất kinh doanh sản phẩm tơm có tạp chất phạm vi nước Mục tiêu cụ thể a) Đến hết năm 2016, 04 tỉnh trọng điểm chế biến, xuất tơm: Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang thống kê tổ chức ký cam kết cho sở nuôi, sở thu mua, sơ chế, chế biến tôm địa bàn không đưa tạp chất vào tơm sản xuất kinh doanh tơm có chứa tạp chất b) Đến hết năm 2017, số cần đạt sau: - 100% sở nuôi tôm địa bàn 04 tỉnh trọng điểm: Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang ký cam kết không đưa tạp chất vào tôm trước tiêu thụ - 100% sở thu mua, sơ chế, chế biến địa bàn 04 tỉnh trọng điểm: Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang ký cam kết không đưa tạp chất vào tôm; không mua tôm tạp chất c) Đến hết năm 2018, chấm dứt tình trạng đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu tỉnh trọng điểm phạm vi nước.” II NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH Hồn thiện sở pháp lý a) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan rà sốt, đề xuất Chính phủ xem xét sửa đổi, bổ sung biện pháp xử phạt vi phạm hành tạp chất Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm - Chủ trì, phối hợp Bộ Cơng an, Bộ Cơng Thương Văn phịng thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia ban hành Quy chế quy định trách nhiệm chế phối hợp liên ngành hoạt động kiểm soát, ngăn chặn hành vi vi phạm tạp chất, đảm bảo nguyên tắc sau: + Phù hợp với chức nhiệm vụ, quyền hạn quan theo quy định pháp luật, cụ thể: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì kiểm tra, tra trình sản xuất, chế biến, vận chuyển phân phối thị trường; Bộ Công Thương phối hợp thực theo phân công Luật an toàn thực phẩm Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ; Bộ Cơng an chủ trì thu thập nguồn tin trinh sát, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Bộ Cơng Thương tổ chức Đồn kiểm tra liên ngành điều tra, xác minh cụ thể hành vi vi phạm tạp chất để xử lý theo quy định pháp luật + Thực việc chia sẻ thông tin ngành từ lập kế hoạch đến thực tra, kiểm tra thông báo kết để biết phối hợp + Thực theo nguyên tắc, nghiệp vụ, chuyên môn, chế độ bảo mật hoạt động tra, kiểm tra theo quy định pháp luật + Tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi, kịp thời, hiệu quả, đảm bảo gắn kết, hỗ trợ lẫn thực tốt nhiệm vụ - Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương, Bộ Cơng an đề nghị Bộ Tài hướng dẫn chế sử dụng kinh phí xử phạt vi phạm hành phục vụ cơng tác kiểm sốt, ngăn chặn hành vi vi phạm tạp chất theo hướng cho phép quan Trung ương địa phương sử dụng toàn số tiền phạt vi phạm hành vi phạm tạp chất để phục vụ cho công tác tra, kiểm tra tạp chất - Rà soát, sửa đổi, ban hành Thơng tư quy định trình tự thủ tục, phương pháp phát tạp chất; điều kiện tạm giữ, bảo quản lô hàng tôm chờ kết kiểm tra tạp chất thức b) Bộ Cơng an chủ trì, phối hợp với Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Công Thương xác định tội danh hành vi tổ chức, tham gia đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu sản xuất kinh doanh tơm có tạp chất (sau viết tắt vi phạm tạp chất) ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn xử lý theo Luật hình Trong trường hợp khơng xác định tội danh tương ứng Bộ Luật hình sự, Bộ Cơng an phối hợp với bên có phương án thống báo cáo Chính phủ trình Quốc hội xem xét, bổ sung hành vi vi phạm tạp chất tội danh Bộ Luật hình Tuyên truyền phổ biến pháp luật, ký cam kết, phát tố giác tội phạm a) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạo xây dựng tổ chức thực kế hoạch tuyên truyền, phổ biến cho đối tượng có liên quan về: - Nguy cơ, tác hại việc đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu sản xuất kinh doanh tơm có tạp chất - Cách thức nhận biết sản phẩm tơm có tạp chất tố giác hành vi vi phạm tạp chất - Các chế tài xử lý phải chấp hành bị phát vi phạm tạp chất b) Riêng Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang: - Chỉ đạo thành lập đường dây nóng tiếp nhận thông tin tố giác hành vi vi phạm tạp chất tơm sở, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân cấp - Chỉ đạo việc tổ chức ký cam kết không vi phạm tạp chất, công bố công khai danh sách sở ký cam kết theo địa bàn c) Bộ Công an, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương phối hợp với kênh phương tiện thông tin đại chúng đăng tải tin tình hình bơm chích tạp chất vào tơm cơng khai tên, địa kết xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm tạp chất d) Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản (VASEP): Rà sốt, sửa đổi, hồn thiện Chương trình Các doanh nghiệp chế biến tơm “nói khơng với tơm tạp chất” vận động doanh nghiệp hội viên sản xuất chế biến tơm tham gia Chương trình đ) Hội, hiệp hội ngành nghề khác có liên quan đến sản xuất, chế biến, xuất tôm (các hội/hiệp hội thủy sản địa phương, Hội Nghề cá Việt Nam,…): Tuyên truyền, phổ biến, vận động hội viên tuân thủ quy định pháp luật kiểm soát, ngăn chặn hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu sản xuất kinh doanh tơm có chứa tạp chất Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm: a) Hoạt động kiểm tra thường xuyên - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức kiểm tra việc chấp hành quy định kiểm soát, ngăn chặn tạp chất kết hợp kiểm tra, đánh giá điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất kinh doanh thủy sản xuất xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương thực kiểm tra việc chấp hành quy định kiểm soát, ngăn chặn tạp chất sở sản xuất kinh doanh sản phẩm tơm q trình vận chuyển, lưu thông, phân phối sản phẩm thị trường xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật - Bộ Công an tổ chức triển khai biện pháp nghiệp vụ, thu thập thông tin, trinh sát để đấu tranh phòng ngừa xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đạo quan chức tổ chức kiểm tra thường xuyên việc chấp hành quy định kiểm soát ngăn chặn tạp chất kết hợp kiểm tra, đánh giá điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất kinh doanh thủy sản tiêu thụ nội địa địa bàn xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật b) Hoạt động tra theo kế hoạch đột xuất - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Công an, Bộ Công Thương tổ chức tra chuyên ngành theo kế hoạch đột xuất nhằm phát hiện, xử lý hành vi vi phạm tạp chất - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đạo quan chức phối hợp tổ chức tra chuyên ngành theo kế hoạch đột xuất nhằm phát hiện, xử lý hành vi vi phạm tạp chất Hoạt động tra chuyên ngành thực dựa việc thu thập xử lý nguồn thông tin trinh sát ngành công an, kênh tiếp nhận tố giác vi phạm tạp chất quan, quyền cấp Các trường hợp có dấu hiệu vi phạm hình sự, chuyển hồ sơ đề nghị quan Công an xử lý theo quy định c) Hoạt động kiểm tra liên ngành tăng cường tháng cao điểm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo quan trực thuộc phối hợp với đơn vị có liên quan thuộc Bộ Cơng an, Bộ Công Thương xây dựng kế hoạch kiểm tra liên ngành tháng cao điểm hàng năm với hình thức kiểm tra đột xuất Điều Tổ chức thực hiện: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn a) Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai nhiệm vụ giao Đề án b) Hướng dẫn, tập huấn, đào tạo thống nghiệp vụ, phương pháp phát tạp chất tôm cho lực lượng tham gia đề án c) Chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Công Thương kiểm tra, đôn đốc việc thực Đề án địa phương d) Tổng hợp thông tin báo cáo tiến độ, kết triển khai Đề án cho Ban Chỉ đạo 389 quốc gia Hàng năm, chủ trì tổ chức tổng kết đánh giá kết triển khai Đề án xây dựng kế hoạch triển khai Đề án cho năm Bộ Công Thương a) Xây dựng kế hoạch thực tổ chức triển khai nhiệm vụ giao Đề án b) Báo cáo Ban Chỉ đạo 389 quốc gia kết thực Đề án theo phân công Hàng năm, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức tổng kết đánh giá kết triển khai xây dựng kế hoạch triển khai Đề án cho năm Bộ Công an a) Xây dựng kế hoạch thực tổ chức triển khai nhiệm vụ giao Đề án b) Báo cáo Ban Chỉ đạo 389 quốc gia kết thực Đề án theo phân công Hàng năm, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức tổng kết đánh giá kết triển khai xây dựng kế hoạch triển khai Đề án cho năm Bộ Tài Bố trí dự toán chi thường xuyên cho bộ, quan Trung ương theo phân cấp ngân sách hành triển khai thực Đề án Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương a) Kiện toàn Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tỉnh, thành phố (Ban Chỉ đạo 389 địa phương) thay cho Ban Chỉ đạo ngăn chặn tạp chất trước b) Chỉ đạo sở, ngành liên quan quyền địa phương cấp xây dựng quy chế phối hợp liên ngành, kế hoạch thực tổ chức triển khai nhiệm vụ giao Đề án c) Tổ chức tập huấn đào tạo thống nghiệp vụ kiểm tra, tra, xử lý vi phạm phát tạp chất cho cán quan ngành nông nghiệp, ngành công thương, ngành công an địa phương giao nhiệm vụ kiểm tra, tra tạp chất d) Bố trí đủ lực lượng cán cần thiết, đủ kinh phí cho hoạt động kiểm tra, tra tạp chất từ nguồn kinh phí thường xuyên hàng năm địa phương đ) Chỉ đạo xử lý nghiêm trường hợp vi phạm tạp chất theo quy định, bao gồm việc xem xét xử lý trách nhiệm quyền cấp huyện, xã để xảy vi phạm tạp chất địa bàn e) Báo cáo Ban Chỉ đạo 389 quốc gia kết thực Đề án theo phân công Hàng năm, tổ chức tổng kết đánh giá kết triển khai xây dựng kế hoạch triển khai Đề án cho năm Ban Chỉ đạo 389 quốc gia a) Xác định nhiệm vụ “ngăn chặn hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu sản xuất kinh doanh tơm có tạp chất” nhiệm vụ trọng tâm hàng năm Ban Chỉ đạo 389 quốc gia Ban Chỉ đạo 389 bộ, ngành, địa phương b) Chỉ đạo Ban Chỉ đạo 389 địa phương xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể nhiệm vụ ngăn chặn tạp chất đạo hoạt động kiểm tra, tra tạp chất quan chức địa phương; c) Đánh giá tổng kết định kỳ theo chuyên đề công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, có nội dung “ngăn chặn hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu sản xuất kinh doanh tơm có tạp chất”, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) a) Tiếp tục trì Chương trình “Doanh nghiệp nói khơng với tạp chất”, thông báo Danh sách doanh nghiệp cam kết phối hợp chặt chẽ với quan chức năng, Ban Chỉ đạo 389 tỉnh việc cung cấp thông tin phục vụ kiểm tra, xử lý vi phạm tạp chất b) Phối hợp với quan quản lý tương ứng (cấp Trung ương, địa phương) đẩy mạnh công tác tuyên truyền tới doanh nghiệp chế biến, đại lý thu mua nguyên liệu, sở sơ chế nguyên liệu thủy sản ý thức chấp hành quy định liên quan tới tạp chất tự nguyện cam kết thực “nói khơng với tạp chất”, tránh tượng doanh nghiệp nghi ngờ lẫn thực theo cam kết Hội, hiệp hội ngành nghề khác có liên quan đến sản xuất, chế biến, xuất tôm (các hội/hiệp hội thủy sản địa phương, Hội Nghề cá Việt Nam,…): a) Tuyên truyền, phổ biến, vận động hội viên tuân thủ quy định pháp luật kiểm soát, ngăn chặn hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu sản xuất kinh doanh tơm có chứa tạp chất b) Cung cấp kịp thời thông tin hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu sản xuất kinh doanh tơm có chứa tạp chất; phối hợp chặt chẽ với quan chức năng, Ban Chỉ đạo 389 địa phương để phục vụ công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Thủ trưởng quan, tổ chức liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Công báo; - Lưu: VT, KTN (3b).KN KT THỦ TƯỚNG PHĨ THỦ TƯỚNG Trịnh Đình Dũng ... sốt, đề xuất Chính phủ xem xét sửa đổi, bổ sung biện pháp xử phạt vi phạm hành tạp chất Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực... xử lý theo Luật hình Trong trường hợp không xác định tội danh tương ứng Bộ Luật hình sự, Bộ Cơng an phối hợp với bên có phương án thống báo cáo Chính phủ trình Quốc hội xem xét, bổ sung hành vi... cơng Luật an tồn thực phẩm Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ; Bộ Cơng an chủ trì thu thập nguồn tin trinh sát, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công

Ngày đăng: 25/11/2022, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w