SỞ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM UBND TỈNH NINH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐOÀN KIỂM TRA Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 20 /BC ĐKT Phan Rang Tháp Chàm, ngày 11 tháng 02 năm 2010[.]
UBND TỈNH NINH THUẬN ĐOÀN KIỂM TRA Số: 20 /BC-ĐKT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phan Rang-Tháp Chàm, ngày 11 tháng 02 năm 2010 BÁO CÁO Kết kiểm tra thực Nghị số 17-NQ/TU Tỉnh ủy giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ Thực Kế hoạch số 58-KH/TU ngày 23/10/2009 Quyết định số 2290-QĐ/TU ngày 23/10/2009 Tỉnh uỷ việc Thành lập Đoàn kiểm tra việc thực Nghị 17-NQ/TU Tỉnh ủy thực kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ; Chỉ thị, Nghị quyết, Chương trình hành động Tỉnh ủy giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ (sau gọi tắt Đoàn kiểm tra); Đoàn kiểm tra ban hành Đề cương báo cáo; thông báo kiểm tra, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Đồng thời tiến hành kiểm tra thực tế đơn vị, địa phương như: Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Khoa học Công nghệ, Huyện ủy Ninh Hải, Sở Tài ngun Mơi trường, Trường Chính trị tỉnh, Huyện ủy Ninh Sơn, Sở Lao động- Thương binh Xã hội + 01 đơn vị trực thuộc, Sở Y tế + 02 đơn vị trực thuộc, Huyện ủy Ninh Phước, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Thành ủy Phan Rang- Tháp Chàm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn + 02 đơn vị trực thuộc Đoàn kiểm tra tổng hợp, báo cáo kết sau: A ĐẶC ĐIỂM- TÌNH HÌNH I Thuận lợi Nghị số 17-NQ/TU Tỉnh ủy đời bối cảnh có nhiều thuận lợi, sau tỉnh ta có kết khả quan qua năm triển khai thực Nghị Trung ương ( khóa VIII) giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ, Nghị 08-NQ/TU Tỉnh ủy Ninh Thuận (khóa IX), qua tiếp tục khẳng định vai trị, vị trí, định hướng đạo hoạt động tiếp tục hoàn thiện chế để triển khai thực nghiệp giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ Tiềm lực, sở giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ đầu tư phát triển tương đối nhiều mặt Đội ngũ cán công chức, viên chức, nguồn nhân lực phục vụ cho giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ tăng số lượng lẫn chất lượng Đầu tư tài từ ngân sách Nhà nước cho giáo dục- đào tạo khoa học công nghệ tăng dần theo năm Nhận thức vai trò, tầm quan trọng giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ Cấp uỷ Đảng, quan, tổ chức nhân dân tiếp tục nâng lên, phong trào áp dụng mơ hình xã hội hóa giáo dục- đào tạo, áp dụng thành tựu tiến khoa học công nghệ quản lý, sản xuất đời sống tiếp tục phát triển Công tác giáo dục- đào tạo hoạt động khoa học cơng nghệ tỉnh có chuyển biến tích cực góp phần trang bị trình độ, nâng cao mặt dân trí, cung cấp nguồn nhân lực, đồng thời góp phần trang bị kiến thức khoa học, cung cấp công nghệ để chuyển dịch cấu kinh tế, tạo chuyển biến mặt kinh tế, xã hội, môi trường phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố- đại hoá, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội tỉnh nhà II Tồn tại, hạn chế Đối với lĩnh vực giáo dục- đào tạo: - Chất lượng hiệu giáo dục- đào tạo số sở cịn thấp so với u cầu, khía cạnh đạo đức, lý tưởng, kỹ sống, kỹ nghề nghiệp cịn có khoảng cách xa với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Cũng địa phương khác, tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” xẩy tỉnh ta Công tác hướng nghiệp chưa trọng, hiệu mang lại chưa cao - Đội ngũ giáo viên cấp học thiếu cục nhiều mơn, cập nhật trình độ tin học nhằm ứng dụng khoa học công nghệ giảng dạy cịn hạn chế gây khó khăn việc bố trí giảng dạy, giải chế độ vượt… - Hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho dạy học, áp dụng khoa học công nghệ nhiều trường, sở giáo dục thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu - Hệ thống trường Trung cấp dạy nghề thiếu yếu (tồn tỉnh có trường CĐSP, 01 trường TC nghề thành lập năm 2005) Công tác phân luồng đào tạo khó thực Đối với lĩnh vực khoa học công nghệ: - Các Nghị Trung ương chậm thể chế hóa, văn hướng dẫn thực Luật khoa học công nghệ chậm ban hành; số Cấp ủy Đảng lúng túng đạo hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ; chế quản lý khoa học công nghệ giai đoạn tiếp tục hoàn thiện, tiêu biên chế cho máy quản lý cịn chưa đáp ứng u cầu cơng tác, cấp huyện thị, sở; gắn kết kế hoạch hoạt động ngành, cấp công tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ chưa thường xuyên khắp; - Trình độ cơng nghệ, sở vật chất kỹ thuật quan, đơn vị nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh thấp lạc hậu so với nhu cầu phát triển; đội ngũ cán khoa học kỹ thuật cịn ít, lại vừa khơng cân đối ngành nghề đào tạo phân bố chưa hợp lý; chưa có cán khoa học cơng nghệ đầu ngành sách, chế độ hợp lý thu hút chất xám; đầu tư cho phát triển nghiệp khoa học công nghệ chủ yếu từ vốn ngân sách, mức đầu tư thấp, chưa đủ lực để tạo nên đột phá nghiên cứu triển khai; - Cơ chế sách tài hoạt động nghiên cứu triển khai chưa thuyết phục, hấp dẫn phát huy tính tự chủ, sáng tạo cán nghiên cứu khoa học; nhận thức xã hội vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội chưa thật đầy đủ, sâu sắc; B KẾT QUẢ KIỂM TRA I Tình hình thực Cơng tác tun truyền, phổ biến - Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa Nghị 17-NQ/TU Tỉnh ủy thực kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ Các huyện, thành uỷ mở Hội nghị quán triệt cho Ban Chấp hành Đảng bộ, trưởng, phó phịng, ban, Mặt trận, đồn thể đảng thực nghiêm túc đạt tỷ lệ 90%; có văn hướng dẫn để triển khai chương trình, kế hoạch cấp uỷ đến Đảng uỷ trực thuộc Đảng xã, phường, thị trấn; - Các Sở, ngành, cấp uỷ Đảng từ Huyện uỷ, Thành uỷ đến sở xây dựng chương trình hành động, kế hoạch tổ chức quán triệt, học tập đến đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức đạt 90%; - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng hình thức tun truyền vận động thích hợp địa phương, đơn vị phổ biến nội dung công tác giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ đến cán bộ, đảng viên nhân dân hiểu vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác cải cách hành nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, tạo trí, đồng thuận thành phần kinh tế, nhân dân hiểu, biết thực Qua quán triệt, học tập Nghị bước đầu nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền, cán bộ, cơng chức, viên chức quan, đơn vị, địa phương thực công tác giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Các mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lược giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ đưa vào Nghị quyết, chương trình, kế hoạch công tác Đảng bộ, Chi Sở, ngành, huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, phổ biến công tác giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ số quan, đơn vị, địa phương chưa thường xuyên, liên tục Công tác xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai thực - Các huyện, thành uỷ sở ban hành Chương trình, kế hoạch thực Nghị 17-NQ/TU Tỉnh ủy thực kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ - Các Sở, ngành, UBND huyện, thành phố xây dựng Chương trình, Kế hoạch thực kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ - Các Chương trình, kế hoạch triển khai tồn diện lĩnh vực hầu hết đơn vị, địa phương theo quy định Trung ương tỉnh; nội dung công việc quy định cụ thể: quan chủ trì, quan phối hợp thực hiện, thời gian hoàn thành kết quả, sản phẩm đầu - Tại phiên họp thường kỳ UBND tỉnh, UBND huyện, thành phố Sở, ngành- chiến lược giáo dục - đào tạo, khoa học cơng nghệ cập nhật vào chương trình báo cáo Tuy nhiên, nhiều quan, đơn vị, địa phương chưa có văn cụ thể hố Chương trình hành động số 204/CTr-UBND ngày 18/01/2008 UBND tỉnh công tác giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ Chế độ họp giao ban tháng, quý, năm huyện, thành phố chưa trì thường xuyên Tổ chức thực Một số đơn vị, địa phương xây dựng chương trình triển khai thực kiểm tra việc thực công tác giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ Qua kiểm tra giúp cho cấp uỷ lãnh đạo đơn vị, địa phương đánh giá việc lãnh đạo, đạo triển khai, quán triệt tổ chức thực Nghị 17 quan, đơn vị; đồng thời phát có nhiều biện pháp kịp thời chấn chỉnh hoạt động quan hành chính, có tác động tích cực đến quan, đơn vị kiểm tra; qua nâng cao ý thức trách nhiệm, cấp ngành nghiệp giáo dục- đào tạo, khoa học cơng nghệ nghiêp chung tỉnh tương lai Cụ thể: - Qua kiểm tra 13 Sở ngành, huyện ủy huyện, thành phố 05 đơn vị trực thuộc tồn tỉnh, có 100% quan, đơn vị kiểm tra tổ chức học tập, quán triệt Nghị đến 97% Đảng viên, 90% cán bộ- cơng chức thuộc quan, đơn vị; từ nhận thức cán lãnh đạo, đảng viên, công chức - viên chức nâng lên bước, xác định rõ vai trị, vị trí, ý nghĩa tầm quan trọng công tác giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, nâng cao ý thức, trách nhiệm tạo đồng thuận, thống cao ngành cấp - Hầu hết đơn vị kiểm tra cụ thể hóa nghị vào hoạt động công tác quản lý, tham mưu, ban hành kế hoạch, văn đạo để triển khai thực theo tinh thần Nghị quyết, huyện, thành ủy có Nghị ban hành Nghị chuyên đề, Chương trình hành động cụ thể thực Nghị quyết, nhiên số sở, ngành chưa ban hành Nghị chuyên đề nhằm tăng cường hiệu đạo tập trung toàn diện cấp ủy Đánh giá việc kiểm tra, đôn đốc thực Nghị 17-NQ/TU: Qua đợt kiểm tra, nhìn chung cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực kết luận Hội nghị Trung ương chương trình hành động Tỉnh ủy chưa đạt yêu cầu, chưa trọng mức nên chưa đánh giá toàn diện ưu điểm hạn chế tồn trình thực Nghị quyết, lúng túng đề xuất nhiệm vụ giải pháp thuộc phạm vi chức năng, lĩnh vực địa phương, quan, đơn vị nhằm thúc đẩy phát triển giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ thời gian tới; II Kết cụ thể lĩnh vực: Về lĩnh vực giáo dục- đào tạo a) Ưu điểm: Giáo dục đào tạo tỉnh nhà có phát triển mạnh mẽ quy mô, số lượng, chất lượng cấp học, ngành học trình triển khai, tổ chức thực Nghị 17, thị, nghị quyết, chương trình hành động Tỉnh ủy lĩnh vực giáo đào tạo; góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng tỉnh Các huyện, thành phố, sở, ngành vai trò trách nhiệm, chức nhiệm vụ quản lý nhà nước UBND tỉnh giao quy định, với ngành giáo dục tổ chức thực đạt tiêu phát triển giáo dục đào tạo năm 2002, đến 2005, 2009 ước thực đến năm 2010; cụ thể: Kết thực tiêu theo mốc thời gian từ 2002 đến 2005, đến 2009, ước thực đến 2010 đạt sau: * Chỉ tiêu phát triển ngành học Mầm non: - Năm 2002: Có 71,33% trẻ tuổi học chương trình giáo dục mẫu giáo - Năm 2005 có 76,5% trẻ tuổi học chương trình giáo dục mẫu giáo, riêng miền núi đạt 50,6% - Năm học 2009-2010: 95% trẻ tuổi học mẫu giáo, riêng miền núi đạt 75% (chỉ tiêu đạt vượt chuẩn); có 30% học sinh học buổi/ngày; tỷ lệ trẻ tuổi suy dinh dưỡng 10,4%; Các nhiệm vụ trọng tâm: Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục; tăng cường phát hiện, bồi dưỡng nhân tài; Phát triển hợp lý quy mô trường lớp; thực công xã hội giáo dục thực có hiệu theo năm học giai đoạn (nâng cấp trường sư phạm cấp lên Cao đẳng Sư phạm, thành lập trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, trường Trung cấp nghề, cơng tác tyển sinh sách cử tuyển…) b Tồn tại, hạn chế: - Công tác khảo sát, đánh giá nhu cầu phát triển, quy mô trường lớp, cán bộ, giáo viên, học sinh cấp học, đáp ứng nhu cầu học tập nhằm thực tiêu Nghị chưa cấp, sở ngành quan tâm mức; - Xây dựng chế phối hợp Sở Giáo dục Đào tạo với UBND huyện, thành phố; Phòng Giáo dục đào tạo với UBND xã, phường; chế phối hợp liên ngành, chưa quan tâm tầm, thiếu tính pháp lý - Chưa thực đối chiếu, so sách số liệu thực tiêu năm, mốc thời gian thực Nghị (trước, năm 2002, đến 2005 2009 ước đến năm 2010) nhằm đánh giá kết thực hiệu đầu tư …Một số tiêu, lĩnh vực giáo dục đào tạo chưa đạt, chưa phân tích kỹ lưỡng ngun nhân, có nguyên nhân Nghị đề cao (như đến năm 2010 xây dựng 70% trường tiểu học, 30% trường trung học đạt chuẩn quốc gia) - Công tác xã hội hóa lĩnh vực giáo dục chưa đánh giá mức, nguồn lực huy động từ xã hội ( CSVC, vật lực, tài lực…); - Định hướng cho phát triển giáo dục- đào tạo thời gian tới nhằm tiếp tục thực tiêu Nghị số sở ngành chưa quan tâm mức - Công tác tra, kiểm tra thực chưa tiến hành thường xuyên số sở ngành, huyện, thành phố Về lĩnh vực khoa học công nghệ a) Về 03 nhiệm vụ khoa học công nghệ đề Nghị quyết: * Về việc đẩy mạnh nghiên cứu, thực đề tài, dự án KH&CN cấp nhằm giải đáp kịp thời vấn đề từ thực tiễn sản xuất đời sống: Trong giai đoạn từ năm 2003-2009, triển khai thực tỉnh 09 đề tài, dự án cấp nhà nước, 91 đề tài, dự án KH&CN cấp tỉnh, 40 dự án khoa học cơng nghệ cấp huyện với tổng kinh phí, bao gồm vốn đối ứng thực nhiệm vụ cấp nhà nước 37.342 triệu đồng (Phụ lục 1, 2, 3) Trong cấu đề tài, dự án theo lĩnh vực kinh tế, xã hội sau: lĩnh vực nông lâm nghiệp, thủy sản 45 đề tài, dự án, chiếm 49.5%; lĩnh vực xã hội-nhân văn, y tế 11 đề tài, chiếm 12%; Các lĩnh vực khác (tài nguyên - môi trường, du lịch, công nghiệp, thủy lợi, CNTT ) 29 đề tài, dự án, chiếm 38.5% Các đề tài, dự án KH&CN triển khai giai đoạn hướng trọng tâm chủ yếu vào mục tiêu giải đáp kịp thời vấn đề đặt từ thực tiễn sản xuất đời sống tỉnh như: nâng cao suất, hiệu kinh tế, giá trị gia tăng sản phẩm hàng hóa đặc thù địa phương thông qua bảo quản, chế biến, bảo tồn, chọn lọc loại giống trồng, vật nuôi đặc thù phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh (chiếm 70% tổng số nhiệm vụ nghiên cứu giai đoạn này); nghiên cứu đánh giá tiềm năng, tiềm lực, lợi tài nguyên, văn hóa, xã hội tỉnh (chiếm 17.5% tổng số nhiệm vụ nghiên cứu giai đoạn này) Các hoạt động nghiên cứu triển khai tỉnh có bước chuyển biến tích cực như: đầu tư nghiên cứu có trọng tâm, trọng điểm, đặt mục tiêu hiệu ứng làm tiêu chí hàng đầu, huy động đa dạng nguồn lực, góp phần phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội (Phụ lục 2: danh mục đề tài, dự án cấp TW, cấp tỉnh) Ngoài ra, hưởng ứng thực nhiệm vụ trọng tâm mà nghị đề ra, phong trào nghiên cứu - ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ thực tiễn công tác số ngành, lĩnh vực tỉnh mạnh lực lượng cán KH&CN đẩy mạnh, nhân rộng, điển lĩnh vực y tế có 159 đề tài cấp sở, chuyên đề khoa học triển khai nghiên cứu, ứng dụng thực tiễn; * Đánh giá tình hình đổi nâng cao trình độ cơng nghệ, tình hình tiếp nhận - chuyển giao - ứng dụng tiến KH&CN phục vụ đem lại hiệu kinh tế - xã hội: Các hoạt động chuyển giao-ứng dụng kết quả, sản phẩm nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế xã hội đẩy mạnh thơng qua đa dạng hình thức triển khai mơ hình trình diễn, ứng dụng thử nghiệm, tổ chức Hội nghị bàn giao trực tiếp, tổ chức tập huấn chuyển giao, sử dụng, chọn lọc chuyển giao cho Thư viện tỉnh, mở chuyên mục tuyên truyền phổ biến KHKT phương tiện thông tin đại chúng Trong giai đoạn từ năm 20062009, UBND tỉnh định công nhận chuyển giao kết 60 đề tài, dự án KH&CN cấp tỉnh vào ứng dụng phục vụ phát triển kinh, tế xã hội Các hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ trực tiếp cho nhân dân thuộc khu vực nơng thơn, miền núi, vùng khó khăn tỉnh quan tâm tập trung đầu tư thực cụ thể chế biến rượu vang nho, mứt nho quy mơ hộ gia đình, mơ hình vỗ béo bị thịt, mơ hình canh tác giống mới, chuyển giao nhiều giống cây, trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, mơ hình hầm khí Biogas, mơ hình xử lý nước sinh hoạt, xử lý rác thải bẳng chế phẩm sinh học E.M Điển ngành nơng nghiệp tính giai đoạn từ năm 2008-2009 triển khai 29 mơ hình trình diễn, thực nghiệm với tổng kinh phí 6,2 tỷ đồng Các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp tỉnh thời gian qua có nhiều nỗ lực cố gắng, mạnh dạn đầu tư mở rộng, đầu tư đổi thiết bị công nghệ Một số ngành, lĩnh vực, đơn vị thuộc tỉnh có số bước chuyển biến việc đổi nâng cao trình độ cơng nghệ, điển hình như: Chuyển giao công nghệ sản xuất gạch Tuy nen Nga Nhà máy gạch tuynen Du Long; Cải tạo thiết bị lị hệ thống dao cắt mía Cơng ty CP mía đường Phan Rang, nâng cơng suất từ 350 tấn/ngày lên 500 mía cây/ngày, đến tiếp tục nâng cơng suất 700 mía cây/ngày, chất lượng đường đạt tiêu chuẩn RS tiêu thụ nội địa; Chuyển giao công nghệ hệ thống sản xuất muối kết tinh dài ngày, phủ bạt che mưa từ Viện muối Thiên Tân Trung Quốc, áp dụng công nghệ Xí nghiệp muối Tri Hải thuộc Cơng ty CP muối Ninh Thuận, sản xuất muối công nghiệp đạt loại I, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, giúp nâng cao suất chất lượng, thị trường tiêu thụ sản phẩm nhanh, đạt giá cao 1,4-1,5 triệu đồng/tấn muối; cải tiến thiết bị dây chuyền sản xuất hạt điều xuất theo tiêu chuẩn Mỹ, Trung Quốc Công ty CP xuất nông sản Ninh Thuận; Chuyển giao công nghệ sản xuất tinh bột mỳ Công ty CP kinh doanh tổng hợp Tỉnh uỷ, công suất 50 củ/ngày với thiết bị nước sản xuất; Dây chuyền công nghệ sản xuất đá ốp lát Ý Công ty TNHH Hùng Đại Dương, công suất 300.000m2/năm, sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất Các quan, ban ngành có liên quan tỉnh tích cực triển khai Luật chuyển giao công nghệ, bước gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh với phát triển thị trường công nghệ, tuyên truyền, bước tạo lập phát triển thị trường KH &CN; đăng ký thương hiệu đưa sản phẩm hạt điều vào thị trường EU, Trung Quốc, Mỹ; bước đầu nghiên cứu triển khai phương án tiết kiệm lượng, hợp lý hoá sản xuất; đăng ký giải pháp hữu ích…Ngồi ra, UBND tỉnh đạo triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, có 11 doanh nghiệp tham gia với nội dung: bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, tham gia Hội chợ triển lãm, xây dựng Website giới thiệu sản phẩm làng nghề, nghiên cứu phát triển cơng nghệ; triển khai Chương trình hỗ trợ áp dụng Hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động quan hành chính, doanh nghiệp tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2006-2010 Tính đến năm 2009, tồn tỉnh có 23/43 quan hành chính, nghiệp 10 doanh nghiệp hỗ trợ, tư vấn, cấp kinh phí áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 Việc triển khai Chương trình góp phần quan trọng cải cách thủ tục hành nâng cao bước trình độ quản lý nhiều ngành, lĩnh vực, đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc tỉnh Tuy nhiên, nhìn chung việc đầu tư đổi cịn chưa hồn chỉnh, đồng yếu tố cơng nghệ, quy mơ doanh nghiệp cịn nhỏ, cơng nghệ lạc hậu so với nước, sản phẩm chưa đa dạng, sức cạnh tranh sản phẩm yếu, giá thành cao, thị trường bấp bênh, hiệu kinh tế-xã hội chưa tương xứng với quy mô đầu tư Công tác ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng phát triển hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo quản lý cấp ngành trọng đầu tư, tỉnh xây dựng trang thông tin điện tử tỉnh số Sở, ngành trọng điểm Hầu hết Sở, ngành, địa phương đầu tư nâng cấp trang thiết bị công nghệ thông tin, đa số Sở, ngành chuyên môn xây dựng hệ thống mạng nội Một số Sở Tài nguyên - Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ đầu tư ứng dụng phần mềm quản lý, tác nghiệp phục vụ hiệu cho công tác quản lý nhà nước ngành * Về đánh giá việc tổng kết nhân rộng mơ hình, điển hình, nhân tố mới, kinh nghiệm tốt, sáng kiến cải tiến kỹ thuật có hiệu quả: Thông qua đề tài, dự án KH&CN, mô hình trình diễn, thử nghiệm thực nghệm thành cơng, đơn vị quản lý, nghiên cứu - chuyển giao tỉnh, quan, ban ngành, huyện, thành phố, tổ chức hàng trăm Hội thảo khoa học, Hội nghị sơ kết, đầu bờ, Hội nghị tập huấn chuyển giao kỹ thuật địa bàn tỉnh; đồng thời phổ biến, giới thiệu kết đánh giá, tổng kết phương tiện thông tin đại chúng tỉnh trung ương Tuy nhiên, công tác tổng kết biểu dương, có chế độ sách đãi ngộ khuyến khích điển hình, nhân tố mới, kinh nghiệm tốt, sáng kiến cải tiến kỹ thuật có hiệu chưa cấp ngành quan tâm mức, chưa tạo động lực thật để tổ chức, cá nhân toàn tỉnh phấn đấu thi đua nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ III Đánh giá chung Sau gần năm thực Nghị 17-NQ/TU Tỉnh ủy thực kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) giáo dục - đào tạo, khoa học cơng nghệ; Chỉ thị, Nghị quyết, Chương trình hành động Tỉnh ủy giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, Đối với lĩnh vực giáo dục- đào tạo: a) Ưu điểm: - Bước đầu tỉnh ta đạt nhiều thành đáng khích lệ như: nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước giáo dục- đào tạo địa phương, bước đầu triển khai tương đối đầy đủ mạng lưới trường lớp, giáo dục sở, đáp ứng cầu giáo dục tỉnh - Về qui mô mạng lưới trường lớp: Phát triển rộng khắp,đã xóa xã trắng Mầm non Bảo đảm xã, phường thị trấn có trường Mầm non có hai trường Tiểu học, có trường THCS, THPT Cơ xóa lớp học ca ba, học nhờ, học tạm - Về Cơ sở vật chất đựơc cải thiện đáng kể, vùng khó khăn 100% Các trường học cung cấp trang thiết bị đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ - Duy trì củng cố 100% xã phường giữ vững chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học-chống mù chữ Hồn thành cơng nhận đạt chuẩn phổ cập GD THCS thời điểm tháng 12/2008 - Công tác tra giáo dục trì phát huy hiệu b) Tồn tại, hạn chế - Tuy nhiên, bên cạnh chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh; đặc biệt vùng điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, học sinh yếu cịn chiếm tỷ lệ cao, việc huy động học sinh lớp trì tỷ lệ học chuyên cần gặp nhiều khó khăn Kết đỗ tốt nghiệp THPT năm học vừa qua (2008-2009) đạt thấp năm trước Ở phận học sinh, học viên lớp phổ cập, bổ túc có biểu thiếu tu dưỡng rèn luyện đạo đức, động thái độ học tập chưa đúng, nên thường trốn học, vi phạm đến kỷ luật kỷ cương học đường, chí có trường hợp vi phạm pháp luật - Công tác phối kết hợp quản lý giáo dục chưa chặt chẽ, đồng Sở GD-ĐT với Sở, Ban, Ngành, địa phương; Kết đổi phương pháp dạy học hạn chế, đạo Sở phòng GD&ĐT huyện, thành phố thiếu cụ thể, liệt, số trường học cán quản lý giáo viên chưa thực tâm số giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Công tác phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục THCS tỉnh miền núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng có hồn cảnh kinh tế xã hội khó khăn cịn chậm tiến độ, kết đạt chưa thực vững Cơng tác xố mù chữ Phổ cập GD Tiểu học độ tuổi chưa quan tâm mức - Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường nhiều địa phương thiếu thốn lạc hậu: thiếu đất, trường, lớp; trường học chưa đảm bảo vệ sinh môi trường, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch; hệ thống thư viện nghèo nàn; thiết bị dạy học hiệu sử dụng thấp Vẫn cân đối sở trường lớp, nơi thừa nơi thiếu phịng học, đặc biệt tình trạng thiếu phịng thí nghiệm thực hành phịng học mơn, phịng để thiết bị dạy học chưa khắc phục Việc xây dựng tu sửa chậm nên chưa đáp ứng kịp thời cho dạy-học Việc xây dựng kế hoạch thời gian phấn đấu để kiểm tra công nhận trường học đạt chuẩn quốc gia chậm, cấp THCS THPT Sử dụng CNTT dạy học gặp nhiều khó khăn vùng sâu, vùng xa * Nguyên nhân hạn chế: - Nhiều địa phương, đơn vị cán quản lý cấp chưa sâu sát, đôn đốc việc triển khai thực nội dung Nghị 17-NQ/TU; chưa làm tốt khâu đạo thực kế hoạch đề Một số địa phương, nhân dân chưa thật quan tâm nhiều đến chủ trương xã hội hóa giáo dục, xã vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa - Các sách để hỗ trợ giáo viên, cán quản lý chưa thật phù hợp; nhiều vùng, vùng khó khăn giáo viên chưa an tâm công tác - Trong năm thực Nghị 17-NQ/TU (2002-2009) thời kỳ toàn ngành tập trung tổ chức triển khai thực đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng (từ lớp đến lớp 12) theo Nghị Quốc hội thị Thủ tướng Chính phủ - Tỉnh ta thường xuyên bị hạn hán lũ lụt, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn nên việc huy động sức dân đóng góp cho giáo dục cịn hạn chế, chủ yếu tu sửa nhỏ; - Một số tiêu Nghị xây dựng cao so với điều kiện thực tiễn khó khăn nhiều mặt giáo dục Ninh Thuận giai đoạn 20022005, xây dựng trường đạt chuẩn Đối với lĩnh vực khoa học- công nghệ: a) Ưu điểm - Từng bước đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, ứng dụng khoa học- công nghệ; đồng thời triển khai hệ thống quản lý khoa học- cơng nghệ đến cấp huyện, hồn thiện hệ thống văn pháp quy, quy định quản lý khoa họccông nghệ cấp tỉnh, đưa chế đấu thầu vào việc lựa chọn thực đề tài, dự án khoa học- công nghệ; - Tham mưu cho UBND tỉnh ban hành chế tài ưu đãi, tạo điều kiện để mời chun gia có trình độ cao nước tham gia nhiệm vụ khoa học- công nghệcủa tỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu đề tài, dự án khoa học- công nghệ, chuyển giao - ứng dụng nhiều tiến khoa họccông nghệ ngòai nước tỉnh nhiều lĩnh vực sản xuất đời sống, nâng cao nhận thức khoa học công nghệ rộng rãi cán quần chúng nhân dân; có tác động đổi nâng cao trình độ cơng nghệ số ngành, lĩnh vực, đơn vị sản xuất kinh doanh tạo tiền đề để tiến tới đổi công nghệ tòan kinh tế theo hướng đại; đẩy mạnh chuyển giao - ứng dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật phục vụ nông nghiệp - nông thôn, khu vực miền núi, vùng sâu, vùng khó khăn… Đạt thành nhờ bám sát thực giải pháp đề Nghị quyết, đổi quản lý tổ chức họat động giáo dục- đào tạo khoa học công nghệ, có sách khuyến khích phát triển, hỗ trợ tăng cường tiềm lực cho tỉnh, thực sách chăm lo phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đầu tư sở vật chất, thu hút đầu tư từ nhiều nguồn phục vụ phát triển giáo dục- đào tạo khoa học công nghệ; tiếp tục quán triệt, tuyên truyền quan điểm, tư tưởng đạo, nhiệm vụ giải pháp đề Nghị Trung ương (Khóa VIII), Nghị 08 Tỉnh ủy (Khóa IX), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X phát triển nghiệp giáo dục- đào tạo khoa học công nghệ b) Tồn tại, hạn chế Tuy nhiên bên cạnh thành đạt số tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục, tháo gỡ thời gian đến Đó là: nghiệp giáo dục- đào tạo khoa học công nghệ chưa thể vai trò tảng, tạo 10 động, cung cấp nguồn nhân lực, tri thức phục vụ tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa, chưa có tác động mang tính đột phá việc nâng cao suất hiệu kinh tế; tổng mức đầu tư kinh phí tồn xã hội, đầu tư từ ngân sách cho giáo dục- đào tạo khoa học công nghệ chưa đạt mục tiêu Nghị đề ra; việc gắn kết nội dung nghiên cứu khoa học vào kế họach họat động ngành, cấp chưa thường xuyên khắp (nhân lực, sở vật chất, tài chính…) cịn yếu thiếu so với nhu cầu công phát triển kinh tế- xã hội * Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: - Một số cấp ủy Đảng chưa thật liệt việc triển khai Nghị quyết, dẫn đến số cán đảng viên chưa thật nhận thức đầy đủ vai trò giáo dục- đào tạo khoa học cơng nghệ phát triển nên cịn lúng túng lãnh đạo, đạo xây dựng chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo khoa học công nghệ phục vụ thiết thực cho nhiệm vụ ngành, địa phương, đơn vị - Các chế, sách, quan điểm quản lý giáo dục- đào tạo khoa học công nghệ có nhiều đổi chưa thật thu hút, hấp dẫn nhà khoa học có tài trình độ cao cộng tác thực nhiệm vụ giáo dục- đào tạo khoa học công nghệ tỉnh; chưa có sách khuyến khích, có chế độ đãi ngộ khen thưởng xứng đáng tổ chức, cá nhân có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, sáng tạo đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao Chưa kịp thời xây dựng tổ chức thích hợp để tập hợp lực lượng trí thức, đội ngũ nhân lực phục vụ giáo dục- đào tạo khoa học công nghệ nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Hoạt động giáo dục- đào tạo khoa học cơng nghệ tỉnh chưa có chiến lược phát triển, quy hoạch dài hạn, có tầm nhìn nên chưa tạo gắn kết chặt chẽ với trình phát triển kinh tế xã hội; nhiều vấn đề phát sinh từ thực tiễn sản xuất kinh doanh đời sống nhân dân chưa kịp thời tổng kết đánh giá để đề xuất giải pháp phát triển; Đầu tư cho phát triển nghiệp giáo dục- đào tạo khoa học công nghệ chủ yếu từ vốn ngân sách cấp, mức đầu tư lại thấp, chưa đủ lực để tạo nên đột phá nghiên cứu triển khai - Trên địa bàn tỉnh có đơn vị khoa học cơng nghệ, sở đào tạo trình độ cao đẳng, đại học; yếu thiếu sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu, ứng dụng nghiệp giào dục- đào tạo khoa học công nghệ; bên cạnh đó, lực mức độ sẵn sàng tiếp nhận khoa học công nghệ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, nhiều hạn chế - Biên chế máy, tổ chức quản lý phục vụ cho nghiệp giáo dục- đào tạo khoa học công nghện khoa học từ cấp tỉnh đến cấp sở thiếu nhiền bất cập IV Bài học kinh nghiệm Sự quan tâm đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, cấp, sở, ngành, địa phương; đồng thuận xã hội, vai trị chủ động ngành giáo dục- đào tạo, khoa học cơng nghệ đóng vai trị quan 11 trọng đảm bảo thông tin cho xã hội, tham mưu cho lãnh đạo Đảng, quyền cấp, địa phương tổ chức thực Việc đổi nghiệp giáo dục đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vừa nhu cầu cấp bách, lại vừa phải chuẩn bị kỹ, đồng mơ hình thực tiễn, nhận thức tầng lớp xã hội, sẵn sàng đội ngũ cán bộ, công chức, nguồn nhân lực cán làm công tác quản lý hỗ trợ hệ thống thông tin, truyền thông ây dựng chế phối kết hợp chặt chẽ quan chuyên môn với UBND huyện, thành phố; đơn vị trực thuộc ngành chuyên môn với quyền sở; chế phối hợp liên ngành ngành chun mơn giữ vai trị nịng cốt xây dựng, sử dụng đội ngũ, quản lý ngân sách, xâu đầu mối lồng ghép chương trình phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Các cấp quản lý phải bám sát thực tiễn, sở cách có kế hoạch, sẵn sàng tìm hiểu, nghe khó khăn, yếu sở, có ý thức tìm tịi, phát nhân rộng mơ hình tốt, tham mưu để giải kịp thời dứt điểm vướng mắc, phát sinh Quán triệt sâu sắc yêu cầu quản lý chất lượng giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ, đánh giá trung thực kết học tập rèn luyện triển khai chương trình, kế hoạch cụ thể, cơng tác xã hội hóa giáo dục cơng nghệ Tăng cường lực quản lý nhà nước cho đội ngũ cán quản lý, lực lãnh đạo đội ngũ cán lãnh đạo cấp sở (đây đội ngũ quan trọng giữ vai trò định việc tham mưu cho UBND tỉnh, huyện đề chủ trương, định hướng phát triển giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ bảo đảm chất lượng, hiệu Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc triển khai thực chương trình, kế hoạch giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ Đây chức thiết yếu quan trọng việc đánh giá, kịp thời khắc phục tồn tại, hạn chế nhằm đảm bảo họat động giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ vào nề nếp, ổn định theo quy định pháp luật C ĐỀ XUẤT- KIẾN NGHỊ I Đối với Tỉnh ủy Chỉ đạo tổ chức tổng kết đánh giá việc thực Nghị 17, Nghị quyết, thị lĩnh vực giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ để đánh giá cách toàn diện thành đạt được, tồn hạn chế làm rõ nguyên nhân nhằm đề giải pháp đạo đôn đốc ngành cấp quán triệt sâu sắc, nâng cao nhận thức vai trị giáo dục- đào tạo, khoa học cơng nghệ công phát triển kinh tế - xã hội địa phương 12 Cho chủ trương để xây dựng, áp dụng chế khuyến khích, ưu đãi đặc biệt nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia trình độ cao việc tham gia hoạt động nghiên cứu triển khai tỉnh; có hình thức khen thưởng, biểu dương kịp thời tổ chức, cá nhân có sáng kiến kỹ thuật, đóng góp lĩnh vực giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ mang lại hiệu kinh tế - xã hội cho tỉnh Xem xét điều chỉnh tiêu đến năm 2010 xây dựng 70% trường tiểu học, 30% trường trung học đạt chuẩn quốc gia không khả thi Đối với lĩnh vực khoa học cơng nghệ cần có chủ trương đầu tư trang thiết bị, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội II Đối với UBND tỉnh Chí đạo sở, ngành, địa phương khẩn trương tham mưu cho Tỉnh ủy ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 234-TB/TW Bộ Chính trị Nghị số 22/NQ-CP Chính phủ, triển khai thực Chương trình hành động Bộ KH&CN thực kết luận 234/TB-TW lĩnh vực KH&CN để nhanh chóng kịp thời đạo xây dựng chiến lược, kế hoạch, định hướng phát triển khoa học công nghệ tỉnh tình hình nay, góp phần thực thành công mục tiêu phát triển chung nước, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Xem xét, quan tâm tăng cường biên chế máy, tổ chức quản lý khoa học từ cấp tỉnh đến cấp sở, phận chuyên môn phụ trách công tác quản lý hoạt động nghiên cứu - triển khai cấp tỉnh, cán chuyên trách KH&CN cấp huyện Chỉ đạo quan chức thuộc tỉnh triển khai kịp thời văn quy định tài chính, lĩnh vực KH&CN Bộ, Ngành liên quan III Đối với đơn vị, địa phương kiểm tra Với mục tiêu, mục đích yêu cầu quan trọng đợt kiểm tra nhằm giúp cho Tỉnh ủy có đánh giá kết thực NQ17, thị, nghị quyết, chương trình hành động tỉnh ủy giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ; giúp cấp, sở ngành tổ chức đánh giá kết triển khai, thực Nghị quyết; Đề nghị đơn vị tiếp thu ý kiến Đòan kiểm tra, bám sát đề cương Nghị quyết, khẩn trương hòan chỉnh báo cáo gửi cho Đòan kiểm tra để tổng hợp báo cáo Tỉnh ủy theo quy định Hệ thống hóa văn đạo, triển khai tổ chức thực Đảng ủy, Chính quyền… báo cáo; phân tích kỹ lưỡng kết thực tiêu, nguyên nhân, hợp lý không hợp lý tiêu đề so với thực tế tổ chức thực hiện, đánh giá tính khả thi; Tổ chức khảo sát, đánh giá nhu cầu, quy mô phát triển trường lớp để có kế họach đầu tư hợp lý, có hiệu quả; cần phân tích kỹ đặc điểm thuận lợi đặc trưng huyện, thành phố, sở, ngành (cơ cấu kinh tế, dân cư, văn hóa, 13 chức nhiệm vụ…) để tiếp tục thực tiêu, nhiệm vụ trọng tâm Nghị thời gian tới Tiếp tục trì kết phổ cập THCS để giữ bền vững chuẩn quốc gia phổ cập trung học sở hoàn thiện, triển khai đề án phổ cập giáo dục trung học phổ thông Tiếp tục triển khai công tác xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo; xây dựng kế họach, định hướng phát triển giáo dục- đào tạo thời gian tới theo chủ trương chung Bộ tỉnh; đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra chuyên ngành Trên báo cáo kết kiểm tra việc lãnh đạo, đạo triển khai, thực Nghị 17 Tỉnh uỷ; Đoàn kiểm tra báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh uỷ xem xét, đạo./ TM ĐOÀN KIỂM TRA TRƯỞNG ĐOÀN Nơi nhận: - Ban Thường vụ tỉnh uỷ; - Ban cán Đảng UBND tỉnh; - Thành viên Đoàn kiểm tra; - Các địa phương, đơn vị kiểm tra; - Lưu VT, NC ký PHÓ CHỦ TỊCH UBND TỈNH Lưu Xuân Vĩnh 14 ... - ứng dụng tiến KH&CN phục vụ đem lại hiệu kinh tế - xã hội: Các hoạt động chuyển giao-ứng dụng kết quả, sản phẩm nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế xã hội đẩy mạnh thông qua đa dạng... thức xã hội vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội chưa thật đầy đủ, sâu sắc; B KẾT QUẢ KIỂM TRA I Tình hình thực Công tác tuyên truyền, phổ biến - Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa. .. nhiệm vụ cấp nhà nước 37.342 triệu đồng (Phụ lục 1, 2, 3) Trong cấu đề tài, dự án theo lĩnh vực kinh tế, xã hội sau: lĩnh vực nông lâm nghiệp, thủy sản 45 đề tài, dự án, chiếm 49.5%; lĩnh vực xã hội- nhân