1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát công tác quản trị nguồn nhân lực tại Cty GlaxoSmitheKline ở VN.

21 1.2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn : Khảo sát công tác quản trị nguồn nhân lực tại Cty GlaxoSmitheKline ở VN.

Trang 1

PHẦN 1:GIỚI THIỆU

Nhà quản trị,chức năng và lĩnh vực quản trị là một trong những vấn đềcực kỳ quan trọng mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải đặt ra ngay từ khibắt đầu thành lập,và nó luôn cần được xem xét trong quá trình phát triển củadoanh nghiệp.Chính vì vai trò và tầm quan trọng của nó nhóm chúng tôi quyếtđịnh chọn đề tài này.Để làm rõ hơn chúng tôi lựa chọn công ty cổ phần xi măngSông Đà thuộc tập đoàn Sông Đà để nghiên cứu.Công ty đã có nhưng bước pháttriển vượt bậc,một phần cũng nhờ đội ngũ các nhà quản trị và sự phân công mộtcách hợp lý.

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Xi măng Sông Đàtừ khi thành lập đến nay có thể chia thành 2 giai đoạn như sau:

• Giai đoạn 1: từ năm 1992 đến năm 2001

Sau khi công trình thủy điện Hòa Bình được xây dựng xong, để giải quyếtnguồn nhân lực còn dôi dư hoặc không có điều kiện chuyển đi công tác nơikhác, lãnh đạo Tổng công ty xây dựng thủy điện Sông Đà quyết định xây dựngNhà máy xi măng Sông Đà lò đứng với dây chuyền thiết bị, công nghệ nhập từTrung Quốc, công suất thiết kế 8,2 vạn tấn xi măng/ năm Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng từ tháng 02 năm 1993 vớitổng diện tích đất đai là 35.333 m2, trong đó diện tích nhà xưởng là 32.600 m2,diện tích sân bãi là 2.733 m2 Các phân xưởng được bố trí linh hoạt, phù hợp vớidiện tích đất đai và phù hợp với dây chuyền công nghệ Đến tháng 10 năm 1994,nhà máy được xây dựng xong và bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.Dây chuyền thiết bị tương đối hoàn chỉnh và hiện đại kể từ khâu nghiền sấy phốiliệu cho đến khâu đóng bao xi măng

Địa hình nơi Nhà máy xây dựng có nhiều thuận lợi cho việc cung cấpnguyên, nhiên vật liệu, vật tư đầu vào và tiêu thụ sản phẩm Một bên Nhà máynằm sát Sông Đà thuận tiện cho giao thông đường thủy, một bên Nhà máy nằmgần với Quốc lộ 6 thuận tiện cho việc vận chuyển, chuyên chở bằng đường bộ

Trang 2

Nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất sẵn có ở địa phương như đá vôi,đất sét và nguồn nhân lực

Sau gần một năm kể từ khi bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh,sản phẩm xi măng của đơn vị đã được Tổng cục đo lường chất lượng chứngnhận phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam và sản phẩm đã được đưa vào xây dựngcác công trình dân dụng, một số các công trình trọng điểm tại địa phương Tuybước đầu Nhà máy còn gặp nhiều khó khăn về sản xuất và địa bàn tiêu thụ sảnphẩm song với đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ và tay nghề được đào tạothường xuyên kết hợp với sự ủng hộ của Tổng công ty Sông Đà, công suất máymóc thiết bị ngày càng được nâng cao, chất lượng sản phẩm ngày càng ổn địnhvà sản phẩm của đơn vị đã chiếm được phần lớn thị trường khu vực Tây Bắc,khu vực Hà Nội, Hà Tây

Đến tháng 6 năm 1996, sản phẩm của đơn vị tiếp tục được cấp dấu chấtlượng hợp chuẩn và công suất thực tế đã khai thác đạt khoảng 80% so với côngsuất thiết kế Tháng 3 năm 1998, sản phẩm của Nhà máy đạt Huy chương Bạcvề chất lượng xi măng quốc gia, đạt 100% công suất thiết kế và tiêu thụ Năm2000, Tổng công ty Sông Đà giao kế hoạch sản xuất và tiêu thụ 75.000 tấn ximăng/năm, thực tế đã sản xuất và tiêu thụ đạt 85.000 tấn Tháng 10 năm 2001, Nhà máy được cấp chứng nhận Hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000 Hiện nay, Công ty vẫn duy trì ápdụng hệ thống quản lý chất lượng này và cải tiến hệ thống quản lý chất lượngngày càng phù hợp

• Giai đoạn 2: từ năm 2002 đến nay

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về Nhà máy Xi măng SôngĐà là đơn vị thành viên của Công ty Sông Đà 12 thuộc Tổng công ty Sông Đàđã trở thành Công ty cổ phần xi măng Sông Đà.Công ty tiếp tục hoạt động trêncơ sở máy móc, dây chuyền thiết bị công nghệ và nguồn nhân lực hiện có

Trang 3

Năm 2005, Công ty cổ phần xi măng Sông Đà đã vinh dự được Đảng vàNhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng III cho những đóng góp củađơn vị trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước

Từ một đơn vị hạch toán phụ thuộc, hoạt động chính là sản xuất xi măng,sau khi cổ phần hóa, Công ty cổ phần Xi măng Sông Đà đi vào hoạt động độclập theo Luật doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất kinh doanh đang từng bướcđược mở rộng

Hiện nay công ty đang hoạt động tại

CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÔNG ĐÀ

Địa chỉ: Phường Tân Hòa, Thành phố Hòa Bình, Tỉnh Hòa Bình

động: 0983296225

Email: hotro@ximangsongda.vn

Để có thể nhìn nhận về công ty cổ phần xi măng Sông Đà một cách tổngthể và chính xác hơn trong vấn đề nhà quản trị,chức năng và lĩnh vực quảntrị,chúng tôi xin đề cập đến một số cơ sở lý thuyết sau:

Trang 4

PHẦN 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.Các cấp,nhiệm vụ vai trò và chức n ăng của từng cấp

Nhà quản trị là tất cả những người tham gia chỉ huy trong bộ máy điềuhành doanh nghiệp.Đội ngũ nhà quản trị doanh nghiệp được phân loại theonhiều tiêu chí khác nhau.Nhưng đứng trên góc độ cấp quản trị trong doanhnghiệp có thể chia thành 3 nhóm là nhà quản trị cấp cao,cấp trung và cấp cơ sở.

a.Nhà quản trị cấp cao

Bao gồm chủ tịch hội đồng quản trị,giám đốc,các phó giám đốc các côngty con,công ty thành viên với nhiệm vụ và chức năng chính:

- Hoạch định chiến lược

- Giải quyết các xung đột,đàm phán bên ngoài

- Tạo dựng bộ máy doanh nghiệp: tại thời điểm nào cần bao nhiêu nhânviên,phụ trách phần việc nào?Hay lúc nào nên tuyển dụng,thuyên chuyển thăngchức…

- Phối hợp hoạt động,kiểm tra, khắc phục hậu quả

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về mỗi quyết định ảnh hưởng tốt xấu đếndoanh nghiệp

+ Đối với cổ đông : Báo cáo tình hình hoạt động và trả cổ tức.+ Đối với đội ngũ cấp dưới :Trả lương,tạo công ăn việc làm…

+ Đối với nhà nước: Nộp thuế,chịu trách nhiệm trước pháp luật về nhữnghoạt động của công ty…

b.Nhà quản trị viên cấp trung

Gồm các trưởng phòng,phó phòng,quản đốc phân xưởng với nhiệm vụ vàchức năng chính:

Trang 5

- Sáng tạo,báo cáo và đề xuất ý kiến với cấp trên…

Đây là sơ đồ các cấp quản trị trong doanh nghiệp.Chúng ta thấy rằng sơđồ có hình tháp do nguyên nhân theo thứ tự từ thấp đến cao số lượng các thànhviên trong cấp giảm dần,điều này 1 phần do yêu cầu về nhiệm vụ cao cànglớn,đòi hỏi vai trò các nhà quản trị càng quan trọng.

Tuy nhiên bất kỳ nhà quản trị ở cấp nào đều phải thể hiện 3 vai trò chính:- Vai trò quan hệ với con người: Là người đại diện cho doanh nghiệp,chocác nhân viên dưới quyền,là người lãnh đạo phối hợp kiểm tra công việc, và làngười giữ vai trò liên lạc trong và ngoài doanh nghiệp.

- Vai trò thông tin: Thu thập,xử lý và truyền đạt thông tin.

- Vai trò quyết định: Đưa ra các quyết định đúng với thẩm quyền củamình.

Thực tế rằng 3 cấp quản trị ko hoàn toàn tách biệt nhau,các chức năng cóthể đan xen nhau trong quá trình thực hiện công việc

2.Các kỹ năng quản trị

Tìm cho mình một nhà quản trị giỏi, thực sự có tài và có thể điều hành tốthoạt động hoạt động kinh doanh luôn là nỗi đau đầu đối với bất cứ một doanhnghiệp nào

Trang 6

Mặc dầu mọi người đều thừa nhận việc lựa chọn và đào tạo các nhà quảntrị kinh doanh là một trong những vấn đề gay cấn nhất của các doanh nghiệptrên toàn thế giới, song điều đáng ngạc nhiên là bản thân những người quản trịlại có những hình dung rất khác nhau về những tiêu chuẩn của một nhà quản trịgiỏi Cho đến nay, bất cứ nhà quản trị nào cũng đều biết rằng, một công ty thìcần đến tất cả các các cán bộ quản lý cho các cấp công việc khác nhau.

Những phẩm chất cần thiết cho một giám sát viên ở cửa hàng sẽ hoàn toàntrái ngược với những phẩm chất cần cho một trưởng phòng phụ trách sản xuất.Tuy nhiên,nhìn vào những nhà quản trị thành đạt ở bất cứ công ty nào cũng cóthể thấy được những phẩm chất cơ bản mà họ có được.Đó là:

- Kỹ năng tư duy:Khả năng chuyển hóa những vấn đề lý thuyết trở thànhhiện thực,giảm thiểu các vấn đề khó khăn,giải quyết các vấn đề phức tạp.

- Kỹ năng kỹ thuật:Khả năng chuyên môn,khả năng thực hiện công việctrong phạm vi công việc của ḿnh.

- Kỹ năng con người:Mối quan hệ giữa các cá nhân trong doanh nghiệp.Thường tất cả các nhà quản trị phải có đầy đủ 3 kỹ năng này song tầmquan trọng của mỗi loại kỹ năng tùy theo cấp bậc của nhà quản trị trong tổ chức.

Từ sơ đồ trên ta thấy rằng kỹ năng con người vẫn giữ nguyên ở 3 cấp vìcho dù ở cấp quản trị nào thì nhà quản trị cũng phải làm việc với con người.Còntheo thứ tự tăng dần của cấp quản trị thì kỹ năng tư duy cũng tăng dần,đồng thờikỹ năng kỹ thuật giảm dần.Ở cấp cơ sở nhà quản trị làm việc chặt chẽ với cơ sởsản xuất- nơi mà tài nguyên thiên nhiên đặc biệt quan trọng.Kỹ năng tư duy,tráilại,các quyết định của các nhà quản trị cấp cao cần có mức độ tư duy,hiểu biếtrộng hơn.

3.Chức năng quản trị

a.Khái niệm :

Là những hoạt động riêng biệt của quản trị thể hiện ở những phương thứctác động của quản trị gia đến các lĩnh vực quan trọng của doanh nghiệp.

Trang 7

b.Phân loại các chức năng quản trị

***Cách phân loại của Henry Fayol + Dự kiến

+ Tổ chức + Phối hợp + Chỉ huy+ Kiểm tra

***Cách phân loại của L.Gulick và L.Wrwich

Gồm 7 chức năng : (PORDCORB) planing(P:dự kiến) ; oganizng(O: tổchức) ; Staffing (S: nhân lực) ; Directing(D: chỉ huy); Coordinating(CO: phốihợp) ; reporting (R: báo cáo) ; Budgeting (B:ngân sách).

***Cách phân loại của H.kooniz và C.O’DonnellGồm 4 chức năng quản trị cơ bản:

+ Xác định triết lý giáo lý và chính sách kinh doanh + Kế hoạch tổ chức kinh doanh và kiểm tra

+ Tổ chức và chỉ huy + Phát triển nhà quản trị

c.Nội dung cơ bản của từng chức năng quản trị

- Hoạch định : Xác định mục tiêu ,xây dựng chiến lược tổng thể , thiếtlập một hệ thống kế hoạch để phối hợp các hoạt động.

- Tổ chức : Xác định việc phải làm ,người phải làm việc đó , công việcđược phối hợp như thế nào,bộ phận nào cần phải thành lập, quan hệ phân côngtrách nhiệm giữa các bộ phận đó và hệ thống quyền hành trong doanh nghiệp.

- Chỉ huy: Tuyển dụng , thu dụng , bổ dụng , bố trí , sử dụng , độngviên , khuyến khích thiết lập quyền hành và sử dụng quyền hành đó để giaoviệc cho nhân viên

- Phối hợp :

+ Phối hợp theo chiều dọc là phối hợp giữa các cấp quản trị

+ Phối hợp theo chiều ngang là phối hợp giữa các chức năng các lĩnhvực quản trị.

Trang 8

- Kiểm tra: Xem quá trình thực hiện có đúng với kế hoạch đề ra haykhông.

d Các mối quan hệ

- Quan hệ giữa các chức năng quản tri với quy mô doanh nghiệp -Quan hệ giữa các chức năng quản trị với các cấp quản trị

- Tính quốc tế của các chức năng quản trị

Để xây dựng được một quy trình tổ chức thực hiện công việc cần phải cótất cả các chức năng trên.

4.Các lĩnh vực quản trị

Lĩnh vực quản trị được hiểu như các hoạt động quản trị khi được sắp xếptrong một bộ phận nào đó.Ở các bộ phận này có người chỉ huy liên quan đếnviệc ra các quyết định quản trị.

Có thể phân ra làm 8 lĩnh vực như sau:- Lĩnh vực vật tư

- Lĩnh vực sản xuất- Lĩnh vực marketing- Lĩnh vực nhân sự

Trang 9

PHẦN 3: THỰC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNGSÔNG ĐÀ

1.Các cấp,nhiệm vụ vai trò và chức n ăng của từng cấp

Đội ngũ nhà quản trị doanh nghiệp trong công ty cổ phần xi măng SôngĐà dược chia thành 3 nhóm nhà quản trị là: Nhà quản trị cấp cao, nhà quàn trịcấp trung, nhà quản trị cấp cơ sở.

Nhà quản trị cấp cao:

- Chủ tịch HĐQT: Ông Phạm Văn Cung.+ Trình độ chuyên môn:kỹ sư thủy lợi+ Chức vụ hiện tai: chủ tịch HĐQT - Ban giám đốc:

+ Giám đốc: ông Đào Quang Dũng.

.Trình độ chuyên môn: kỹ sư công nghệ hóa chất silicat Chức vụ hiện tại: GĐ công ty cổ phần XMSĐ

+ Phó GĐ kiêm thành viên HĐQT : ông Nguyễn Công Trưởng .Trình độ chuyên môn: kỹ sư địa chất công trình.

.Chức vụ hiện tại: thành viên HĐQT, PGĐ công ty.+Phó giám đốc: ông Bùi Minh Lượng

Trình độ chuyên môn:cử nhân kinh tế .Chức vụ hiện tại:PGĐ công ty

+PGĐ kiêm thành viên HĐQT : ông Phạm Trọng Quý .Trình độ chuyên môn: kỹ sư cơ khí chế tạo máy.

Chức vụ hiện tại: PGĐ phụ trách sản xuất vã công nghệ công ty cổphần xi măng Sông Đà.

Ngoài ra ở công ty cổ phần xi măng Sông Đà còn thành lập ban kiểm soát

với Trưởng Ban kiểm soát là Ông Nguyễn Văn Xuyên

.Trình độ chuyên môn: Cử nhân kinh tế- tài chính - kế toán

Trang 10

.Chức vụ công tác hiện nay: Phó trưởng phòng Tài chính kế toán Tổngcông ty Sông Đà - Trưởng Ban kiểm soát Công ty cổ phần Xi măng Sông Đà.

Các nhà quản trị cấp cao của công ty có nhiệm vụ chính

+ Xây dựng chiến lược cho công ty cổ phẩn xi măng Sông Đà,một phầndựa trên chiến lược chung của tập đoàn Sông Đà.

+ Giải quyết các xung đột,đàm phán với bên ngoài Như vụ việc Công tycổ phần xi măng Sông Đà có thể phải chịu mức phạt từ 50 - 70 triệu đồng vì đãđể mất nguồn phóng xạ đang sử dụng và phải tự chi phí cho việc tìm kiếm, khắcphục sự cố xảy ra …

+ Tạo dựng bộ máy cho doanh nghiệp như hiện nay và có những thay đổikịp thời.

+ Phối hợp,hoạt động,xác định nguồn nhân lực và đầu tư kinh phí cho cáchoạt động.

+ Kiểm tra ,chịu trách nhiệm với cổ đông, pháp luật, người lao động, cấpdưới.Hàng năm tổ chức cuộc họp hội đồng quản trị phân chia cổ tức,đánh giátình hình công ty,xem xét báo cáo kết quả kinh doanh từng quý,từng năm…

Cấp trung

Đây là đội ngũ những nhà quản trị cấp trung gian có nhiệm vụ chỉ đạothực hiện phương hướng, đường lối của quản trị viên hàng đầu đã phê duyệt chongành mình, bộ phận chuyên môn của mình Hay chính là người đứng đầu mộtngành , một bộ phận , là người chịu trách nhiệm duy nhất trước nhà quản trị cấpcao.

Bao gồm: các quản đốc phân xưởng , trưởng phòng, ban chức năng,phóphòng ban như:

+ ông Nguyễn Văn Sơn:Trưởng phòng vật tư tiêu thụ, là kỹ sư điện khíhóa xí nghiệp.

+ Ông Kiều quang Thành:Chủ tịch công đoàn,thuộc phòng tổ chức hànhchính.

+ Ông Bùi huy khôn: Phòng tổ chức hành chính.

Trang 11

+ Ông Nguyễn Ngọc Bé: Phòng kỹ thuật.+ Ông Nguyễn Ngọc Hà: Phòng cơ điện.+ Bà Nguyễn Thị Thnah Thủy: Phòng cơ điện.+ Bà Võ Thị Hợi: Phòng tài chính kế toán.

+ Ngoài ra công ty còn có các trưởng, phó phòng của phòng ký thuật hóanghiệm, phòng kinh tế kế hoạch.

Các nhà quản trị cấp trung có nhiệm vụ:

- Từng phòng ban đưa ra kế hoạch cụ thể cho đơn vị mình

- Tổ chức thực hiện các hoạt động : giao nhiệm vụ cụ thể cho từngthành viên trong phòng ban của mình.

- Tạo động lực cho người lao động và khuyến khích người lao độngbằng nhiều cách khác nhau.Tổ chức các buổi giao lưu văn nghệ,ănnhẹ sau giờ làm việc…

+Ông Lê Đình Thành: tổ bốc xếp.

+Ngoài ra công ty còn có các tổ trưởng, tổ phó của xưởng nguyênliệu,xưởng lò nung, xưởng nghiền xi, đóng bao.

Nhiệm vụ của các quản trị viên cấp cơ sở:

+ Thực hiện đúng, chính xác, đầy đủ mọi yêu cầu của của cấptrên.Chẳng hạn xưởng thành phầm nhận nguyên liệu từ phòng vật tư,nhận lươngtừ phòng tài chính,nộp báo cáo chi tiêu cho phòng kế toán…

+ Sáng tạo, đề xuất cho cấp trên.Kiến nghị trong giai đoạn khókhăn,khủng hoảng làm luân phiên theo ca…

Trang 12

- Từ 8/1985-05/1991: Kỹ thuật - Trung tâm thí nghiệm, Tổng công ty SôngĐà

- 05/1991-11/1992: Phó tổng đội trưởng, Tổng đội XĐNHNTN- Tổng côngty Sông Đà

- 11/1992-5/1995: Phó giám đốc Xí nghiệp TNXP Yaly- TCT Sông Đà - 05/1995-8/1997: Phó giám đốc Nhà máy xi măng Sông đà - Yaly - 8/1997-12/2001: Phó giám đốc Nhà máy xi măng Sông Đà- Hòa Bình - 01/2002 đến nay: Giám đốc Công ty cổ phần xi măng Sông Đà

* Phó Giám đốc kiêm thành viên Hội đồng quản trị - Nguyễn Công Thưởng Quá trình công tác:

- 1972-1976: Bộ đội tại ngũ

- 1976-1981: Chuyển ngành học Đại học Mỏ Địa chất

- 1981-1988: Công tác tại Trung tâm thí nghiệm tổng công ty Sông Đà - 1988-1989: Hợp tác lao động tại Cộng hòa IRAQ

Ngày đăng: 08/12/2012, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w