Tiết 1 + 2 – Ngày soạn 25 TIẾT 1 – TÌM HIỂU VỀ NHÀ NƯỚC, VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT A KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Khái niệm pháp luật a Pháp luật là gì ? Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nướ[.]
TIẾT – TÌM HIỂU VỀ NHÀ NƯỚC, VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT A KIẾN THỨC CƠ BẢN: Khái niệm pháp luật a Pháp luật ? - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước - Các quy tắc xử chung nội dung pháp luật, chuẩn mực việc làm, việc phải làm việc không làm b Các đặc trưng pháp luật: - Tính quy phạm phổ biến : + PL quy tắc xử chung, khuôn mẫu, áp dụng nhiều lần, nơi, tổ chức, cá nhân, lĩnh vực đời sống xã hội + Đây đặc trưng để phân biệt PL với loại quy phạm xã hội khác + Tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị cơng bằng, bình đẳng PL, điều kiện, hoàn cảnh định phải xử theo khn mẫu PL quy định - Tính quyền lực, bắt buộc chung: +Pháp luật NN ban hành đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc tổ chức cá nhân, phải thực hiện, vi phạm bị xử lý nghiêm theo quy định PL + Đây đặc điểm phân biệt khác PL với quy phạm đạo đức - Tínhxác địnhchặt chẽ mặt hình thức: +Hình thức thể PL VBQPPL quy định rõ ràng chặt chẽ điều khoản +Thẩm quyền ban hành VB quan nhà nước quy định HP luật ban hành VBQPPL Bản chất pháp luật a Bản chất giai cấp pháp luật - PL mang chất giai cấp sâu sắc PL nhà nước ban hành – mà nhà nước đại diện cho giai cấp cầm quyền, thể ý chí giai cấp cầm quyền ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước - PL XHCN mang chất giai cấp công nhân, mà đại diện nhà nước nhân dân lao động - Nhà nước VN đại diện cho lợi ích gccn nhân dân lao động - Chủ tịch HCM khẳng định: “PL ta PL thật dân chủ bao vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động ” b Bản chất xã hội pháp luật Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, thành viên xã hội thực Các quy phạm PL thực thực tiễn đời sống xã hội phát triển xã hội Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức: c Quan hệ pháp luật với đạo đức: Nhà nước cố gắng chuyển quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội thành quy phạm pháp luật Khi ấy, giá trị đạo đức không tuân thủ niềm tin, lương tâm cá nhân hay sức ép dư luận xã hội mà nhà nước bảo đảm thực sức mạnh quyền lực nhà nước Vai trò PL đời sống xã hội a Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội Khơng có pháp luật, xã hội khơng có trật tự, ổn định, tồn phát triển - Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm sốt hoạt động cá nhân, tổ chức, quan phạm vi lãnh thổ - Để tăng cường pháp chế quản lí NN phải: Xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật, bảo vệ pháp luật b Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp - Quyền nghĩa vụ công dân quy định vản pháp luật => vào quy định mà cơng dân thực quyền - Pháp luật phương tiện để công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thơng qua văn luật Ví dụ:…( GV sử dụng tình huống7 ,trang 8, sách tình GDCD 12.)( HS tìm hiểu Điều 85 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung 2006) - Công dân phải chấp hành pháp luật, tuyên truyền cho người, tố cáo người vi phạm pháp luật Như vậy: Pháp luật vừa quy định quyền công dân vừa quy định cách thức để công dân thực BÀI TẬP LUYỆN TẬP Câu 1: Nội dung sau không phản ánh mối quan hệ pháp luật đạo đức? A Cả pháp luật đạo đức hướng tới giá trị tốt đẹp như: công bằng, lẽ phải, tự do, nhân văn B Pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức C Đạo đức tảng hình thành nhân cách, pháp luật tảng đảm bảo trật tự xã hội D Người vi phạm đạo đức người vi phạm pháp luật Câu 2: Nội dung pháp luật bao gồm A chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm người B quy định hành vi người C quy định bổn phận công dân quyền nghĩa vụ D quy tắc xử chung (việc làm, phải làm, không làm) Câu 3: Một đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm xã hội A Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung B Pháp luật có tính quyền lực, khơng bắt buộc chung C Pháp luật có tính bắt buộc chung D Pháp luật có tính quy phạm phổ biến Câu 4: Nhà nước ban hành luật giao thông đường bắt buộc tất người phải tuân theo, làm trái bị nhà nước xử lý theo quy định Nội dung thể rõ đặc trưng pháp luật? A Tính quy phạm, phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D Tính nhân văn pháp luật Câu 5: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể ý chí củaA nhân dân lao động B giai cấp nông dân C giai cấp công nhân nhân dân lao động D tất người xã hội Câu 6: Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung ban hành? A Đảng B.Chính phủ.C.Tổ chức xã hội.D Nhà nước Câu 7: Các đặc trưng pháp luật A bắt nguồn từ thự c tiễn đời sống, mang tính bắt buộc chung, tính quy phạm phổ biến B phát triển xã hội,mang tính bắt buộc chung, tính quy phạm phổ biến C tính quy phạm phổ biến; tính quyền lực, bắt buộc chung; tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D mang chất giai cấp chất xã hội, mang tính bắt buộc chung, mang tính quy phạm phổ biến Câu 8: Bản chất xã hội pháp luật thể A Pháp luật ban hành phát triển xã hội B Pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích tầng lớp xã hội C Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động D Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, thành viên xã hội thực hiện, phát triển xã hội Câu 9: Một đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là: A Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung B Pháp luật có tính quyền lực C Pháp luật có tính bắt buộc chung D Pháp luật có tính quy phạm Câu 10: Nếu khơng có pháp luật xã hội không A Dân chủ hạnh phúc B Trật tự ổn định C Hịa bình dân chủ D Sức mạnh quyền lực Câu 11: Trong hàng lọat quy phạm Pháp luật thể quan niệm có tính chất phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội: A Đạo đức B Giáo dục C Khoa học D Văn hóa Câu 12: Hãy hồn thiện câu thơ sau: “ Bảy xin …… ban hành Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”(sgk - GDCD12 - Tr04) A Pháp luật B Đạo luật C Hiến pháp D Điều luật Câu 13: Khẳng định sau sai? A Pháp luật nội dung đường lối chủ trương đảng B Pháp luật quy định hành vi làm, phải làm, không làm C Pháp luật quy định bổn phận công dân quyền nghĩa vụ D Pháp luật quy tắc xử chung (việc làm, phải làm, không làm) Câu 14: Theo em Nhà nước dùng công cụ để quản lý xã hội? A pháp luật B lực lượng công an C lực lượng quân đội D máy quyền cấp Câu 15: Em hoàn thiện khẳng định sau: “Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính ., ban hành bảo đảm thực hiện, thể giai cấp thống trị phụ thuộc vào điều kiện , nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội” A bắt buộc – quốc hội – ý chí – trị B bắt buộc chung – nhà nước – lý tưởng – trị C bắt buộc – quốc hội – lý tưởng – kinh tế xã hội D bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội Câu 16: Pháp luật quan quyền lực ban hành? A Quốc hội B Nhà nước C Tòa án D Viện kiểm sát Câu 17: Chọn câu trả lời câu sau: A Pháp luật khuôn mẫu riêng cho cách xử người hoàn cảnh, điều kiện B Pháp luật cách thức riêng cho cách xử người hoàn cảnh, điều kiện C Pháp luật khuôn mẫu chung cho cách xử người hoàn cảnh, điều kiện D Pháp luật cách thức chung cho cách xử người hoàn cảnh, điều kiện Câu 18: Khẳng định sau nhất? A Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí nhân dân B Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội C Pháp luật phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lí xã hội D Pháp luật phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lí nhân dân Câu 19: Khẳng định sau nhất? A Đảng lãnh đạo nhà nước thơng qua đường lối, chủ trương, sách đảng thời kì B Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua quan quyền lực nhà nước, máy quyền địa phương C Đảng lãnh đạo nhà nước cách đào tạo giới thiệu Đảng viên ưu tú vào quan nhà nước D Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua hệ thống pháp luật văn luật, quy định luật Câu 20: Từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) nay, nước ta có hiến pháp, hiến pháp (HP) nào? A (HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992, HP 2013) B (HP 1945, HP 1959, HP 1980, HP 1992) C (HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992) D (HP 1945, HP 1959, HP 1980, HP 1991, HP 2013) Câu 21: Bản hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 (HP 2013) có hiệu lực năm nào? A 2015 B 2013 C 2014 D 2016 Câu 22:Khẳng định sau nhất? A Mọi cơng dân có quyền bình đẳng trước tịa án B Mọi cơng dân có quyền bình đẳng trước pháp luật C Mọi cơng dân có quyền bình đẳng quyền lợi đáng D Mọi cơng dân có quyền bình đẳng nghĩa vụ Câu 23: Chủ tịch nước người……………Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại A lãnh đạo B đứng đầu C chủ trì D thay mặt Câu 24: Trong văn quy phạm pháp luật sau, em cho biết văn có hiệu lực pháp lí cao nhất? A Hiến pháp B Nghị C Pháp lệnh D Luật Câu 25: Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu A Hội đồng nhân dân cấp B Ủy ban nhân cấp C Nhà nước D.Quốc hội Câu 26:So với khu vực giới, trị nước ta A Luôn bị đe doạ B Tiềm ẩn nguy bất ổn cao C Ổn định D Bất ổn Câu 27: Hiến pháp luật nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nên A nội dung tất văn phải phù hợp, không trái luật định B nội dung tất văn phải phù hợp, không trái quy định C nội dung tất văn phải phù hợp, không sửa đổi D nội dung tất văn phải phù hợp, không trái Hiến pháp Câu 28: Theo em nhà nước ta cho phép người dân có quyền tham gia góp ý vào dự thảo luật, điều thể dân chủ lĩnh vực nào? A Kinh tế B Pháp luật C Chính trị D Văn hố - Tinh thần Câu 29: Bằng kiến thức pháp luật em cho biết Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam có nhiệm kỳ năm? A năm B năm C năm D năm Câu 30: Văn luật bao gồm A Hiến pháp, Luật, Nghị quốc hội B Luật, Bộ luật C Hiến pháp, Luật, Bộ luật D Hiến pháp, Luật Câu 31: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ đâu? A Từ tư trừu tượng người B Từ quyền lực giai cấp thống trị C Từ thực tiễn đời sống xã hội D Từ ý thức cá nhân xã hội Câu 32: Câu hỏi: “Pháp luật ai, ai?” đề cập đến vấn đề pháp luật? A Nội dung pháp luật B Hình thức thể pháp luật C Nguồn gốc pháp luật D Bản chất pháp luật Câu 33: Pháp luật hệ thống …… nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước A Quy tắc B Quy tắc xử C Quy tắc xử chung.D Quy định Câu 34: Pháp luật mang chất giai cấp nào? A Giai cấp tiến B Giai cấp cầm quyền C Giai cấp cách mạng D Giai cấp công nhân Câu 35 : Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ: A Lợi ích kinh tế B Nghĩa vụ C Các quyền D Quyền, lợi ích hợp pháp Câu 36: Khơng có pháp luật, xã hội khơng có: A Sự n ổn B Hịa bình, hữu nghị C Trật tự ổn định D Sức mạnh quyền lực Câu 37: Nội dung sau, đặc trưng pháp luật? A Tính quyền lực bắt buộc chung B Tính quy phạm phổ biến C Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D Tính nhân văn Câu 38: Cơ quan có thẩm quyền ban hành Hiến pháp Văn pháp luật nước ta? A Chính Phủ B Quốc hội C Tịa Án D Viện Kiểm Sát Câu 39: Nếu nội dung quy phạm pháp luật phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội sẽ: A Nhận đồng tình, ủng hộ thành viên xã hội B Khó khăn việc thực quy phạm pháp luật C Nhận tán thành công nhân viên chức nhà nước D Nhận tán thành giai cấp lãnh đạo Câu 40: Văn quy phạm pháp luật phải diễn đạt nào? A Chính xác, nghĩa B Chính xác, có nhiều nghĩa C Bố cục chặt chẽ, khơng gây hiểu nhầm D Đúng đắn, dễ hiểu C ĐÁP ÁN: 1D 2D 3D 4B 5C 6D 7C 8D 9A 10B 11A 12C 13A 14A 15D 16A 17C 18C 19A 20A 21C 22B 23B 24A 25D 26C 27D 28C 29B 30A 31C 32D 33C 34B 35D 36C 37D 38B 39A 40A Tổ trưởng chuyên môn Ngày: 6.1.2019 Lê Thị Thu Hương GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA LỚP 12 Ngày soạn: 14.3.2019 Tiết + QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI A KIẾN THỨC CƠ BẢN: Bình đẳng nhân gia đình a.Thế bình đẳng nhân gia đình - Mục đích nhân + Xây dựng gia đình hạnh phúc + Sinh nuôi dạy + Tổ chức đời sống vật chất tinh thần gia đình - Khái niệm: Bình đẳng nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền giã vợ, chồng thành viên gia đình sở ngun tắc dân chủ, cơng bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội Như vậy: Bình đẳng HN&GĐ bình đẳng vợ - chồng thành viên GĐ pháp luật quy định NN đảm bảo thực b Nội dung bình đẳng HN GĐ * Bình đẳng vợ chồng - Trong quan hệ nhân thân + HP 2013 quy định: V - C bình đẳng + Vợ chồng tơn trọng, giữ gìn danh dự, uy tín cho nhau, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo + Giúp đỡ tạo điều kiện cho phát triển mặt - Trong quan hệ tài sản + Quyền sở hữu tài sản chung (chiếm hữu, sở hữu, định đoạt) + Quyền thừa kế + Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng + Tài sản chung: tạo thời kì nhân, thừa kế, tặng chung + Tài sản riêng: có trước nhân thừa kế, tặng riêng * Bình đẳng cha, mẹ - Cha mẹ có nghĩa vụ quyền ngang - Con có bổn phận kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ - Cha mẹ không phân biệt đối xử với (trai, gái, ni) * Bình đẳng ơng bà cháu - Ơng bà có quyền nghĩa vụ với cháu - Các cháu phải kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng * Bình đẳng anh, chị, em Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc, giúp đỡ lẫn Bình đẳng lao động a Thế bình đẳng lao động – Khái niệm: Bình đẳng lao động hiểu bình đẳng cơng dân thực quyền lao động thơng qua tìm việc làm; bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thơng qua hợp đồng lao động; bình đẳng lao động nam lao động nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước - Thể + BĐ việc thực quyền lao động + BĐ người SD LĐ người LĐ + BĐ lao động nam nữ b Nội dung bình đẳng lao động * Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động - Được tự sử dụng sức lao động + Lựa chọn việc làm + Làm việc cho + Bất kì đâu - Độ tuổi + Người LĐ phải đủ tuổi (15 tuổi) trở lên + Người sử dụng lao động (18 tuổi) trở lên - Không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình… * Cơng dân BĐ giao kết HĐLĐ - HĐLĐ: thoả thuận người lao động người sử dụng LĐ điều kiện LĐ, việc làm có trả cơng, quyền nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động - Hình thức giao kết HĐLĐ + Bằng miệng + Bằng văn - Nguyên tắc giao kết HĐLĐ + Tự do, tự nguyện, bình đẳng + Không trái pháp luật, thoả ước tập thể + Giao kết trực tiếp - Tại phải kí kết HĐLĐ: sở pháp lý để pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hai bên * Bình đẳng LĐ nam LĐ nữ - Tìm việc làm, độ tuổi, tiêu chuẩn - Tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động - Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với phụ nữ nghỉ chế độ thai sản * Bài học: + Tích cực học tập + Có ý thức phấn đấu để trở thành người LĐ có trình độ chun mơn B CÂU HỎI TNKQ: 1.Bình đẳng HNGĐ Nhận biết Câu Vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú bình đẳng A quan hệ nhân thân B quan hệ tài sản C quan hệ việc làm D quan hệ nhà Câu Vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc tôn trọng danh dự, uy tín bình đẳng A quan hệ nhân thân B quan hệ tài sản C quan hệ việc làm D quan hệ nhà Câu Vợ chồng có quyền tự lựa chọn tín ngưỡng, tơn giáo bình đẳng A quan hệ nhân thân B quan hệ tài sản C quan hệ việc làm D quan hệ nhà Câu A cấm đốn vợ khơng học cao học Vậy A vi phạm quyền bình đẳng A quan hệ nhân thân B quan hệ tài sản C quan hệ việc làm D quan hệ nhà Câu A cấm đốn vợ khơng theo Phật giáo Vậy A vi phạm quyền bình đẳng A quan hệ nhân thân B quan hệ tài sản C quan hệ việc làm D quan hệ nhà Câu A cấm đốn vợ khơng theo đạo Hồi Vậy A vi phạm quyền bình đẳng A quan hệ nhân thân B quan hệ tài sản C quan hệ việc làm D quan hệ nhà Câu A bắt buộc vợ nghỉ việc để chăm sóc Vậy A vi phạm quyền bình đẳng A quan hệ nhân thân B quan hệ tài sản C quan hệ việc làm D quan hệ nhà Câu Bình đẳng nhân gia đình dựa sở nguyên tắc sau đây? A Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử B Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử C Cơng bằng, lắng nghe, kính trọng lẫn nhau, khơng phân biệt đối xử D Chia sẻ, đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử Câu Bình đẳng vợ chồng thể mối quan hệ nào? A Tài sản sở hữu B Nhân thân tài sản C Dân xã hội D Nhân thân lao động Câu 10 Hành vi sau vi phạm nội dung bình đẳng cha mẹ con? A Cha mẹ u thương, ni dưỡng, chăm sóc tơn trọng ý kiến B Cha mẹ phân biệt đối xử trai gái, ruột nuôi C Cha mẹ chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh mặt D Cha mẹ không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật Câu11 Nội dung sau thể bình đẳng ơng bà cháu? A Việc chăm sóc ơng bà nghĩa vụ cha mẹ nên cháu khơng có bổn phận B Chỉ có cháu trai sống ơng bà có nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà C Cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà D Khi cháu thừa hưởng tài sản ông bà có nghĩa vụ chăm sóc ơng bà Câu 12 Trong trường hợp khơng cịn cha mẹ bình đẳng anh, chị, em thể nào? A Con trưởng có quyền định việc gia đình B Các em ưu tiên hồn tồn thừa kế tài sản C Chỉ có trưởng có nghĩa vụ chăm sóc em D Anh chị em có nghĩa vụ quyền đùm bọc, ni dưỡng Câu 13 Biểu bình đẳng hôn nhân A người chồng phải giữ vai trị đóng góp kinh tế định cơng việc lớn gia đình B vợ làm nội trợ chăm sóc cái, định khoản chi tiêu hàng ngày gia đình C vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến việc định công việc gia đình D người chồng định việc giáo dục cịn vợ giữ vai trị hỡ trợ, giúp đỡ chồng Câu 14 Biểu bình đẳng nhân A có người vợ có nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc giáo dục B có người chồng có quyền lựa chọn nơi cư trú, định số thời gian sinh C vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền nghĩa vụ ngang mọi mặt gia đình D người chồng định việc lựa chọn hình thức kinh doanh gia đình Câu 15 Bình đẳng thành viên gia đình hiểu A thành viên gia đình phải đối xử cơng bằng, dân chủ, tơn trọng lẫn B gia đình quan tâm đến lợi ích cá nhân, cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung gia đình C thành viên gia đình phải chăm sóc, u thương D cha mẹ phải yêu thương giáo dục thành cơng dân có ích Câu 16 Vợ, chồng có quyền ngang tài sản chung Vậy tài sản chung A tài sản hai người có sau kết B tài sản có gia đình C tài sản có trước kết D Tài sản thừa kế riêng Câu 17 Bình đẳng nhân gia đình bình đẳng quyền nghĩa vụ A vợ chồng, ông bà cháu B vợ, chồng thành viên gia đình C cha mẹ D vợ chồng, anh, chị, em gia đình với Câu18 Bình đẳng nhân hiểu A vợ, chồng có quyền ngang nghĩa vụ khác B vợ, chồng có nhiều nghĩa vụ ngang quyền khác C vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang tùy vào trường hợp D vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang mọi mặt Câu 19 Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau A Có B Kết C Làm đám cưới D Sống chung Thông hiểu Câu 20 Nội dung khơng thể bình đẳng vợ chồng quan hệ nhân thân? A Vợ, chồng tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo B Vợ, chồng bình đẳng việc bàn bạc, lựa chọn nơi cư trú C Chỉ có vợ quyền định sử dụng biện pháp tránh thai D Vợ, chồng có trách nhiệm chăm sóc cịn nhỏ Câu 21 Bình đẳng quan hệ vợ chồng tài sản hiểu vợ, chồng có quyền A sở hữu, sử dụng, mua bán tài sản B chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản C chiếm hữu, phân chia tài sản D sử dụng, cho, mượn tài sản Câu 22 Nội dung sau thể quyền bình đẳng lĩnh vực nhân gia đình? A Cùng đóng góp cơng sức để trì đời sống phù hợp với khả B Tự lựa chọn nghề nghiệp phù phợp với khả ... ÁN: 1D 2D 3D 4B 5C 6D 7C 8D 9A 10 B 11 A 12 C 13 A 14 A 15 D 16 A 17 C 18 C 19 A 20 A 21 C 22 B 23 B 24 A 25 D 26 C 27 D 28 C 29 B 30A 31C 32D 33C 34B 35D 36C 37D 38B 39A 40A Tổ trưởng chuyên mơn Ngày: 6 .1. 2 019 Lê... 41câu 1A 2D 3A 4B 5B 6A 7B 8A 9A 10 A 11 A 12 A 13 A 14 D 15 A 16 B 17 D 18 D 19 D 20 B 21 D 22 A 23 D 24 B 25 A 26 B 27 C 28 D 29 C 30A 31A 32C 33B 34A 35C 36C 37D 38B 39D 40A 41D Bình đẳng kinh doanh: 27 câu 1A... nhân gia đình: 48câu 1A 2A 3A 4A 5A 6A 7A 8A 9B 10 B 11 C 12 D 13 C 14 C 15 A 16 A 17 B 18 D 19 B 20 C 21 B 22 A 23 D 24 C 25 A 26 A 27 A 28 A 29 A 30A 31A 32A 33B 34B 35A 36B 37D 38D 39A 40A 41A 42A 43C 44B 45B 46A