XÂY DỰNG TTLT HƯỚNG DẪN THI HÀNH BỘ TƯ PHÁP Số /TTr BTP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2011 TỜ TRÌNH Thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành một số[.]
BỘ TƯ PHÁP Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM /TTr - BTP Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2011 TỜ TRÌNH Thơng tư liên tịch hướng dẫn thi hành số điều Chương XVII “Các tội phạm mơi trường” Bộ luật Hình I Sự cần thiết ban hành Thông tư Các tội phạm môi trường lần quy định cách cụ thể, rõ ràng Bộ luật hình 1999 (BLHS) lần BLHS có chương riêng quy định trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Có thể nói, tội phạm có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ môi trường, sinh thái, đặc biệt thời kỳ nay, mà vấn đề môi trường trở thành vấn đề đáng quan tâm tất quốc gia giới Trên phạm vi quốc tế, nhiều hội nghị cấp cao tổ chức để bàn vấn đề bảo vệ môi trường nguyên nhân dẫn đến việc nóng lên tồn cầu, cụ thể hội nghị Copenhagen tổ chức Đan Mạch (tháng 12/2009) với tham gia nguyên thủ quốc gia tới từ 192 nước bàn vấn đề thay đổi khí hậu Trong phạm vi quốc gia, nhiều hội thảo, hội nghị mang tầm cỡ quốc gia với tham gia chuyên gia môi trường quốc tế tổ chức Trên thực tế, hành vi vi phạm môi trường diễn phổ biến với thủ đoạn tinh vi, hậu xảy với môi trường đời sống người nghiêm trọng, đặc biệt kể tới vụ Công ty Vedan xả nước thải độc hại sông Thị Vải hay Công ty Tung Kuang Đài Loan đầu độc sông Ghẽ Hải Dương với hành vi thủ đoạn tương tự Để khắc phục số khó khăn việc xác định yếu tố cấu thành tội phạm, tạo thuận lợi cho công tác điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm thực tế, năm 2009, BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung, có tội phạm môi trường Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định gặp nhiều khó khăn, bất cập Một nguyên nhân số quy định tội phạm môi trường khái quát, chưa hướng dẫn cụ thể, đặc biệt thiếu thống việc xác định rõ ranh giới xử lý hành xử lý hình sự, phân loại mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội để áp dụng chế tài cho hợp lý, xác Do vậy, nói rằng, BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định chương riêng - tội phạm môi trường, thực tiễn hành vi vi phạm môi trường ngày gia tăng với hình thức mức độ ngày tinh vi, xảo quyệt, việc áp dụng điều khoản BLHS để xử lý hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường quan chức lúng túng việc áp dụng điều khoản Bộ luật hình để xử lý nghiêm khắc mặt hình hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường Vì vậy, việc xây dựng thơng tư liên tịch hướng dẫn quy định Bộ luật hình tội phạm môi trường cần thiết cấp bách nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nói thực Chỉ thị số 1762/CT-TTg ngày 04/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình II Quá trình soạn thảo Thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 1762/CT-TTg ngày 04/11/2009 giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn soạn thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn số điều Chương XVII “Các tội phạm mơi trường” Bộ luật hình sự, ngày 10/5/2010 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký Quyết định số 1400/QĐ-BTP thành lập Ban soạn thảo Tổ biên tập Thông tư liên tịch Xác định ý nghĩa tầm quan trọng dự thảo Thông tư liên tịch, Bộ Tư pháp phối hợp với bộ, ngành hữu quan tổ chức nghiên cứu, xây dựng dự thảo Thông tư liên tịch, cụ thể: - Tổ chức 02 họp Ban soạn thảo Tổ biên tập bàn nội dung dự thảo Thông tư liên tịch - Tổ chức nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phục vụ cho việc soạn thảo dự thảo Thông tư liên tịch - Tổ chức 03 hội thảo bàn về vấn đề lớn dự thảo Thông tư liên tịch Bên cạnh đó, Bộ Tư pháp xin ý kiến trực tiếp văn thành viên Ban soạn thảo Tổ biên tập dự thảo Thông tư liên tịch Cho đến nay, dự thảo Thơng tư liên tịch chỉnh lý hồn thiện sở ý kiến đóng góp thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập III Bố cục nội dung Thông tư Dự thảo Thơng tư liên tịch gồm có chương 11 điều, 09 điều hướng dẫn thi hành điều luật Chương XVII Bộ luật hình sự, 01 điều giải thích thuật ngữ 01 điều quy định hiệu lực thi hành Thông tư, cụ thể: Chương 1- Quy định chung (Điều 1) Chương quy định giải thích từ ngữ Thơng tư (Điều 1) Có hai thuật ngữ quy định số điều luật Chương XVII BLHS, “đã bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm” “đã bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm” Do vậy, dự thảo TTLT giải thích hai thuật ngữ quy định Điều giải thích từ ngữ, tránh lặp lại nhiều lần hướng dẫn điều luật cụ thể Chương – Quy định cụ thể (từ Điều đến Điều 10) Chương gồm điều, hướng dẫn điều luật quy định Chương XVII “Các tội phạm mơi trường” Bộ luật hình sự, cụ thể tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 2), tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại (Điều 3), tội vi phạm quy định phịng ngừa cố mơi trường (Điều 4), tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 5), tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 6), tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 7), tội hủy hoại rừng (Điều 8), tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý (Điều 9) tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại (Điều 10) 2.1 Để thuận lợi cho việc áp dụng quy định Thông tư, dự thảo Thông tư hướng dẫn cụ thể dấu hiệu cấu thành tội phạm, yếu tố định tội, định khung hình phạt điều luật Khi hướng dẫn tình tiết gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, dự thảo TTLT xác định cụ thể mức độ hậu hành vi phạm tội gây môi trường Về việc xác định môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng số tội, tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 2), tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại (Điều 3), tội vi phạm quy định phịng ngừa cố mơi trường (Điều 4), dự thảo TTLT vào hướng dẫn mức độ ô nhiễm môi trường quy định Luật bảo vệ môi trường, cụ thể dự thảo TTLT xác định môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng thuộc trường hợp sau: - Hàm lượng nhiều hóa chất, kim loại nặng vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ lần đến lần hàm lượng nhiều chất gây ô nhiễm khác vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ lần đến 10 lần; - Chất lượng số lượng thành phần mơi trường khơng khí, thành phần nguồn nước, thành phần đất, đặc biệt đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất khu dân cư bị suy giảm bị thay đổi tới mức gây bất lợi cho nuôi trồng, cho sức khỏe người 2.2 Đối với điều luật có quy định yếu tố gây hậu nghiêm trọng khác, nghiêm trọng khác đặc biệt nghiêm trọng khác, tội tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 2), tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại (Điều 3), tội vi phạm quy định phịng ngừa cố mơi trường (Điều 4), dự thảo TTLT xác định hậu hành vi phạm tội môi trường gây tính mạng, sức khỏe người thiệt hại tài sản thiệt hại thực tế xảy kinh phí phải bỏ để khắc phục hậu 2.3 Đối với tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 5) tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 6), dự thảo TTLT hướng dẫn cụ thể hành vi hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người, hành vi hành vi làm lây lan dịch bệnh cho động vật, thực vật Về yếu tố gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng quy định Điều 186 BLHS – tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người, dự thảo TTLT xác định mức độ hậu gây tính mạng, sức khỏe người thiệt hại kinh tế hướng dẫn Điều dự thảo TTLT 2.4 Đối với tội hủy hoại rừng (Điều 8), tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý (Điều 9), dự thảo TTLT kế thừa có chọn lọc quy định TTLT số 19/2007/TTLT/BNNPTNT-BTP-BCAVKSNDTC-TANDTC ngày 08/03/2007 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Chương – Tổ chức thực (Điều 11) Chương quy định điều hiệu lực Thông tư, theo đó, Thơng tư có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký ban hành Đồng thời, khẳng định Điều Điều Thông tư thay hướng dẫn tội hủy hoại rừng (Điều 189 BLHS) tội vi phạm bảo vệ động vật hoang dã quý (Điều 190 BLHS) Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT/BNNPTNT-BTP-BCAVKSNDTC-TANDTC ngày 08/03/2007 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản IV Một số vấn đề cần xin ý kiến lãnh đạo liên ngành Ban soạn thảo Trong trình soạn thảo TTLT, Bộ Tư pháp với tư cách quan chủ trì tổ chức số hội thảo, tổ chức nhiều họp Ban soạn thảo Tổ biên tập bàn dự thảo TTLT Bên cạnh đó, Bộ Tư pháp xin ý kiến thành viên Ban soạn thảo Tổ biên tập dự thảo TTLT Từ ý kiến góp ý trực tiếp hội thảo, họp Ban soạn thảo Tổ biên tập góp ý văn thành viên Ban soạn thảo Tổ biên tập, thường trực Tổ biên tập chỉnh lý nhiều lần dự thảo TTLT Tuy nhiên, dự thảo TTLT tồn số khó khăn, vướng mắc cần xin ý kiến lãnh đạo liên ngành Ban soạn thảo Thứ nhất, việc xác định mức độ hậu hành vi phạm tội gây môi trường Một số ý kiến cho rằng, dự thảo TTLT cần cụ thể hóa mức độ hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng hành vi phạm tội gây mà không nên sử dụng từ ngữ định tính “bị thay đổi bản”, “gây ảnh hưởng xấu”… Tuy nhiên, để xác định cụ thể thay đổi bản, gây ảnh hưởng xấu khó khăn nay, chưa có pháp lý để xác định vấn đề Vì thế, dự thảo TTLT sử dụng cụm từ Bên cạnh đó, nhiều ý kiến cho việc xác định hậu nghiêm trọng khác, nghiêm trọng khác đặc biệt nghiêm trọng khác tính mạng, sức khỏe người chưa hợp lý khó xác định, hậu hành vi phạm tội môi trường gây xảy với sức khỏe, tính mạng người mà cần khoảng thời gian tương đối dài, năm, 10 năm hậu xảy Như vậy, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình hết Cũng có ý kiến cho rằng, dự thảo TTLT khơng cần hướng dẫn dấu hiệu “gây hậu nghiêm trọng khác” việc hướng dẫn dấu hiệu khó khả thi thực tế Về vấn đề này, Bộ Tư pháp thấy rằng, hậu trực tiếp hành vi phạm tội môi trường gây mơi trường sinh thái, cịn hậu khác hành vi gây xác định tính mạng, sức khỏe người Trong thực tế, có nhiều trường hợp tính mạng, sức khỏe người bị ảnh hưởng hành vi phạm tội môi trường gây ra, có trường hợp hậu tính mạng, sức khỏe người xảy sau thời gian dài Hơn nữa, “gây hậu nghiêm trọng khác” yếu tố định tội, dự thảo TTLT khơng hướng dẫn yếu tố dẫn đến khó khăn việc xác định dấu hiệu phạm tội hành vi vi phạm Do vậy, dự thảo TTLT giữ nguyên việc xác định hậu nghiêm trọng khác, nghiêm trọng khác đặc biệt nghiêm trọng khác tính mạng, sức khỏe người Thứ hai, việc xác định mức độ hậu tội hủy hoại rừng (Điều 189 BLHS) Nhiều ý kiến cho rằng, việc xác định mức độ hậu tội cần phải vào quy định xử phạt hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, theo đó, mức độ hậu hành vi hủy hoại rừng xác định theo m3 gỗ, hành vi vi phạm vượt mức tối đa xử phạt hành có sở để truy cứu trách nhiệm hình Tuy nhiên, có ý kiến cho việc xác định mức độ hậu tội vào mức tối đa bị xử phạt hành tính theo m3 gỗ (Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 2/11/2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản) chưa phù hợp thực tiễn gặp nhiều khó khăn, có loại gỗ q với khối lượng nhỏ, có giá trị lớn ngược lại Vì thế, việc xác định mức độ hậu tội nên định lượng tiền để đảm bảo xác cơng Về vấn đề này, Bộ Tư pháp nhận thấy, thực tiễn gặp phải vấn đề vướng mắc chưa hợp lý việc xác định mức độ nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tội hủy hoại rừng thông qua việc xác định khối lượng gỗ theo Nghị định 99/2009/NĐ-CP Tuy nhiên, để tránh mâu thuẫn xảy văn pháp luật, dự thảo TTLT xác định mức độ thiệt hại mức tiền cụ thể, dự thảo TTLT quy định mức tiền dẫn đến trường hợp chưa bị xử phạt hành đã bị truy cứu trách nhiệm hình (vì Nghị định 99/2009/NĐ-CP xác định thiệt hại theo m3 gỗ) Vì thế, hướng dẫn mức độ hậu tội giữ nguyên dự thảo TTLT Trên nội dung dự thảo TTLT hướng dẫn thi hành số điều Chương XVII “Các tội phạm mơi trường” Bộ luật hình sự./ Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng (để b/c); KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Lưu: VT, Vụ PLHS-HC (2 bản) Hoàng Thế Liên ... 99/2009/NĐ-CP xác định thi? ??t hại theo m3 gỗ) Vì thế, hướng dẫn mức độ hậu tội giữ nguyên dự thảo TTLT Trên nội dung dự thảo TTLT hướng dẫn thi hành số điều Chương XVII “Các tội phạm môi trường”... cho rằng, dự thảo TTLT không cần hướng dẫn dấu hiệu “gây hậu nghiêm trọng khác” việc hướng dẫn dấu hiệu khó khả thi thực tế Về vấn đề này, Bộ Tư pháp thấy rằng, hậu trực tiếp hành vi phạm tội... nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 6), dự thảo TTLT hướng dẫn cụ thể hành vi hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người, hành vi hành vi làm lây lan dịch bệnh cho động vật, thực vật