TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ 79 GIẢI TRÌNH TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ NHỮNG NỘI DUNG PHÁP LÝ CẦN HOÀN THIỆN CAO VŨ MINH Ngày nhận bài 28/01/2022 Ngày phản biện 10/02/2022 Ngày đăng bài 3[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ GIẢI TRÌNH TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ NHỮNG NỘI DUNG PHÁP LÝ CẦN HOÀN THIỆN CAO VŨ MINH Ngày nhận bài:28/01/2022 Ngày phản biện: 10/02/2022 Ngày đăng bài: 30/03/2022 Tóm tắt: Giải trình quyền quan trọng người bị xử phạt vi phạm hành Giải trình có tầm quan trọng đặc biệt nhằm bảo đảm khách quan, minh bạch, dân chủ quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành làm cho việc ban hành định xử phạt Bài viết sở phân tích quy định giải trình quy định xử phạt vi phạm hành hành đề xuất nhằm hồn thiện quy định pháp luật giải trình xử phạt vi phạm hành Abstract: Explanation is an important right of people sanctioned for administrative violations The explanation is of special importance to help the parties understand each other better so that they can reach consensus when they both look at the content of the sanctioning decision in a more equal and consensual context This article presents provisions on explanation in the law on sanctioning administrative violations Then, this article analyzes the legal inadequacies on accountability On that basis, the author makes suggestions to improve the legal provisions on accountability Từ khóa: Keywords: Giải trình, vi phạm hành chính, xử Explanation, administrative violation, phạt vi phạm hành sanctioning of an administrative violation Khái quát giải trình xử phạt vi phạm hành Cưỡng chế hành tổng hợp biện pháp tác động mang tính bắt buộc nhằm truy cứu trách nhiệm hành chính; phịng ngừa vi phạm pháp luật trường hợp cần thiết pháp luật quy định để bảo vệ lợi ích chung nhà nước, xã hội, cá TS., Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Email: caovuminh.dhl@gmail.com • Ghi chú: Tải viết tồn văn địa chỉ: http://tapchi.hul.edu.vn 79 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 nhân, tổ chức1 Cưỡng chế hành bao gồm nhiều biện pháp khác Dựa vào mục đích tính chất, cưỡng chế hành chia thành bốn nhóm lớn là: i biện pháp phịng ngừa hành chính; ii biện pháp ngăn chặn hành chính; iii biện pháp trách nhiệm hành chính; iv biện pháp xử lý hành chính2 Theo quy định pháp luật, biện pháp trách nhiệm hành áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành Do áp dụng đặc trưng phương pháp điều chỉnh mệnh lệnh - phục tùng nên trình áp dụng biện pháp trách nhiệm hành chính, Nhà nước cơng khai thừa nhận bất bình đẳng người có thẩm quyền xử phạt cá nhân, tổ chức bị xử phạt Tuy nhiên, bối cảnh xây dựng nhà nước pháp việc xử phạt vi phạm hành phải bảo đảm quyền người bị xử phạt, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Nói cách khác, việc xử phạt phải mang ý nghĩa răn đe, trừng trị, giáo dục quan trọng định xử phạt phải đạt đồng thuận, tâm phục phục người bị xử phạt Với ý nghĩa đó, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định quyền giải trình cá nhân, tổ chức bị xử phạt Theo đó, số trường hợp, cá nhân, tổ chức có u cầu việc giải trình người có thẩm quyền xử phạt phải tổ chức phiên giải trình có trách nhiệm nêu pháp lý, tình tiết, chứng liên quan đến hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu dự kiến áp dụng hành vi vi phạm Quy định giải trình Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 điểm nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị xử phạt Trước Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 có hiệu lực cá nhân, tổ chức vi phạm muốn giải trình với người có thẩm quyền xử phạt “gián tiếp” qua cánh cổng khiếu nại3 Khi thực quyền khiếu nại định xử phạt vi phạm hành người khiếu nại đối thoại với người giải khiếu nại từ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, định xử phạt vi phạm hành ban hành cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại nhiều trường hợp đối thoại thực không làm thay đổi nội dung định xử phạt Điều khác biệt so với giải trình giải trình, định xử phạt chưa ban hành Do đó, kết phiên giải trình có ý nghĩa to lớn việc định nội dung định xử phạt Nguyễn Cảnh Hợp (2017), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Hồng Đức, tr 549 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 472 Điều 30, 39 Luật Khiếu nại năm 2011 80 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Thơng qua giải trình, người có thẩm quyền xử phạt, người bị xử phạt hiểu tình thực tế người bị xử phạt dẫn đến việc có hành vi vi phạm Đồng thời, người bị xử phạt hiểu quy định pháp luật có liên quan đến vụ vi phạm trình áp dụng pháp luật người có thẩm quyền xử phạt Giải trình có tầm quan trọng đặc biệt giúp bên hiểu để từ đạt đồng thuận nhìn nhận nội dung xử phạt Trên sở đó, định xử phạt có tính khả thi hiệu lực thi hành cao Tổ chức phiên giải trình dịp để người có thẩm quyền xử phạt thể lĩnh phẩm chất trước cá nhân, tổ chức bị xử phạt nhằm góp phần củng cố tăng cường đoàn kết nhân dân, tránh đối đầu, bất hòa dẫn đến hận thù Các quy định giải trình pháp luật xử phạt vi phạm hành 2.1 Về trường hợp quyền giải trình Trước đây, Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định quyền giải trình phát sinh người bị xử phạt thuộc trường hợp sau: i bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn; ii bị áp dụng hình thức xử phạt đình hoạt động có thời hạn; iii bị áp dụng mức phạt tiền tối đa khung tiền phạt hành vi từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên tổ chức Đối với trường hợp i ii., quyền giải trình phát sinh mà khơng phụ thuộc vào điều kiện khác tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng Nói cách khác, pháp luật quy định hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn người có thẩm quyền phải áp dụng hình thức xử phạt người vi phạm Từ đó, người vi phạm dễ dàng nhận thức việc áp dụng hình thức xử phạt hành vi vi phạm đề nghị thực quyền giải trình Tuy nhiên, trường hợp bị áp dụng hình thức phạt tiền việc nhận thức có quyền giải trình hay khơng lại phức tạp Với điều khoản “hành vi vi phạm hành mà pháp luật quy định áp dụng mức phạt tiền tối đa khung tiền phạt hành vi từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên tổ chức” bị xử phạt thực tế với mức phạt tiền tối đa khung tiền phạt, người vi phạm phát sinh quyền giải trình Đơn cử, theo điểm e khoản Điều 13 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26/08/2020 xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hành vi “bn bán tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả có số lượng từ 3.000 đơn vị đến 5.000 đơn vị” bị phạt tiền từ 10.000.000 81 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 đồng đến 15.000.000 đồng cá nhân (từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng tổ chức) Như vậy, cá nhân thực hành vi có tình tiết tăng nặng bị áp dụng mức phạt tiền tối đa khung tiền phạt 15.000.000 đồng Lúc đây, quyền giải trình người bị xử phạt phát sinh Trong đó, hành vi có mức tiền phạt cao “bn bán tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả có số lượng từ 5.000 đơn vị đến 10.000 đơn vị” khơng có tình tiết tăng nặng nên bị áp dụng mức tiền phạt trung bình khung tiền phạt lại khơng phát sinh quyền giải trình4 Với quy định trên, vơ hình trung, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 đặt thêm điều kiện “hành vi vi phạm bị phạt tiền phải có tình tiết tăng nặng” phát sinh quyền giải trình Đây quy định khơng thật hợp lý không tạo công với người bị xử phạt mà hành vi vi phạm tình tiết tăng nặng Ngồi ra, quy định có điểm bất cập trước người có thẩm quyền ban hành định xử phạt, cá nhân, tổ chức khơng thể nhận biết có bị áp dụng mức phạt tiền tối đa khung tiền phạt 15.000.000 đồng trở lên (tổ chức 30.000.000 đồng trở lên) hay khơng Do đó, người bị xử phạt khơng thể thực quyền giải trình Đến nhận biết vi phạm thuộc trường hợp giải trình họ khơng thể thực thời hạn thực quyền qua Vì vậy, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) có sửa đổi hợp lý Theo đó, Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định: “Đối với hành vi vi phạm hành mà pháp luật có quy định hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn quy định mức tối đa khung tiền phạt hành vi từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên tổ chức cá nhân, tổ chức vi phạm có quyền giải trình trực tiếp văn với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình cá nhân, tổ chức vi phạm hành để định xử phạt, trừ trường hợp cá nhân, tổ chức khơng u cầu giải trình” Với quy định này, quyền giải trình phát sinh cá nhân, tổ chức vi phạm hành thuộc trường hợp sau: i hành vi vi phạm hành mà pháp luật có quy định hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời Điểm g khoản Điều 13 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định hành vi “buôn bán tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả có số lượng từ 5.000 đơn vị đến 10.000 đơn vị” bị “phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng cá nhân, từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng tổ chức” Như vậy, cá nhân thực hành vi mà khơng có tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ bị áp dụng mức phạt tiền trung bình khung tiền phạt 17.500.000 đồng 82 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ hạn; ii hành vi vi phạm hành mà pháp luật có quy định hình thức xử phạt đình hoạt động có thời hạn; iii hành vi vi phạm hành mà pháp luật có quy định mức tối đa khung tiền phạt hành vi từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên tổ chức Cần lưu ý, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) sửa đổi thuật ngữ “bị áp dụng” thành “có quy định” Với sửa đổi này, hiểu, cá nhân bị xử phạt hành vi vi phạm mà pháp luật có quy định mức tối đa khung tiền phạt hành vi từ 15.000.000 đồng trở lên (tổ chức 30.000.000 đồng trở lên) phát sinh quyền giải trình Quy định rõ ràng khoa học người bị xử phạt hồn tồn nhận thức quyền giải trình phát sinh giai đoạn trước ban hành định xử phạt vi phạm hành 2.2 Về thời hạn thủ tục giải trình Theo Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020), người bị xử phạt có quyền lựa chọn cách giải trình văn hay giải trình trực tiếp Đối với trường hợp giải trình trực tiếp, người bị xử phạt phải gửi văn yêu cầu giải trình trực tiếp đến người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên vi phạm hành Đối với trường hợp giải trình văn bản, người bị xử phạt phải gửi văn giải trình cho người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên vi phạm hành Trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp người có thẩm quyền xử phạt gia hạn khơng q 05 ngày làm việc theo đề nghị cá nhân, tổ chức vi phạm Việc gia hạn người có thẩm quyền xử phạt phải văn Người có thẩm quyền xử phạt phải thông báo văn cho người vi phạm thời gian địa điểm tổ chức phiên giải trình trực tiếp thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu người vi phạm Về thời hạn thủ tục giải trình, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) có hai sửa đổi quan trọng Một là, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định quán thời gian để tính thời hạn thực quyền giải trình Trước đây, việc gửi văn đề nghị giải trình trực tiếp thực 02 ngày làm việc (không bao gồm ngày lễ, ngày nghỉ) kể từ ngày lập biên vi phạm hành chính, cịn giải trình văn thực 05 ngày (bao gồm ngày lễ, ngày nghỉ) kể từ ngày lập biên vi phạm hành Cùng quy định thời hạn gửi yêu cầu giải trình mà việc giải trình trực tiếp lại quy định ngày làm việc, giải trình văn lại ngày bình thường Đây hai quy định 83 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 khơng có quán tư lập pháp Ngoài ra, quy định không quán dẫn đến khó khăn việc ghi biên vi phạm hành Mẫu biên vi phạm hành số 01 ban hành kèm theo Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) áp dụng chung công thức: “Trong thời hạn ngày làm việc, người vi phạm có quyền gửi yêu cầu giải trình trực tiếp giải trình văn bản”5 Hiện nay, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) đồng hóa quy định cách tính thời hạn để gửi đề nghị giải trình “ngày làm việc” (khơng bao gồm ngày lễ, ngày nghỉ) Ngoài ra, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định việc gia hạn hay tổ chức phiên giải trình thực theo cách tính “ngày làm việc” Trên sở này, mẫu biên vi phạm hành ban hành kèm theo Nghị định số 118/2021/NĐ-CP ngày 23/12/2021 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành có điều chỉnh hợp lý thời hạn thực quyền giải trình “trong thời hạn 02 ngày làm việc/ 05 ngày làm việc kể từ ngày lập biên này”6 Sửa đổi quan trọng thứ hai Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định rõ việc gia hạn người có thẩm quyền liên quan đến thời hạn gửi văn giải trình Theo đó, việc gia hạn phải thực hình thức văn 2.3 Về cách giải trường hợp người bị xử phạt khơng u cầu giải trình trước hết thời hạn gửi văn giải trình lại có yêu cầu giải trình Như trình bày, giải trình quyền quan trọng người bị xử phạt Một quyền người bị xử phạt họ từ chối khơng thực quyền Trong trường hợp người bị xử phạt từ chối không thực quyền giải trình - tức khơng u cầu giải trình người có thẩm quyền vào biên vi phạm hành để định xử phạt Một câu hỏi đặt lập biên vi phạm hành người bị xử phạt khơng u cầu giải trình sau thay đổi định có u cầu giải trình mà yêu cầu thời hạn giải trình giải nào? Câu hỏi khơng Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 văn hướng dẫn thi hành trả lời cụ thể Từ đó, thực tế phát sinh nhiều cách thức xử lý khác * Cách thức xử lý thứ nhất: có ý kiến cho giải trình quyền người bị xử phạt lại liên quan mật thiết đến việc định xử phạt vi phạm hành Xem thêm Mẫu biên số 01 ban hành kèm theo Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) Xem thêm Mẫu biên số 01 ban hành kèm theo Nghị định số 118/2021/NĐ-CP ngày 23/12/2021 84 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Một người bị xử phạt khơng u cầu giải trình người có thẩm quyền khơng tiến hành giải trình tập trung vào việc xem xét tình tiết, chứng để kịp thời ban hành định xử phạt Việc từ chối lại u cầu giải trình khơng ảnh hưởng đến tiến độ giải công việc quan nhà nước mà cịn dẫn đến sai sót nội dung định xử phạt vi phạm hành Trong nhiều trường hợp, sau người bị xử phạt từ chối quyền giải trình người có thẩm quyền ban hành định xử phạt vi phạm hành Do đó, thời hạn gửi văn giải trình người có thẩm quyền khơng chấp nhận u cầu giải trình chấp nhận dẫn đến việc sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ định xử phạt vi phạm hành chính7 * Cách thức xử lý thứ hai: ý kiến khác lại cho giải trình quyền quan trọng người bị xử phạt Quyền kết thúc hết thời hạn gửi văn giải trình mà người bị xử phạt khơng có u cầu giải trình Do đó, thời hạn gửi văn giải trình người bị xử phạt có quyền u cầu giải trình thời điểm Nói cách khác, trường hợp người bị xử phạt khơng u cầu giải trình trước hết thời hạn gửi văn giải trình lại có u cầu giải trình người có thẩm quyền phải có trách nhiệm tổ chức phiên giải trình8 Hai cách thức xử lý nêu có điểm hợp lý định Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật phải mang tính thống Chính lẽ mà câu hỏi cần giải đáp quy phạm pháp luật chứa đựng quy tắc xử chung Đáp ứng yêu cầu đó, khoản Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định rõ ràng: “Trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng u cầu giải trình trước hết thời hạn lại có yêu cầu giải trình người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình cá nhân, tổ chức vi phạm” Với điều khoản trên, hiểu, người bị xử phạt khơng u cầu giải trình trước hết thời hạn gửi văn giải trình lại có u cầu giải trình người có thẩm quyền phải xem xét tổ chức giải trình Quy định rõ ràng xóa bỏ tranh luận miên man khơng có hồi kết cách giải trường hợp người bị xử phạt khơng u cầu giải trình trước hết thời hạn gửi văn giải trình lại có u cầu giải trình Đồng thời, quy định thiết lập cách áp dụng pháp luật xác, thận Báo cáo số 136/BC-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị ngày 26/7/2018 công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành tháng đầu năm 2018 Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng theo Quyết định số 582/QĐ-BTP ngày 25/4/2017 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 85 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 trọng người có thẩm quyền phải để hết thời hạn gửi văn giải trình ban hành định xử phạt Điều bảo đảm quy định hợp lý thời hạn định xử phạt vi phạm hành “Đối với vụ việc mà cá nhân, tổ chức có yêu cầu giải trình thời hạn định xử phạt 01 tháng, kể từ ngày lập biên vi phạm hành chính” 2.4 Về vấn đề quy định chi tiết quyền giải trình Nghị định Chính phủ Lần lịch sử, quyền giải trình người bị xử phạt ghi nhận Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Đây quy định quan trọng để người bị xử phạt bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước hình thức xử phạt có tính cưỡng chế cao tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn; đình hoạt động có thời hạn… Giải trình hội để người bị xử phạt chứng minh khơng vi phạm hành chính, có vi phạm hành tính chất, mức độ vi phạm không đến mức đánh giá người có thẩm quyền xử phạt Hơn nữa, trường hợp tính chất, mức độ vi phạm đến mức đánh giá người có thẩm quyền xử phạt việc cho phép người bị xử phạt có quyền giải trình góp phần hạn chế đến mức thấp khiếu nại, khởi kiện phát sinh9 Là quyền quan trọng giải trình quy định cách trực tiếp điều luật Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (Điều 61) Các quy định lại Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 có nhắc đến mang tính gián tiếp10 Việc dành điều luật để quy định tất nội dung liên quan đến quyền giải trình (bao gồm trường hợp giải trình, thời hạn nộp yêu cầu giải trình, thủ tục thực hiện, thẩm quyền thực hiện) chưa tương xứng với tính chất quan trọng quyền Chính vậy, Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) bổ sung thêm khoản khoản với nội dung “Chính phủ quy định chi tiết Điều này” Từ quy định ủy quyền lập pháp này, Chính phủ ban hành Nghị định số 118/2021/NĐ-CP quy định chi tiết quyền giải trình Theo đó, Điều 17 Nghị định số 118/2021/NĐ-CP có quy định cụ thể giải trình xử phạt vi phạm hành Nguyễn Cảnh Hợp chủ biên (2017), Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành 2012 (tái lần thứ 1), Nxb Hồng Đức, tr 432 10 Đơn cử, Điều 66 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 có quy định thời hạn định xử phạt vi phạm hành trường hợp vi phạm phát sinh quyền giải trình 86 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện giải trình pháp luật xử phạt vi phạm hành Một là, theo Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) cá nhân phát sinh quyền giải trình hành vi vi phạm mà pháp luật có quy định hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn quy định mức tối đa khung tiền phạt hành vi từ 15.000.000 đồng trở lên (đối với tổ chức 30.000.000 đồng trở lên) Việc áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn gây thiệt hại lớn vật chất cho người vi phạm Tương tự, hình thức phạt tiền hướng đến việc gây thiệt hại vật chất chủ thể bị xử phạt Đặc biệt, hành vi vi phạm mà pháp luật có quy định mức tối đa khung tiền phạt hành vi từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân (30.000.000 đồng trở lên tổ chức) xem gây thiệt hại lớn vật chất cho chủ thể vi phạm Do đó, nhà làm luật quy định quyền giải trình hợp lý Tuy nhiên, bất cập phát sinh Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) lại không quy định quyền giải trình trường hợp chủ thể vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Đây điều không thật hợp lý, ảnh hưởng đến quyền lợi ích chủ thể vi phạm hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành áp dụng nhằm gây thiệt hại vật chất cho người vi phạm Thậm chí nhiều trường hợp, việc tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành cịn gây thiệt hại lớn nhiều lần so với số tiền bị xử phạt (thậm chí cao mức phạt tiền tối đa 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, 30.000.000 đồng trở lên tổ chức) Chính vậy, tương lai, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) cần sửa đổi theo hướng thừa nhận quyền giải trình trường hợp chủ thể vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Tuy nhiên, quy định cho phép giải trình tất vi phạm mà pháp luật có quy định hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành dẫn đến q tải, gây khó khăn cho cơng tác xử phạt Vì vậy, tác giả cho quy định cho người bị xử phạt có quyền giải trình hành vi vi phạm có quy định hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện mà tang vật, phương tiện có trị giá từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên tổ chức Bổ sung tạo đồng với hành vi vi phạm hành mà pháp luật có quy định mức tối đa khung tiền phạt hành vi từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên tổ chức Như vậy, Điều 61 Luật Xử lý vi phạm 87 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) sửa đổi sau: “Đối với hành vi vi phạm hành mà pháp luật có quy định hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành mà tang vật, phương tiện có trị giá 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, 30.000.000 đồng trở lên tổ chức quy định mức tối đa khung tiền phạt hành vi từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên tổ chức cá nhân, tổ chức vi phạm có quyền giải trình trực tiếp văn với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình cá nhân, tổ chức vi phạm hành để định xử phạt, trừ trường hợp cá nhân, tổ chức khơng u cầu giải trình” Hai là, theo Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) quyền giải trình người vi phạm phát sinh ba trường hợp cụ thể Tuy nhiên, số nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lại tự tiện “khai sinh” thêm trường hợp người bị xử phạt có quyền giải trình Cụ thể, Điều 37 Nghị định số 125/2020/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 102/2021/NĐ-CP) xử phạt vi phạm hành thuế, hóa đơn quy định: “1 Các trường hợp giải trình vi phạm hành thuế, hóa đơn a) Hành vi vi phạm hành thuế, hóa đơn phát thơng qua công tác tra thuế, kiểm tra thuế trường hợp lập biên vi phạm hành điện tử; b) Hành vi vi phạm hành quy định Điều 16, 17, 18; khoản Điều 20; khoản Điều 21; Điều 22 Điều 28 Nghị định Việc giải trình vi phạm hành thuế, hóa đơn thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính” Quy định có nghĩa vi phạm hành thời hạn nộp hồ sơ khai thuế mà việc lập biên vi phạm hành phương thức điện tử phát sinh quyền giải trình Nói cách khác, hành vi “nộp hồ sơ khai thuế thời hạn từ 01 ngày đến 05 ngày có tình tiết giảm nhẹ” bị phạt cảnh cáo mà việc lập biên vi phạm hành phương thức điện tử phát sinh quyền giải trình Điều rõ ràng không phù hợp với quy định trường hợp giải trình Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) 88 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Tình trạng nghị định mâu thuẫn luật điều tiếp tục bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Chính vậy, Chính phủ cần bãi bỏ quy định trường hợp quyền giải trình Nghị định số 125/2020/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 102/2021/NĐ-CP) mà không phù hợp với Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Ngược lại, trường hợp nhận thấy cần thiết trường hợp phải tiến hành sửa đổi ghi nhận Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Sửa đổi bảo đảm tính thống Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) với nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Ba là, trình bày, khoản Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) ủy quyền cho Chính phủ quy định chi tiết giải trình Tuy nhiên, quy định khoản Điều 17 Nghị định số 118/2021/NĐ-CP lại không phù hợp với điều khoản Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) Cụ thể, khoản Điều 17 Nghị định số 118/2021/NĐ-CP quy định: “Cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng u cầu giải trình trước hết thời hạn quy định khoản Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành lại có u cầu giải trình, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình cá nhân, tổ chức vi phạm theo thủ tục quy định khoản Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành chính, trừ trường hợp phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi, trồng mơi trường, biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường, lây lan dịch, bệnh tang vật vi phạm hành động vật, thực vật sống, hàng hóa, vật phẩm dễ hư hỏng, khó bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành có nguy có khả gây nhiễm mơi trường, lây lan dịch, bệnh” Qua quy định trên, hiểu, trường hợp cần áp dụng biện pháp khắc phục hậu “buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi, trồng môi trường” “buộc khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh” trước hết thời hạn gửi văn giải trình mà cá nhân, tổ chức có u cầu giải trình, người có thẩm quyền khơng xem xét ý kiến giải trình Quy định rõ ràng trái với Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) khoản Điều 61 đạo luật không đưa ngoại lệ loại trừ quyền giải trình người bị xử phạt trước hết thời hạn gửi văn giải trình Chính vậy, Chính phủ cần bãi bỏ quy định ngoại lệ khoản Điều 17 Nghị định số 118/2021/NĐ-CP nhằm bảo đảm cho quyền giải trình cá nhân, tổ chức khơng bị hạn 89 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 chế trường hợp yêu cầu giải trình gửi đến chủ thể có thẩm quyền trước hết thời hạn thực quyền./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Khiếu nại năm 2011 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định số 125/2020/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 102/2021/NĐ-CP) quy định xử phạt vi phạm hành thuế, hóa đơn Nghị định số 118/2021/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành Báo cáo số 136/BC-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị ngày 26/7/2018 công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành tháng đầu năm 2018 Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng theo Quyết định số 582/QĐ-BTP ngày 25/4/2017 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Nguyễn Cảnh Hợp chủ biên (2017), Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành 2012 (tái lần thứ 1), Nxb Hồng Đức 10 Nguyễn Cảnh Hợp chủ biên (2017), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Hồng Đức 11 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 ... hồn thiện giải trình pháp luật xử phạt vi phạm hành Một là, theo Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) cá nhân phát sinh quyền giải trình hành vi vi phạm mà pháp luật... định Vi? ??c giải trình vi phạm hành thuế, hóa đơn thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính? ?? Quy định có nghĩa vi phạm hành thời hạn nộp hồ sơ khai thuế mà vi? ??c lập biên vi phạm hành. .. quan đến hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu dự kiến áp dụng hành vi vi phạm Quy định giải trình Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 điểm nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp