Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (HAIDEP) BÁO CÁO CUỐI CÙNG Quyển 1: Quy hoạch Tổng thể Tháng năm 2007 Công ty ALMEC Công ty Nippon Koei Cơng ty Cơng trình YACHIYO Tỷ giá quy đổi áp dụng báo cáo USD = Yen = 16.000 đồng (trung bình năm 2006) LỜI NĨI ĐẦU Theo u cầu Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản định thực Chương trình Phát triển Đơ thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội thông qua Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) JICA cử đoàn nghiên cứu tới Việt Nam từ tháng 12 năm 2004 tới tháng năm 2007, ông Iwata Shizuo từ cơng ty ALMEC làm trưởng đồn Đồn nghiên cứu gồm chuyên gia khác từ công ty ALMEC, Nippon Koei Co Ltd Và Yachiyo Engineering Co Ltd Trên sở phối hợp với Đoàn đối tác Việt Nam, Đoàn Nghiên cứu JICA triển khai nghiên cứu, bao gồm nội dung điều tra thực địa; dự báo nhu cầu; thực dự án thí điểm; xây dựng chương trình phát triển thị tồn diện quy hoạch chuyên ngành cho ngành phát triển đô thị, giao thông đô thị, nước vệ sinh đô thị, điều kiện sống; thực nghiên cứu tiền khả thi cho số dự án ưu tiên Đồn Nghiên cứu có nhiều buổi làm việc, thảo luận với quan hữu quan Việt Nam Sau quay trở Nhật Bản, Đoàn Nghiên cứu hồn tất q trình nghiên cứu lập báo cáo Tôi hy vọng báo cáo góp phần vào q trình phát triển bền vững Vùng Thủ đô Hà Nội giúp tăng cường mối quan hệ hữu nghị hai nước Cuối cùng, xin bày tỏ chân thành cảm ơn cán quan chức Việt Nam hợp tác chặt chẽ với Đồn Nghiên cứu Tháng năm 2007 MATSUOKA Kazuhisa Phó Chủ tịch Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Tháng năm 2007 MATSUOKA Kazuhisa Phó Chủ tịch Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Tokyo Về việc: Tờ trình Thưa ngài, Chúng tơi xin thức đệ trình báo cáo cuối Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bản báo cáo bao gồm kết nội dung nghiên cứu thực Việt Nam Nhật Bản từ tháng 12 năm 2004 tới tháng năm 2007 Đoàn Nghiên cứu, gồm chuyên gia từ công ty ALMEC, Nippon Koei Co Ltd Và Yachiyo Engineering Co Ltd., thực Để có báo cáo này, chúng tơi có hỗ trợ từ nhiều cá nhân tổ chức Trước hết, chúng tơi xin bày tỏ trân trọng lịng biết ơn sâu sắc tới tất cá nhân tổ chức hỗ trợ hợp tác với Đoàn Nghiên cứu, đặc biệt Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Chúng cám ơn quan chức quý quan, Ban Cố vấn JICA, Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam hỗ trợ cố vấn cho chúng tơi q trình nghiên cứu Chúng hy vọng b ản báo cáo góp vần vào q trình phát triển bền vững Vùng Thủ đô Hà Nội Xin chân thành cám ơn IWATA Shizuo Trưởng Đoàn Nghiên cứu Chương trình Phát triển Đơ thị Tổng thể Thủ Hà Nội MỤC LỤC QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIỚI THIỆU 1.1 Mục đích Báo cáo 1-1 1.2 Cơ sở, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 1-2 1.3 Tiến độ Nghiên cứu 1-7 BỐI CẢNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ 2.1 Khái quát lịch sử phát triển Hà Nội 2-1 2.2 Hiện trạng thành phố 2-5 2.3 Đánh giá toàn diện điều kiện sống 2-20 2.4 Quản lý đô thị 2-27 2.5 Các vấn đề 2-35 TẦM NHÌN, MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHƠNG GIAN CHÍNH 3.1 Tầm nhìn mục tiêu 3-1 3.2 Định hướng phát triển kinh tế-xã hội 3-2 3.3 Các chiến lược phát triển khơng gian 3-4 VAI TRÒ CỦA HÀ NỘI TRONG VÙNG 4.1 Hướng tiếp cận 4.2 Khái quát vấn đề vùng Hà Nội 4.3 Các quy hoạch sách vùng có 32 4.4 Định hướng phát triển vùng đề xuất 35 4.5 Định hướng phát triển vùng đề xuất 44 QUẢN LÝ DÂN SỐ VÀ TĂNG TRƯỞNG ĐƠ THỊ 5.1 Tầm quan trọng cơng tác quản lý tăng trưởng đô thị hiệu 5-1 5.2 Dân số tương lai Hà Nội 5-2 5.3 Mơ hình tăng trưởng tương lai 5-6 5.4 Dự báo phân bố dân số, lao động học sinh/sinh viên 5-8 5.5 Nguyên tắc quy hoạch phát triển không gian quản lý tăng trưởng 5-16 5.6 Định hướng quản lý tăng trưởng đô thị đề xuất 5-31 QUY HOẠCH CHUNG 6.1 Vai trò Chức Quy hoạch chung 6-1 6.2 Khung kiểm sốt khơng gian 6-11 6.3 Những khu vực hành động có tính chiến lược 6-16 6.4 Lập quy hoạch quận huyện 6-23 PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI 7.1 Tổng quan 7-1 7.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 7-2 7.3 Định hướng phát triển kinh tế-xã hội 7-11 7.4 Phát triển kinh tế 7-12 7.5 Phát triển xã hội 7-16 7.6 Chất lượng sống 7-18 7.7 Định hướng phát triển kinh tế-xã hội đề xuất 7-20 i GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÔ THỊ 8.1 Hiện trạng vấn đề 8-1 8.2 Định hướng quy hoạch GTVT đô thị 8-17 8.3 Triển vọng vùng 8-33 8.4 Khung Quy hoạch Tổng thể GTVT đô thị 8-45 8.5 Mạng lưới đường đô thị 8-47 8.6 Vận tải đô thị khối lượng lớn, tốc độ nhanh (UMRT) 8-64 8.7 Hệ thống GTVT công cộng 8-73 8.8 Quản lý giao thơng an tồn giao thơng 8-79 8.9 Đánh giá Quy hoạch Tổng thể GTVT 8-94 8.10 Định hướng phát triển GTVT đô thị đề xuất 8-114 NƯỚC VÀ VỆ SINH ĐÔ THỊ 9.1 Tổng quan 9-1 9.2 Cấp nước 9-2 9.3 Hệ thống thoát nước mưa 9-16 9.4 Hệ thống thoát nước thải 9-23 9.5 Quản lý hồ/ao 9-30 9.6 Phòng chống lũ lụt 9-36 9.7 Quản lý chất thải rắn 9-41 9.8 Nghĩa trang 9-47 9.9 Danh mục dự án đề xuất 9-48 9.10 Định hướng phát triển hệ thống cấp nước vệ sinh thị đề xuất 9-54 10 NHÀ Ở VÀ ĐIỀU KIỆN SỐNG 10.1 Giới thiệu 10-1 10.2 Nhà 10-1 10.3 Phân tích điều kiện sống 10-20 10.4 Định hướng đề xuất phát triển nhà điều kiện sống 10-24 11 MÔI TRƯỜNG 11.1 Khái quát 11-1 11.2 Hiện trạng nguồn môi trường 11-1 11.3 Đánh giá mạng lưới môi trường 11-6 11.4 Quy hoạch công viên không gian xanh 11-9 11.5 Xem xét môi trường xã hội 11-22 11.6 Định hướng phát triển môi trường đề xuất 11-25 12 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ VÀ CẢNH QUAN 12.1 Tổng quan 12-1 12.2 Phương pháp tiếp cận quản lý cảnh quan đô thị Hà Nội 12-1 12.3 Rà soát quy định hành cảnh quan 12-4 12.4 Đánh giá nguồn cảnh quan 12-7 12.5 Các vấn đề 12-22 12.6 Định hướng quy hoạch cảnh quan đề xuất 12-23 12.7 Tóm tắt định hướng 12-36 ii 13 CÁC KHU VỰC ĐẶC BIỆT 13.1 Giới thiệu 13-1 13.2 Không gian sông Hồng 13-2 13.3 Khu vực Thăng Long – Cổ Loa 13-18 13.4 Khu Phố cổ 13-21 13.5 Khu mặt nước Hồ Tây 13-30 13.6 Khu Phố Pháp 13-33 13.7 Định hướng phát triển đề xuất 13-35 14 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 14.1 Xác định tính ưu tiên gói dự án 14-1 14.2 Danh mục dự án, gói dự án HAIDEP đề xuất 14-3 14.3 Khả ngân sách 14-7 14.4 Các dự án ưu tiên 14-8 14.5 Tóm tắt Chương trình Đầu tư 14-11 14.6 Các dự án chiến lược hành động đề xuất 14-15 15 THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ 15.1 Khái quát 15-1 15.2 Cải thiện hệ thống quy hoạch đô thị 15-3 15.3 Công tác phát triển quản lý đất đô thị 15-14 15.4 Cấp vốn cho phát triển đô thị 15-21 15.5 Tăng cường thể chế quy hoạch thành phố 15-29 15.6 Chương trình thực 15-39 15.7 Hỗ trợ dự án phát triển đô thị 15-41 15.8 Định hướng thực quản lý đề xuất 15-42 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.2.1 Bảng 1.2.2 Bảng 1.3.1 Bảng 1.3.2 Bảng 1.3.3 Bảng 1.3.4 Phạm vi công việc HAIDEP 1-4 Khái quát Khu vực Nghiên cứu HAIDEP 1-5 Thành viên Ban Chỉ đạo 1-8 Thành viên tổ công tác 1-9 Ban Cố vấn Đoàn Nghiên cứu JICA 1-10 Tư vấn nước HAIDEP 1-11 Bảng 2.2.1 Bảng 2.2.2 Bảng 2.2.3 Bảng 2.2.4 Bảng 2.2.5 Bảng 2.2.6 Bảng 2.2.7 Bảng 2.3.1 Bảng 2.4.1 Bảng 2.4.2 Bảng 2.4.3 Mục đích sử dụng đất phục vụ phân tích 2-7 Diện tích đất theo mục đích sử dụng 2-8 Hiện trạng sử dụng đất 2-8 Mật độ dân số Hà Nội theo quận/huyện 2-12 Đặc điểm hộ gia đình Hà Nội 2-13 Các tiêu chí sở hạ tầng 2-16 Phạm vi cung cấp dịch vụ thị mức độ hài lịng (%)1),2) 2-16 Tổng hợp kết phân tích điều kiện sống 2-25 Các sở, ngành tham gia vào quy hoạch thị sách Hà Nội 2-28 Trách nhiệm lập quy hoạch phát triển Hà Nội 2-29 Cơ cấu thể chế dự án phát triển đô thị dịch vụ đô thị 2-32 Bảng 3.2.1 Mục tiêu Chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội 3-3 Bảng 4.1.1 Bảng 4.1.2 Bảng 4.1.3 Bảng 4.2.1 Bảng 4.2.2 Bảng 4.2.3 Bảng 4.2.4 Bảng 4.2.5 Bảng 4.2.6 Bảng 4.2.7 Bảng 4.2.8 Bảng 4.2.9 Bảng 4.2.10 Bảng 4.3.1 Bảng 4.3.2 Bảng 4.4.1 Bảng 4.4.2 Bảng 4.4.3 Khu vực Nghiên cứu HAIDEP quy hoạch vùng có 4-2 Khái quát Khu vực Nghiên cứu 4-3 Khái quát tỉnh KVNC 4-3 Đặc điểm dân số 4-5 Xu hướng đô thị hóa theo tỉnh, thành 4-7 Thay đổi cấu GDP theo ngành kinh tế (%) 4-11 Tăng trưởng kinh tế theo tỉnh, thành 4-12 Giá trị sản xuất công nghiệp theo tỉnh, thành 4-15 Các khu công nghiệp phê duyệt KVNC 4-17 Tổng nhu cầu vận tải liên tỉnh KVNC 4-18 Các tuyến đường thủy miền Bắc 4-21 Trữ lượng nước ước tính ba khu vực 4-24 Các tiêu xã hội 4-27 Mục tiêu quy hoạch vùng có 4-35 Các tiêu Khu vực Nghiên cứu1) 4-35 Đặc điểm hành lang tăng trưởng chủ đạo 4-37 Định hướng phát triển theo tiểu vùng 4-40 Khái qt thị chuỗi thị 4-42 Bảng 5.2.1 Bảng 5.2.2 Bảng 5.4.1 Bảng 5.4.2 Bảng 5.4.3 Bảng 5.5.1 Bảng 5.5.2 Bảng 5.5.3 Bảng 5.5.4 Phân bố dân số đô thị Vùng thủ đô Hà Nội 5-3 Dân số tương lai Hà Nội khu vực lân cận 5-5 Phân bố dân số Hà Nội khu vực lân cận, 2020 5-8 Phân bổ việc làm theo nơi làm việc 5-12 Phân bố học sinh/sinh viên theo trường học 5-14 Các yếu tố đánh giá phù hợp đất đai 5-22 So sánh dự báo dân số QHTT 1998 với dân số quận huyện năm 2005 5-25 Các cụm đô thị xác định kế hoạch hành động chiến lược (dự kiến) 5-28 Các trung tâm đô thị chức với cơng trình vị trí khả thi 5-30 Bảng 6.1.1 Bảng 6.1.2 Ví dụ Bảng phân loại mục đích sử dụng (dạng đoạn văn) 6-7 Khái quát kiểm soát mục đích sử dụng cơng trình theo phân vùng 6-8 iv Bảng 6.1.3 Bảng 6.1.4 Bảng 6.3.1 Bảng 6.3.2 Đề xuất sơ phân vùng sử dụng đất cho HAIDEP 6-9 Đề xuất sơ kiểm soát hoạt động (sử dụng cơng trình) 6-10 Kế hoạch hành động phát triển đô thị ưu tiên tiêu chí 6-17 Danh sách khu vực thực phát triển đô thị 6-18 Bảng 7.2.1 Bảng 7.2.2 Bảng 7.2.3 Bảng 7.2.4 Bảng 7.2.5 Bảng 7.2.6 Bảng 7.3.1 Bảng 7.4.1 Bảng 7.4.2 Bảng 7.5.1 Bảng 7.6.1 Các tiêu kinh tế-xã hội Hà Nội 7-3 Số lượng xe giới Hà Nội 7-4 Các khu công nghiệp có quy hoạch phát triển 7-7 Các tiêu ngành du lịch Hà Nội 7-8 Thơng tin hộ gia đình Hà Nội theo nhóm thu nhập 7-10 Thông tin kinh tế – xã hội thành phố Hà Nội theo quận/huyện 7-10 Chỉ tiêu kinh tế-xã hội năm 2020 7-11 Số lượng chi tiêu du khách 7-14 Nhu cầu chỗ lưu trú 7-15 Chỉ tiêu phát triển thành phố Hà Nội năm 2010 2020 7-17 Đặc điểm hộ gia đình Hà Nội 7-19 Bảng 8.1.1 Bảng 8.1.2 Bảng 8.1.3 Bảng 8.2.1 Bảng 8.2.2 Bảng 8.2.3 Bảng 8.2.4 Bảng 8.2.5 Bảng 8.2.7 Bảng 8.2.8 Bảng 8.2.9 Bảng 8.2.10 Bảng 8.2.11 Bảng 8.2.12 Bảng 8.3.1 Bảng 8.3.4 Bảng 8.3.5 Bảng 8.3.7 Bảng 8.3.8 Bảng 8.3.9 Bảng 8.5.2 Bảng 8.5.3 Bảng 8.5.4 Bảng 8.5.5 Bảng 8.5.6 Bảng 8.5.7 Bảng 8.5.8 Bảng 8.5.9 Bảng 8.5.10 Bảng 8.5.11 Bảng 8.6.1 Bảng 8.6.2 Bảng 8.6.3 Bảng 8.6.4 Bảng 8.7.1 Bảng 8.8.1 Bảng 8.8.2 Hiện trạng vỉa hè khu đô thị Hà Nội 8-6 Điều kiện sở vật chất hoạt động bến xe buýt , 2005 8-12 Các dự án triển khai Ngành GTVT 8-16 Phát sinh thu hút chuyến theo quận/huyện, 2005 2020 8-20 Phân bổ nhu cầu giao thông 2005 (khơng tính chuyến bộ) 8-21 Phân bổ nhu cầu tương lai, 2020 (khơng tính chuyến bộ) 8-21 Nhu cầu giao thông tỷ phần đảm nhận phương thức tương lai 8-21 Cơ cấu nhu cầu lại theo mục đích theo phương thức, 2005 8-22 Kết phân tích tuyến lọc nhỏ 8-25 Kết phân tích cung-cầu theo khu vực 8-25 Hoạt động mạng lưới trường hợp “có tác động” 8-25 Tỷ phần đảm nhận phương thức ước tính, 2020 8-30 Hoạt động mạng lưới đường ước tính HAIDEP 8-31 Lượng vốn huy động cho chuyên ngành GTVT 8-32 Tỷ phần vận chuyển liên tỉnh tới/từ Hà Nội 8-34 Tỷ phần đảm nhận phương thức ước tính vận tải liên tỉnh KVNC 8-35 Các dự án QHTT Bộ GTVT (đường bộ) 8-36 Các dự án QHTT Bộ GTVT (đường sắt) 8-39 Công suất sân bay Khu vực Nghiên cứu 8-42 Quy hoạch phát triển sân bay quốc tế Nội Bài 8-42 Tiêu chuẩn mặt cắt ngang điển hình Việt Nam1) 8-48 Mặt cắt ngang điển hình đề xuất khu thị 8-48 Tốc độ thiết kế khu đô thị 8-50 Các loại cấu trúc nút giao 8-50 Các cầu đề xuất mạng lưới QHTT HAIDEP 8-52 Chi tiết dự án đường Hà Nội 8-56 Mơ tả gói dự án, chi phí tỷ trọng vốn giải phóng mặt 8-59 Chi phí giải phóng mặt đền bù 8-62 Mức giá bồi thường đất đô thị 8-63 Chi phí đền bù đất nông nghiệp, nông thôn 8-63 Các tuyến UMRT, 2020 8-67 Số lượng hành khách UMRT theo tuyến, 2020 8-68 Các cơng trình giao thơng đa phương thức đặc trưng tuyến UMRT 8-70 Chi phí ước tính sơ dự án 8-72 Các dự án phát triển xe buýt 8-78 Đặc điểm hành lang giao thông tiêu biểu 8-81 Đánh giá hàng lang đượng chọn1) 8-83 v Chương trình Phát triển Tổng thể Đô thị Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Chính phủ chưa ban hành tài liệu thức hay sách phát triển kinh tế – xã hội vùng Ngồi ra, sách để phát huy tối đa mạnh vùng chưa phát triển Tầm nhìn quy hoạch chủ yếu ngắn hạn khơng phù hợp với tình hình kinh tế vùng Những vấn đề quy hoạch bao gồm: (i) Thơng tin chưa có độ tin cậy cao thiếu sở liệu phù hợp (ii) Công tác quy hoạch theo nếp kinh tế tập trung chưa theo nhu cầu thực tế (iii) Khơng có liên kết quy hoạch vùng (iv) Các quy hoạch tỉnh, chẳng hạn sử dụng đất hiệu không tuân theo quy hoạch tổng thể ngược lại (v) Thiếu liên kết quan lập quy hoạch kinh tế xã hội, quy hoạch xây dựng đô thị quy hoạch sử dụng đất dẫn đến trường hợp quy hoạch xây dựng không dựa sở quy hoạch kinh tế xã hội yêu cầu đề (vi) Chất lượng quy hoạch, quản lý giám sát thấp Công tác cấp vốn địa phương hạn chế lớn trình phát triển Phân bổ ngân sách phân cấp quản lý chậm, cần cải thiện thông qua tăng cường lực địa phương Quy hoạch vùng tận dụng tối ưu nguồn lực hạn chế vùng Các nguồn lực tài khác cần huy động thêm thông qua thu hút đầu tư từ công ty tư nhân, dự án phát triển nguồn tài nhà nước 4-31 Chương trình Phát triển Tổng thể Đô thị Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ 4.3 Các quy hoạch sách vùng có 1) Chính sách thị quốc gia (1) Chiến lược Xóa đói giảm nghèo Tăng trưởng tồn diện Chiến lược Xóa đói giảm nghèo Tăng trưởng toàn diện năm 2002 kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế thơng qua chương trình giảm đói nghèo Các kế hoạch hành động chuyển chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm kế hoạch phát triển chuyên ngành khác thành chương trình hành động chi tiết Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm xác định chiến lược biện pháp nhằm thực Chiến lược Xóa đói giảm nghèo Tăng trưởng toàn diện Mục tiêu chung Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2010 đưa Việt Nam khỏi tình trạng lạc hậu, bao gồm mục tiêu cụ thể sau: (i) Không ngừng cải thiện đời sống vật chất, văn hóa tinh thần người dân (ii) Đặt móng để phát triển đất nước thành nước cơng nghiệp hóa đại hóa vào năm 2020 (iii) Cải thiện nguồn nhân lực, lực khoa học công nghệ, sở hạ tầng, kinh tế an ninh quốc phòng (iv) Thiết lập thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (v) Nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế (2) Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội kế hoạch năm cụ thể hóa mục tiêu nhiệm vụ Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm (2010 – 2010) Kế hoạch phát triển kinh tế kế hoạch phát triển giai đoạn 2006 – 2010 mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển tạo thay đổi nhanh chóng, đảm bảo tăng trưởng bền vững Trọng tâm cải thiện đáng kể điều kiện sống người dân, đặt móng để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, bước phát triển kinh tế tri thức Ngoài ra, Chiến lược nhấn mạnh cần thiết phải đảm bảo ổn định trị, an toàn trật tự xã hội; chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc phòng nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Kế hoạch Phát triển kinh tế-xã hội khái quát mục tiêu Vùng Đồng sông Hồng, vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Vùng cần tiếp tục đóng vai trị động lực tăng trưởng kinh tế nước hỗ trợ vùng khác phát triển Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm vùng phải đạt 9% (cao mức trung bình nước 1,2 lần) với tốc độ tăng trưởng khu vực công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ 11,2%, 3% 8,8% GDP bình quân/đầu người đạt mức 1.000 – 1.100 USD vào năm 2010 (cao mức trung bình nước không đáng kể) Cơ cấu GDP vào năm 2020 dự kiến là: nông lâm nghiệp chiếm 13,5%, công nghiệp xây dựng chiếm 42,2% dịch vụ chiếm 44,3% Xuất tăng 15%/năm kim ngạch xuất vùng chiếm 20 đến 25% tổng kim ngạch xuất nước Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 20% năm 2005 xuống 10-11% vào năm 2010 4-32 Chương trình Phát triển Tổng thể Đơ thị Thủ Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ 2) Đánh giá quy hoạch vùng có Các quy hoạch vùng thị xây dựng dựa chiến lược phát triển chung Kế hoạch Phát triển Kinh tế-xã hội Việt Nam Theo Kế hoạch Phát triển Kinh tế-xã hội Việt Nam, quy hoạch vùng, quy hoạch chuyên ngành quy hoạch đô thị xây dựng phù hợp với kế hoạch chung Vùng thủ đô Hà Nội có quy hoạch vùng, quy hoạch có khác biệt nhỏ khu vực địa lý Quy hoạch vùng đồng sông Hồng Quy hoạch Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Kế hoạch Đầu tư lập Quy hoạch Vùng Thủ đô Hà Nội Bộ Xây dựng xây dựng (a) Quy hoạch vùng đồng sông Hồng: Vùng đồng sông Hồng vùng kinh tế nước, gồm tỉnh thuộc vùng đồng bằng, có thành phố Hà Nội Vùng đồng sơng Hồng có diện tích 12.632 km2 dân số 15,4 triệu người Quy hoạch Phát triển Kinh tế-xã hội vùng đồng sông Hồng đến năm 2010 phê duyệt năm 1997 (b) Quy hoạch Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Việt Nam chia thành vùng kinh tế có ba vùng kinh tế trọng điểm gồm Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm tỉnh với diện tích 15.287km2 dân số 13,2 triệu người Quy hoạch Phát triển Kinh tế-xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 phê duyệt năm 2004 (c) Quy hoạch Vùng thủ đô Hà Nội: Vùng thủ đô Hà Nội gồm thành phố Hà Nội tỉnh lân cận có diện tích 13.379 km2 dân số 12 triệu người Quy hoạch Phát triển Vùng thủ Hà Nội hồn thành năm 2005 với tầm nhìn đến năm 2020 năm Các định hướng chung quy hoạch trình bày Bảng 4.3.1 tóm tắt sau: (i) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao thông qua phát triển ngành công nghiệp dịch vụ cách cung cấp sở hạ tầng hiệu môi trường đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư nước quốc tế (ii) Thúc đẩy công tác xóa đói giảm nghèo thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống khu vực đô thị nông thôn tỉnh thành (iii) Thúc đẩy phát triển bền vững môi trường Dân số Khu vực nghiên cứu dự kiến tăng đạt 27,7 triệu người vào năm 2020, 37% dân số đô thị GDP tăng với tốc độ 9,7%/năm GDP đầu người đạt mức 25,2 triệu đồng hay 1.600 USD/năm Cơ cấu kinh tế có thay đổi lớn giảm mạnh khu vực tăng mạnh khu vực Tỷ lệ đói nghèo dự kiến giảm thiểu (xem bảng 4.3.2) 4-33 Chương trình Phát triển Tổng thể Đơ thị Thủ Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Bảng 4.3.1 Mục tiêu Phát triển kinh tế Phát triển xã hội Mục tiêu quy hoạch vùng có Vùng đồng sơng Hồng • Phát triển Vùng đồng sông Hồng thành trung tâm công nghiệp Nơng nghiệp phát triển VN • Hiện đại hóa lực lượng sản xuất điện khí hóa • Cơ cấu lại kinh tế theo hướng công nghiệm dịch vụ, giảm tỷ lệ ngành nơng nghiệp • Giảm chênh lệch mức sống khu vực nông thôn thành thị nâng cao giáo dục, y tế sức khỏe đời sống tinh thần người dân vùng • Tốc độ tăng GDP bình quân vùng 14%/năm giai đoạn 2001-2010 • Cơ cấu GDP nơng nghiệp chiếm khoảng 7%, công nghiệp xây dựng chiếm 43% dịch vụ chiếm 50% Vùng KTTĐ Bắc Bộ • Thúc đẩy phát triển công nghiệp thông qua thu hút đầu tư nước ngồi • Đảm bảo vai trị vị trí dẫn đầu miền Bắc nước, qua thúc đẩy hỗ trợ khu vực khác, đặc biệt khu vực gặp khó khăn • Đi đầu cơng cơng nghiệp hóa đại hóa, đặc biệt hợp tác quốc tế thu hút đầu tư nước ngồi • Đảm bảo phát triển nhanh bền vững so với vùng khác • Tốc độ tăng trưởng GDP cao gấp 1,3 lần mức tăng GDP nước giai đoạn đến năm 2010 cao gấp 1,25 lần giai đoạn đến năm 2020 • GDP vùng đóng góp 24% tổng GDP nước vào năm 2010 tăng lên 29% vào năm 2020 • Tăng giá trị xuất trung bình hàng năm theo đầu người từ 447 USD năm 2005 lên 1.200 USD năm 2010 9.200 USD năm 2020 • Tăng tỷ lệ lao động đào tạo lên 55% • Đến năm 2010, tỷ lệ công nghệ đại chiếm khoảng 45% • Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 1,5% năm 2010 0,5% năm 2020 • Nâng cao chất lượng hiệu hệ thống giáo dục đào tạo • Mở rộng mạng lưới y tế sở, khám chữa bệnh cho người dân • Kết hợp chặt chẽ chương trình quốc gia để phát triển kinh tế • Đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất, kinh doanh sinh hoạt hàng ngày người dân • Cơ hồn thành điện khí hóa tồn vùng • Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ 1% năm 2010 xuống cịn 0,8% năm 2020 • Đạt tỷ lệ thị hóa 51% năm 2010 65% năm 2020 • Phát triển tăng cường lực sở vật chất kỹ thuật cho lĩnh vực giáo dục • Phát triển sở, trang thiết bị dịch vụ y tế • Xây dựng trung tâm văn hóa • Nâng cấp hệ thống tháp truyền hình trung ương • Xây dựng mơi trường kinh tế-văn hóa-tự nhiên an tồn lành mạnh cho trẻ em • Hồn thành đại hóa lưới điện vùng Bảng 4.3.2 Vùng thủ Hà Nội • Phát triển Vùng thủ đô Hà Nội trở thành vùng kinh tế Việt Nam phát triển vùng trở thành trung tâm kinh tế-văn hóa khu vực Đơng Nam Á Châu Á Thái Bình Dương • Đảm bảo vùng Thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, du lịch trung tâm khoa học, giáo dục đào tạo nước • Phát triển Vùng thủ Hà Nội trở thành vùng đầu tư hấp dẫn với mức sống cao khu vực đô thị nông thơn đảm bảo mơi trường bền vững • Tốc độ tăng GDP hàng năm 9,5% đến năm 2010 8,8% giai đoạn 2010- 2020 • Cơ cấu GDP năm 2010: nông nghiệp 16,7%, công nghiệp 46%, dịch vụ 42% • Cơ cấu GDP đến năm 2020: nơng nghiệp chiếm 7,3%, công nghiệp chiếm 49,8% dịch vụ chiếm 43% • Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp đạt 12% giai đoạn 2004-2010 đạt 9,8% giai đoạn 2011-2020 • Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp hàng năm đạt 2,4% giai đoạn 2004-2010 3,1% giai đoạn 2011-2020 • Tốc độ tăng trưởng dịch vụ hàng năm đạt 9,4% giai đoạn 2004-2010 9,1% giai đoạn 2011-2020 • Cải thiện cấu lao động, đảm bảo đến năm 2010, cấu lao động ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ 44,6%, 25% 30% • Dân số vùng tăng lên 13,5 triệu người vào năm 2010 16,5 triệu năm 2020 • Đạt tỷ lệ thị hóa 30% năm 2010 55-62% năm 2020 (hiện 23%) • Xây dựng tam giác giáo dục Hà Nội – Hải Phòng – Nam Định phục vụ cơng tác giáo dục vùng • Tăng số trường cao đẳng dạy nghề từ 56 trường lên 70 trường vào năm 2020 • Mỗi tỉnh phải có 1-2 trường ĐH • Xây dựng trung tâm y tế Hòa Lạc, Hải Dương, Vĩnh Yên Hà Nam nhằm giảm áp lực cho bệnh viện Hà Nội • Đảm bảo cấp nước cho 90% trung tâm đô thị thị trấn vào năm 2010 tăng lên 100% vào năm 2020 • Cung cấp nước cho 85% khu vực đô thị thị trấn nhỏ năm 2010 tăng lên 95% vào năm 2020 Các tiêu Khu vực Nghiên cứu 1) Chỉ tiêu 1995 2003 2020 Tăng trưởng (%/năm) Dân số (000) 21.446 23.432 27.712 1,0 Dân số (000) 3.595 5.028 10.105 4.2 đô thị (%) 16,8 21,5 36,5 − GDP (tỷ đồng) 79.953 144.484 699.255 9,7 GDP/người (000 đ) 3.728 6.166 25.233 8,6 Cơ cấu kinh tế Khu vực I 32,2 21,3 7,7 -5.8 (%) Khu vực II 28,2 37,5 48,7 1.5 Khu vực III 39,7 41,2 43,5 0.3 Tỷ lệ đói nghèo (%) 62,7 22,4 Rất thấp − 1) Bao gồm thành phố Hà Nội Hải Phòng tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Tây, Hải Dương, Hòa Bình, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên Vĩnh Phúc 4-34 Chương trình Phát triển Tổng thể Đơ thị Thủ Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ 4.4 Định hướng phát triển vùng đề xuất Khu vực Nghiên cứu rộng với vấn đề phức tạp đa dạng địi hỏi phải có lượng vốn đầu tư lớn để đạt mục tiêu định hướng tăng trưởng nêu sách quy hoạch vùng có Một nghiên cứu riêng vùng thực HAIDEP11 với phối hợp chặt chẽ với hoạt động quy hoạch vùng Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bộ Xây dựng triển khai Các chiến lược đề xuất Nghiên cứu HAIDEP bao gồm: 1) Phối hợp hội nhập vùng Đà phát triển tăng trưởng bắt đầu đẩy nhanh tiến độ Khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, lực tỉnh hạn chế sở hạ tầng môi trường chưa phát triển, chưa hấp dẫn đầu tư Mặc dù tỉnh có thuận lợi khó khăn riêng định hướng chung cần có phối hợp tỉnh để khai thác nguồn lực tỉnh tăng cường sức cạnh tranh, tránh đầu tư trùng lắp cạnh tranh nội không cần thiết Mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng vùng thị trường toàn cầu Ngoài ra, ý tới sách phối hợp hướng tiếp cận thống chìa khóa nhằm giải vấn đề xã hội môi trường 2) Thiết lập phát triển hành lang tăng trưởng Phát triển kinh tế có sức cạnh tranh hội nhập quốc tế vùng chìa khóa cho tăng trưởng vùng Để sử dụng hiệu nguồn lực hạn chế, cần lựa chọn ưu tiên cho hành lang tăng trưởng Các hành lang có hệ thống sở hạ tầng giao thơng vận tải, trung tâm đô thị khu công nghiệp hiệu thu hút đầu tư Các hành lang tạo hội kết nối khu vực nông thôn thông qua tuyến đường tỉnh đường nông thôn Các hành lang lựa chọn bao gồm (Hình 4.4.1 Bảng 4.4.1): (i) Hàng lang đơng – tây (Lào Cai – Việt Trì – Hà Nội – Hải Phòng/Cái Lân: QL 70, QL 2, QL 5, QL 18, đường sắt đường thủy) (ii) Hành lang phía Nam (Hà Nội – Ninh Bình – miền Trung/miền Nam: QL1, đường sắt) (iii) Hành lang phía đơng bắc (Hà Nội – Bắc Ninh – Lạng Sơn: QL1, đường sắt) (iv) Hành lang phía bắc (Hà Nội – Thái Nguyên: QL3, đường sắt) (v) Hành lang phía tây nam (Hà Nội – Hịa Bình: QL6) (vi) Hành lang vành đai vùng (Vĩnh Phúc – Sơn Tây – Hòa Lạc – Đồng Văn - Thanh Miện – Hà Đông – Sao Đỏ – Bắc Giang – Sông Công: QL21, QL38, tuyến đường mới) Mặc dù hành lang hình thành mạng lưới GTVT vùng cơng trình dịch vụ hành lang cần nâng cấp nhằm tăng sức cạnh tranh sức hấp dẫn người sử dụng 3) Phát triển kinh tế chiến lược hội nhập thị trường Định hướng nhằm thu hút ngành công nghiệp đầu tư có giá trị gia tăng cao thúc đẩy ngành công nghiệp địa phương nâng cao sức cạnh tranh thị trường toàn cầu Để đạt mục tiêu này, cần có mơi trường đầu tư hấp dẫn, sở hạ tầng chất lượng cao hỗ trợ thể chế 11) Đã chuẩn bị báo cáo riêng quy hoạch phát triển vùng cho Khu vực nghiên cứu 4-35 Chương trình Phát triển Tổng thể Đơ thị Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Hình 4.4.1 Phát triển vành đai tăng trưởng Bảng 4.4.1 Hành lang (i) Hành lang Đơng-Tây Các tuyến giao thơng QL5, QL18, QL2, đường sắt, đường thủy (ii) Hành lang phía nam QL1, đường sắt, QL10, đường ven biển bắc-nam (iii) Hành lang đơng bắc (iv) Hành lang phía bắc QL1A, đường sắt (v) Hành lang tây nam QL6, Đường Láng-Hòa Lạc QL3, đường sắt Đặc điểm hành lang tăng trưởng chủ đạo Đặc điểm Định hướng phát triển • Hành lang kết nối hai thành phố quan trọng Hà Nội Hải Phòng, bổ trợ cho tỉnh Bắc Ninh thành phố Hải Dương • Trục giao thơng nối cửa ngõ quốc tế Hải Phịng, Cái Lân Nội Bài • Cửa ngõ quan trọng nối với thành phố Côn Minh – Trung Quốc thơng qua QL đường sắt • Hai tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc có tỉ lệ nghèo đói cao • Trục giao thơng quan trọng nối tỉnh phía bắc với tỉnh trung nam thành phố Hồ Chí Minh • Nối với hành lang ven biển Đồng sông Hồng (QL10) phạm vi khu vực đồng trải dài • Cửa ngõ gần thông với tỉnh Nam Ninh Trung Quốc thông qua QL1A đường sắt • Cửa ngõ quan trọng cho bn bán trao đổi khu vực phía bắc khu vực Đồng sơng Hồng • Thúc đẩy công nghiệp trở thành ngành kinh tế chủ đạo khu vực phía bắc • Phát triển khu cơng nghiệp có tính cạnh tranh dọc theo hành lang nối cảng Hải Phịng Cái Lân • Thúc đẩy phát triển vùng tỉnh phía bắc nhằm xóa đói giảm nghèo • Liên kết mật thiết với Hà Nội qua QL6, QL32 đường Láng-Hòa Lạc, nối với vùng núi phía tây • Nguồn tài ngun dồi cho du lịch với đền chùa, tài nguyên thiên nhiên làng nghề 4-36 • Xây dựng cụm cơng nghiệp dọc QL1 • Cải thiện suất nơng nghiệp khu vực đồng để hỗ trợ cho Hà Nội thành phố khác • Thúc đẩy nơng lâm nghiệp • Nâng cao tính liên kết khu vực phía bắc với thành phố Hà Nội • Thúc đẩy nơng lâm nghiệp phát triển • Thúc đẩy phát triển vùng nhằm xóa đói giảm nghèo • Phát triển thành phố vệ tinh Hòa Lạc với chức trung tâm nguồn lực chất xám với ngành cơng nghiệp đào tạo cơng nghệ cao • Thúc đẩy mối liên kết kinh tế xã hội với thành phố Hà Nội • Phát triển du lịch Chương trình Phát triển Tổng thể Đơ thị Thủ Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ 4) Phát triển hệ thống GTVT chiến lược Dịch vụ GTVT tốt liên kết sở hạ tầng hiệu giúp vùng nâng cao sức hấp dẫn đầu tư đặc biệt tạo môi trường làm việc sinh sống tốt Dịch vụ GTVT tốt giúp nâng cao sức cạnh tranh vùng cách thu hút lao động có trình độ đến làm việc sinh sống Ở khu vực nông thôn, cần cải thiện khả lại nhằm đảm bảo hoạt động kinh tế, khuyến khích đầu tư cải thiện điều kiện tiếp cận trung tâm kinh tế-xã hội thị trường Các khía cạnh phát triển hệ thống GTVT chiến lược bao gồm: (i) Cần quy hoạch hành lang GTVT hướng tuyến từ Hà Nội nhằm nâng cấp sở hạ tầng đường bộ, bao gồm: (i) phía đơng với tuyến QL5 QL18 tới cảng Hải Phịng cảng Cái Lân; (ii) phía bắc với tuyến song song với QL2 QL3 tới biên giới Việt – Trung; (iii) phía tây nam song song với QL6 (iv) phía bắc/phía nam dọc QL (xem Hình 3.4.2) (ii) Cần củng cố cửa ngõ quốc tế cảng Hải Phòng cảng Cái Lân đường biển sân bay quốc tế Nội Bài hàng không nhằm cạnh tranh với thành phố khác Châu Á thiết lập mối liên kết hiệu với thị trường quốc tế đồng thời thúc đẩy thương mại Bắc – Nam lại nước (iii) Tỷ phần đảm nhận phương thức đường bộ, đường sắt đường thủy cần nghiên cứu kỹ, đặc biệt dọc hành lang Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Ninh Bình, v.v nhằm cung cấp dịch vụ kinh tế hiệu (iv) Đề xuất phát triển tuyến đường vành đai vùng nhằm kết nối hành lang để tăng cường mối liên kết tỉnh thành giảm tập trung Hà Nội (v) Do số trung tâm tăng trưởng vùng cách xa cửa ngõ quốc tế (đặc biệt cảng Hải Phòng cảng Cái Lân cửa ngõ thương mại quốc tế) nên cần xây dựng trung tâm tiếp vận cảng cạn ga đầu mối vị trí chiến lược, đặc biệt nơi tập trung nhiều ngành công nghiệp Hà Nội Vĩnh Phúc Hình 4.4.2 Cấu trúc khơng gian vùng Đường cao tốc (4-6 làn), 2020 Đường loại I/đô thị (4-6 làn), 2020 Đường loại III (2 làn), 2020 Cao tốc, 2025-2030 Quốc lộ Tỉnh lộ Nguồn: Dựa theo Quy hoạch Vùng thủ Hà Nội 4-37 Chương trình Phát triển Tổng thể Đô thị Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ 5) Quản lý phát triển đô thị Quản lý q trình thị hóa nội dung sách quan trọng thiết yếu vùng Tăng trưởng thơng qua cơng nghiệp hóa cải thiện chất lượng sống có mối liên hệ chặt chẽ với thị hóa Tỷ lệ thị hóa dự kiến tăng từ 21,5% từ năm 2003 lên 37% vào năm 2020 Phát triển đô thị không mối quan tâm thị lớn mà cịn mối quan tâm tất thành phố khu vực nông thôn 6) Tăng cường mối liên kết đô thị– nông thôn phát triển khu vực nông thôn Đến năm 2020, 60% dân số sinh sống khu vực nông thôn Cho dù tăng trưởng phụ thuộc chủ yếu vào công nghiệp hóa phát triển thị phát triển khu vực nông thôn cần giải mang tính chiến lược thơng qua biện pháp phù hợp thúc đẩy thị hóa nơng thơn, phát triển sản xuất thủ công, du lịch sinh thái, nông nghiệp nơng thơn, v.v cần cung cấp sở hạ tầng phù hợp để tăng cường mối liên kết đô thị – nông thôn 7) Sử dụng đất quản lý môi trường hiệu Trong tổng diện tích đất Hà Nội, có tới 86% diện tích đất nông nghiệp, đất rừng, đất trống không gian mở có 14% diện tích đất sử dụng để phát triển cơng trình Đơ thị hóa tương lai tác động mạnh mẽ tới sử dụng đất môi trường vùng Cần quản lý q trình thị hóa chặt chẽ thơng qua chế thể chế hiệu hướng dẫn quan hữu quan 8) Hội nhập phát triển văn hóa-xã hội Cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng yếu tố định giúp tăng trưởng bền vững quản lý trình phát triển Bản sắc riêng có khu vực nguồn lực cộng đồng đóng góp vào việc nâng cao giá trị sắc cộng đồng củng cố hình ảnh đặc trưng vùng Cần củng cố khai thác nguồn lực có để thúc đẩy phát triển bền vững vùng 9) Tăng cường công tác quản lý phối hợp phát triển vùng Vùng tiếp tục chịu nhiều tác động lớn thập kỷ tới thúc đẩy thị hóa, giới hóa, cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa Mặt khác, lực tỉnh thành phối hợp thống nguồn lực tránh trùng lắp đầu tư cạnh tranh nội khơng cần thiết cịn nhiều hạn chế Để đảm bảo tăng trưởng vùng thị trường toàn cầu giải vấn đề xã hội môi trường, cần tăng cường lực quản lý tỉnh thành quyền địa phương, gồm chế hợp tác hiệu bộ, quan ngang quyền trung ương quyền địa phương 10) Định hướng phát triển theo tiểu vùng Nghiên cứu HAIDEP tiến hành với 16 tỉnh thành khu vực phía bắc Việt Nam tỉnh thành có đặc trưng riêng biệt Vì vậy, để tiếp cận toàn diện vấn đề phát triển vùng xây dựng định hướng phát triển phù hợp, khu vực nghiên cứu phân loại thành tiểu vùng khác (Bảng 4.4.2 Hình 4.4.3) 4-38 Chương trình Phát triển Tổng thể Đơ thị Thủ Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Bảng 4.4.2 Tỉnh/thành Định hướng phát triển theo tiểu vùng Đặc điểm Định hướng phát triển Vùng Thành phố trung tâm Hà Nội • Khu vực thị hóa có mật độ dân số cao nước Vùng Đồng cao Hà Tây/ Vĩnh Phúc/ Hưng Yên/ Bắc Ninh Vùng Vùng ven Đồng sông Hồng (vùng đồi) Vùng Ven biển miền Bắc Thái Ngun /Bắc Giang /Hải Dương /Hịa Bình /Phú Thọ Hải Phịng /Quảng Ninh • Dễ tiếp cận thành phố Hà Nội (cách trung tâm Hà Nội 20-50 km) • Đất đai màu mỡ • Tỷ lệ người dân đổ vùng khác cao có hội tìm việc làm • Năng suất sản xuất nơng nghiệp đầu người thấp • Vùng đất đồng kết nối với vùng trung du • Dễ tiếp cận thành phố Hà Nội qua tuyến quốc lộ • Phát triển thành trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, giáo dục, dịch vụ trung tâm giao lưu quốc tế nước • Xây dựng trung tâm mạnh Vùng Thủ đô Hà Nội • Khuyến khích đổi khu vực trung tâm thành phố phát triển trung tâm đô thị • Xây dựng cấu trúc thành phố lớn với dân số – triệu người Vùng thủ Hà Nội giai đoạn đầu • Phát triển trì khu thị phát triển thành phố vệ tinh có chức riêng làm đối trọng cho thành phố Hà Nội Vùng Vùng đồng trũng Hà Nam Hải Dương /Hải Phịng /Nam Định /Thái Bình /Ninh Binh Vùng Vùng Đồng sông Hồng mới: (trung du) Thái Nguyên /Bắc Giang /Quảng Ninh /Hịa Bình /Phú Thọ • Khu vực thị hóa cao cạnh thành phố Hà Nội • Sản lượng GDP cao dựa vào sản xuất công nghiệp • Vùng ĐB sông Hồng: Đất đai màu mỡ • Tỷ lệ người đổ vùng khác cao có hội tìm việc làm vùng • Năng suất sản xuất nông nghiệp đầu người thấp • • • • • Khu vực đồi núi Mật độ dân số tỷ lệ thị hóa thấp GDP nhỏ, chủ yếu dựa vào KVI Tỷ lệ đói nghèo cao cân lớn Nhiều người dân tộc thiểu số Hình 4.4.3 • Phát triển trì tỉnh lỵ • Xây dựng thành phố nhằm hỗ trợ người dân định cư vùng trung du • Thiết lập trục phối hợp phát triển công nghiệp, củng cố Vùng thủ đô Hà Nội cụm công nghiệp phía Đơng • Sớm xây dựng đường cao tốc Nội Bài – Hạ Long • Tăng cường trục kết nối với Vùng thủ đô Hà Nội vùng đô thị ven biển • Phát triển sở hạ tầng hỗ trợ khu vực phía Nam cụm cơng nghiệp gồm Nam Định, Thái Bình Ninh Bình • Phát triển thị trấn, thị tứ gắn kết với vùng nông nghiệp khu công nghiệp nhằm phát triển vùng cân • Tạo lập củng cố trung tâm thị xã nhằm cung cấp dịch vụ thiết yếu • Thúc đẩy phát triển vùng tập trung vào cơng tác xóa đói giảm nghèo Phân vùng phát triển vùng 4-39 Chương trình Phát triển Tổng thể Đô thị Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ 11) Cấu trúc không gian Định hướng phát triển thị cho khu vực bán kính 30-50 km từ Hà Nội (1) Đặc trưng vùng Trong tương lai, hoạt động phát triển đô thị phát triển kinh tế-xã hội tác động mạnh tới khu thị khác vịng bán kính 30-50 km sở hạ tầng GTVT, đặc biệt đường cải thiện phát triển Các khu vực đô thị vùng gồm An Khánh, Hà Đơng, Trạm Trơi, Hịa Lạc, Sơn Tây, Xn Mai, Thường Tín, Phú Xuyên tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Phúc Yên Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, Như Quỳnh Phố Nối tỉnh Hưng Yên (Bảng 4.4.3) Các khu vực đô thị tạo nên chuỗi thị dọc tuyến quốc lộ (xem Hình 4.4.4) Các chuỗi đô thị gồm: (i) Vĩnh Yên – Phúc Yên – Mê Linh dọc QL2 (ii) Từ Sơn – Bắc Ninh dọc QL1 (iii) Như Quỳnh – Phố Nối (dọc QL5) (iv) An Khánh – Hòa Lạc dọc đường Láng – Hịa Lạc (v) Hà Đơng dọc QL6 (vi) Trạm Trơi dọc QL32 (vii) Sơn Tây – Hịa Lạc – Xuân Mai dọc QL21 Sự tăng trưởng Hà Nội khu vực đô thị tỉnh lân cận phát triển sở hạ tầng GTVT đa dạng tăng trưởng kinh tế tăng cường ảnh hưởng thành phố Do đó, chia sẻ vai trò chức thành phố ngày trở nên cấp bách Hình 4.4.4 Cấu trúc khơng gian phạm vi bán kính 30-50km từ Hà Nội Trung tâm đô thị hội nhập trực tiếp với Hà Nội Trung tâm thị Đơ thị Hà Nội mở rộng Chuỗi thị Đường cao tốc Đường yếu Đường vành đai 4-40 Chương trình Phát triển Tổng thể Đô thị Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Bảng 4.4.3 Tỉnh Hà Tây Đô thị An Khánh Hà Đơng Khái qt thị chuỗi thị Vị trí1) Cách Hà Nội 15 km dọc đường Láng – Hòa Lạc, giáp ranh Hà Nội Cách Hà Nội 15 km, dọc QL6 Dân số 20032) 2020 03) 50.000 Đặc điểm • Khu thị phát triển, trung tâm thương mại dịch vụ • Đang triển khai dự án phát triển 79.785 200.000 • Tỉnh lỵ • Trung tâm hành chính, kinh tế-xã hội văn hóa tỉnh Hà Tây Trạm Trơi Hịa Lạc 4.164 30.000 huyện Hồi Đức 03) 30.000 • Khu thị quy hoạch lớn chuỗi thị • Đóng vai trị trung tâm giáo dục đào tạo với viện nghiên cứu ngành cơng nghệ đại 40.948 150.000 • Trung tâm dịch vụ cơng nghiệp • Có vai trò đặc biệt quan trọng an ninh quốc Cách Hà Nội 30 km, khu vực giao cắt QL6 QL21A Cách Hà Nội 20km, theo QL 1A 22.857 120.000 • Có số ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng, 6.126 50.000 Phú Xuyên Cách Hà Nội 30km, theo QL 1A 9.903 50.000 Vĩnh Yên Cách Hà Nội 40 km, dọc QL2 58.113 170.000 • • • • • 10 Phúc Yên Dọc QL2 tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai, gần Xn Hịa Hà Nội 52.000 120.000 • Có sở hạ tầng phát triển vị trí chiến lược dọc Sơn Tây Xuân Mai Thường Tín Vĩnh Phúc Cách Hà Nội 15 km, dọc QL32, giáp ranh với Hà Nội Cách Hà Nội 30 km, khu vực giao cắt đường cao tốc Láng – Hòa Lạc QL21 Cách Hà Nội 40 km, khu vực giao cắt QL32 QL21A • Khu vực đô thị thống với Hà Nội • Trung tâm hành chính, kinh tế-xã hội văn hóa phịng khí chế tạo Trung tâm hành huyện Thường Tín Trung tâm thương mại vùng Trung tâm hành huyện Phú Xuyên Trung tâm thương mại khu vực Tỉnh lỵ, trung tâm hành chính, kinh tế-xã hội văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc QL2 tới cảng Cái Lân • Đất trũng màu mỡ với hệ sinh thái đa dạng, thuận lợi cho phát triển du lịch • Có ngành công nghiệp mũi nhọn nhà máy lắp ráp ô tô, xe máy 11 Mê Linh Bắc Ninh Cách Hà Nội 20 km dọc QL23 12 Bắc Ninh Cách Hà Nội 30 km; dọc QL18 từ Hà Nội tới cảng Cái Lân 13 Từ Sơn Cách Hà Nội 15 km dọc QL1, giáp ranh với Hà Nội 150.000 • Khu vực thị phát triển đóng vai trị trung tâm 43.823 180.000 • Có khu cơng nghiệp Quang Minh Tiền Phong • Tỉnh lỵ • Trung tâm hành chính, kinh tế-xã hội văn hóa 3.745 30.000 03) cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch tỉnh Bắc Ninh • Trung tâm hành chính, kinh tế-xã hội văn hóa huyện Từ Sơn • Khu cơng nghiệp Từ Sơn phát triển mở rộng, tiếp cận cảng Cái Lân theo QL1 Hưng Yên 14 Như Quỳnh 15 Phố Nối Các Hà Nội 15 km, dọc QL5 từ Hà Nội Hải Phòng Cách Hà Nội 25 km, dọc QL5 từ Hà Nội Hải Phòng 10.764 30.000 • Trung tâm kinh tế lớn khu vực phía bắc tỉnh Hưng n 9.728 150.000 • Khu cơng nghiệp, thương mại khu vực phía bắc tỉnh Hưng Yên Nguồn: Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 1) Khoảng cách tính từ trung tâm thành phố Hà Nội 2) Tính đến năm 2003 3) Hiện chưa có khu thị 4-41 Chương trình Phát triển Tổng thể Đô thị Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ (2) Chia sẻ vai trò trung tâm thị Hà Nội đóng vai trị dẫn đầu vùng, trở thành trung tâm hấp dẫn thương mại vùng cửa ngõ tiếp cận thị trường nước quốc tế Cơ sở hạ tầng quanh Hà Nội đóng vai trị quan trọng việc kết nối tỉnh thành vùng tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy thương mại giao lưu với vùng khác nước với nước khác Hà Nội cửa ngõ giao thông quan trọng tất phương thức vận tải miền Bắc Thành phố đóng vai trị quan trọng lực lượng lao động vùng tiếp nhận nguồn lao động lớn từ nơi khác vùng Hà Nội có mức GDP cao vùng đóng vai trị trung tâm công nghiệp thu hút đầu tư nước quốc tế, trở thành động lực phát triển vùng Các tỉnh lân cận nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp Hà Nội, tạo nên mối liên kết chặt chẽ tỉnh thành Các sở vật chất phục vụ nhu cầu xã hội trung tâm giáo dục, y tế tập trung Hà Nội, cung cấp dịch vụ cho nhân dân vùng sở tỉnh/thành khác lại chưa đầy đủ Các thành phố trung tâm đô thị phạm vi bán kính 30-50km từ Hà Nội dần trở nên phụ thuộc lẫn cách chặt chẽ theo nhiều chiều hướng khác hoạt động kinh tế-xã hội, q trình thị hóa, đại hóa hệ thống thơng tin cải thiện mức thu nhập Điều quan trọng thành phố vệ tinh không phát triển thành trung tâm có sức hút lớn tình trạng tập trung Hà Nội tăng lên gây tải thành phố xung quanh phát triển Vì vậy, Hà Nội thành phố vệ tinh khác khu vực nông thôn liên quan cần phải có chia sẻ vai trị chức Một vài điểm vấn đề chia sẻ chức bao gồm: (3) Phát triển công nghiệp Phát triển công nghiệp động lực chủ đạo tăng trưởng vùng Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngày tăng lên khơng gian đầu tư với đầy đủ sở hạ tầng dịch vụ thiếu Rất nhiều dự án đầu tư quy mơ lớn có mối liên hệ mật thiết với thị trường quốc tế, bên cạnh mơi trường đầu tư tổng thể, cần cung cấp cho họ dịch vụ vận tải thơng suốt, có tính cạnh tranh cao dịch vụ hỗ trợ hậu cần khác Để làm điều này, cần quy hoạch số địa điểm dọc theo quốc lộ 18, quốc lộ quốc lộ Ưu địa điểm bao gồm: (i) gần với cửa ngõ quốc tế đường thủy đường hàng không, (ii) xóa bỏ tình trạng xe tải trọng tải lớn vận chuyển hàng hóa qua trung tâm thành phố Hà Nội, (iii) sẵn có hạ tầng giao thơng đa phương thức đường bộ, đường cao tốc, đường sắt, đường thủy (iv) thúc đẩy phát triển vùng mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho tỉnh khó khăn Trong ngành công nghiệp tương đối lớn phát triển dọc theo hành lang QL 18, ngành công nghiệp phát triển công nghiệp phần mềm, ngành công nghệ cao công nghệ thông tin nên quy hoạch gần khu đô thị với hạ tầng tốt khả tiếp cận nguồn nhân lực chất lượng cao lớn Ngồi Hịa Lạc khu vực xác định cho phát triển, số khu vực khác dọc theo hành lang Hòa Lạc – Hà Nội khu vực hứa hẹn đặc biệt xem xét đến bối cảnh ngành giáo dục đào tạo Hà Nội ngày thúc đẩy khả tiếp cận đến địa điểm khác 4-42 Chương trình Phát triển Tổng thể Đô thị Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Hà Nội cần xem xét nghiêm túc vấn đề di dời ngành công nghiệp gây ô nhiễm khỏi thành phố xây dựng khu vực phía ngồi Hơn nữa, ngành công nghiệp không gây nhiễm nên chuyển khu vực ngồi giá đất tình trạng tải ngày tăng Để làm điều cần phải quy hoạch số khu vực định Có thể thiết lập khu công nghiệp dọc theo tuyến hành lang (4) Các khu thị gắn kết Trong số khu đô thị xác định, đô thị nằm liền kề với Hà Nội ngày liên kết chặt chẽ với Hà Nội Thực tế qua Điều tra vấn hộ gia đình cho thấy nhiều người dân từ Hà Đông xã khác làm, học hoạt động kinh doanh Hà Nội Những đô thị phải phát triển mối liên hệ chặt chẽ với quy hoạch thị q trình phát triển Hà Nội 4-43 Chương trình Phát triển Tổng thể Đơ thị Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ 4.5 Định hướng phát triển vùng đề xuất 1) Mục tiêu chung mục tiêu cụ thể Vùng Hà Nội tiếp tục đóng vai trị đầu tàu tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam đồng thời thúc đẩy phát triển cân giải vấn đề gia tăng khoảng cách phát triển vùng suy thối mơi trường Đây khơng nhiệm vụ khó khăn mà để thực được, cần có phối hợp làm việc tập thể bên liên quan có lực phù hợp Các mục tiêu cụ thể phát triển vùng gồm: (i) Hà Nội trung tâm tăng trưởng quan trọng, đảm bảo ổn định phát triển phía bắc tiểu vùng sơng Mê Kơng mở rộng; đóng vai trị quan trọng khía cạnh kinh tế, văn hóa mơi trường khu vực Đơng Nam Á (ii) Hà Nội không ngừng phát triển đầu với tư cách trung tâm đầu não trị, tăng trưởng kinh tế, văn hóa truyền thống, khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực (iii) Hà Nội hội nhập với địa phương khác Vùng thủ đô Hà Nội tỉnh miền bắc Việt Nam, tạo điều kiện phát triển cân đồng thời làm giảm tập trung dân số chức vào Hà Nội 2) Chiến lược kế hoạch hành động đề xuất Để thực mục tiêu phát triển vùng bền vững, Nghiên cứu xác định bốn chiến lược, cụ thể hóa kế hoạch hành động dự án chiến lược Hình 4.5.1 Các chiến lược bao gồm: (i) Cập nhật chiến lược phát triển vùng (ii) Phát triển hành lang tăng trưởng có sức cạnh tranh tồn cầu (iii) Củng cố chiến lược mở rộng chương trình xóa đói giảm nghèo (iv) Thiết lập chế phối hợp vùng khả thi (v) Tăng cường lực quyền tỉnh, thành phố Nghiên cứu xác định dự án chiến lược ưu tiên hành động, gồm: (i) Phát triển hành lang tăng trưởng chiến lược có sức cạnh tranh toàn cầu (ii) Phát triển liên biên giới (iii) Thiết lập chương trình xúc tiến đầu tư vùng phối hợp trung tâm đầu mối (iv) Thiết lập sở liệu quy hoạch hệ thống thông tin vùng (v) Thành lập Hội đồng điều phối phát triển vùng tỉnh (vi) Thiết lập thể chế xây dựng lực quy hoạch đô thị/vùng thường xun 4-44 Chương trình Phát triển Tổng thể Đơ thị Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Hình 4.5.1 Chiến lược kế hoạch hành động đề xuất phát triển vùng KVNC Mục tiêu Phát triển vùng cạnh tranh bền vững với dẫn đầu Hà Nội tỉnh, thành vùng Hà Nội Mục tiêu Chiến lược A1 Cập nhật chiến lược phát triển vùng • Thúc đẩy tăng trưởng cao cân • Xóa đói giảm nghèo thúc đẩy cân mơi trường • Tăng cường quản lý vùng A11 A12 A13 A2 Phát triển hành lang tăng trưởng có sức cạnh tranh toàn cầu A3 Củng cố chiến lược mở rộng chương trình xóa đói giảm nghèo A4 Thiết lập chế phối hợp vùng khả thi A5 Tăng cường lực quyền tỉnh, thành phố A21 A22 A23 Kế hoạch hành động Hoàn thiện quy hoạch phát triển vùng đồng bộ/kết hợp Thiết lập chế thực khả thi gồm tăng cường chương trình hợp tác nhà nước tư nhân hợp tác đầu tư nước Xác định thực dự án phát triển vùng đồng bộ/ kết hợp Phát triển hành lang GTVT/tiếp vận chất lượng cao Vĩnh Phúc – Hà Nội – Hải Phịng/Quảng Ninh Phát triển khu thị khu công nghiệp hấp dẫn với dịch vụ cạnh tranh Thiết lập môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước A31 Lập đồ xác định khu vực đói nghèo vùng A32 Có biện pháp chương trình hiệu để giải vấn đề đói nghèo xác định A33 Thiết lập chế phối hợp để thực hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo A41 Tăng cường hợp tác phát triển vùng tỉnh thành A42 Thiết lập hội đồng điều phối phát triển vùng gồm đại diện quyền tỉnh thành A43 Mở rộng hợp tác với nhà tài trợ thông qua Diễn đàn Đô thị A51 Thiết lập sở liệu thông tin chung hỗ trợ công tác lập quy hoạch phát triển vùng A52 Thiết lập hệ thống đào tạo thường xuyên Chính phủ để xây dựng lực cán quyền tỉnh thành A53 Củng cố quan quy hoạch tỉnh, thành Chỉ tiêu giám sát • Hiểu rõ đồng thuận bên liên quan quy hoạch/chiến lược • Tiến độ dự án • Tiến độ dự án • Lượng đầu tư vào hành lang • Sự hài lịng nhà đầu tư • Khối lượng giao dịch thương mại/tỷ trọng giá trị đầu tư hành lang • Chỉ số đói nghèo • Số chương trình hiệu • Ngân sách/chi tiêu cho cơng tác xóa đói giảm nghèo • Tiến độ tổ chức thể chế • Số/tần suất họp • Tiến độ công tác thiết kế khai thác hệ thống • Số cán đào tạo • Số quy hoạch xây dựng Kế hoạch hành động PA1 Phát triển hành lang tăng trưởng chiến lược có sức cạnh tranh tồn cầu mang tính chiến lược PA2 Phát triển liên biên giới đề xuất PA3 Thiết lập chương trình xúc tiến đầu tư vùng phối hợp trung tâm đầu mối PA4 Thiết lập sở liệu quy hoạch hệ thống thông tin vùng PA5 Thành lập Hội đồng điều phối phát triển vùng tỉnh PA6 Thiết lập thể chế xây dựng lực quy hoạch thị/vùng thường xun Nguồn: Đồn Nghiên cứu HAIDEP 4-45