1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 118 KB

Nội dung

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO THANH TRA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 BÁO CÁO Thuyết minh dự thảo Thông tư qu[.]

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO THANH TRA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 BÁO CÁO Thuyết minh dự thảo Thông tư quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân Thực đạo đồng chí Viện trưởng Viện KSND tối cao giao Thanh tra phối hợp với đơn vị trực thuộc Viện KSND tối cao xây dựng Thông tư quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành KSND Thanh tra Viện KSND tối cao trình bày chi tiết dự thảo sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH THÔNG TƯ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÀNH KSND Ban Thanh tra VKSND tối cao thành lập năm 1987 sở tách từ Vụ Tổ chức cán để thực nhiệm vụ tra xác minh vi phạm giải đơn khiếu nại tố cáo nội ngành kiểm sát Tổ chức máy đơn vị cấp Vụ tổ chức tra VKSND tối cao Hoạt động Ban tra theo quy chế đơn vị Để nâng cao chất lượng thực chức năng, nhiệm vụ ngành, tăng cường kỷ cương, kỷ luật hoạt động kiểm sát; xây dựng chế phịng ngừa xử lý vi phạm có hiệu Thực Luật tra năm 2010, theo đề nghị Viện trưởng VKSND tối cao, ngày 16/8/2013 Uỷ ban Thưởng vụ Quốc hội ban hành Nghị số 522d/NQ-UBTVQH13 việc phê chuẩn việc điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ đổi tên số đơn vị thuộc máy làm việc VKSND tối cao đổi tên Ban tra VKSND tối cao thành Thanh tra VKSND tối cao Ngày 23/12/2013 Ban cán đảng VKSND ti cao ó phờ duyt ỏn: Tăng cờng tổ chức máy, biên chế cán tra ngành Kiểm sát nhân dân theo ú thnh lp t chức tra VKSND hai cấp: VKSND tối cao VKSND cấp tỉnh Đối với VKSND cấp tỉnh: trước mắt thí điểm thành lập Thanh tra cấp phịng tỉnh, thành phố có số lượng cơng việc lớn, biên chế cao; tỉnh lại thành lập tổ tra có 02 biên chế chuyên trách nằm phòng tổ chức cán chịu đạo trực tiếp Viện trưởng Việc kiện toàn tổ chức máy cần phải gắn với việc xây dựng thể chế để nâng cao hiệu hoạt động nhằm: Xây dựng máy chế hoạt động để kiểm tra, giám sát việc thực chức năng, nhiệm vụ nội ngành nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý, phịng ngừa xử lý việc vi phạm, lạm quyền hoạt động kiểm sát (kiểm sốt nội bộ) 2 Xây dựng chế phịng ngừa vi phạm, tham nhũng, tiêu cực ngành có hiệu Tăng cường kỷ cương, kỷ luật nhằm xây dựng đội ngũ cán kiểm sát có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức tốt, ý thức kỷ luật cao hoạt động chuyên nghiệp Giải kịp thời, pháp luật khiếu nại, tố cáo cán bộ, công chức, viên chức người lao động ngành II QUÁ TRÌNH VÀ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG DỰ THẢO THÔNG TƯ Quá trình xây dựng dự thảo Thơng tư - Dự thảo thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức đạo việc soạn thảo - Theo quy định dự thảo thông tư đăng tải Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao thời gian sáu mươi ngày để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến Thanh tra VKSND dự thảo Thông tư đăng tải Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao tháng theo quy định Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao định gửi dự thảo thông tư để lấy ý kiến Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân quan, tổ chức có liên quan Đến Thanh tra nhận ý kiến phản hồi 18 đơn vị trực thuộc VKSND tối cao 52 VKSND cấp tỉnh Thanh tra nghiên cứu, tiếp thu ý kiến góp ý VKSND địa phương đơn vị trực thuộc VKSND tối cao vào dự thảo Thông tư lần báo cáo - Dự thảo thông tư được chỉnh sửa để báo cáo Uỷ ban kiểm sát VKSND tối cao thảo luận cho ý kiến - Viện trưởng VKSND tối cao đạo việc tiếp thu ý kiến, xem xét ký ban hành thông tư Nguyên tắc xây dựng Thông tư - Phải thể chế hóa quy định Luật Thanh tra năm 2010 phù hợp với đặc thù tổ chức hoạt động ngành KSND - Đảm bảo Thông tư ban hành phù hợp với quy định công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo quy định luật, văn hướng dẫn thi hành luật - Các quy định tra ngành xây dựng phải đáp ứng yêu cầu công tác quản lý với mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu việc thực chức năng, nhiệm vụ; phòng chống vi phạm hoạt động ngành Do quy định tra phải gắn với trách nhiệm quản lý cấp kiểm sát, bảo đảm việc giữ gìn phẩm chất trị, đạo đức, lối sống đến việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương hoạt động công vụ, hoạt động nghiệp vụ lĩnh vực thực chức ngành - Thông tư ban hành phải cụ thể, rõ ràng, có tính khả thi, dễ hiểu, dễ áp dụng đồng thời phù hợp với biên chế, khối lượng công việc yêu cầu quản lý cấp kiểm sát III THẨM QUYỀN BAN HÀNH Về hình thức văn Văn ban hành hình thức văn quy phạm pháp luật theo quy định điều 2, điều 18 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật hình thức văn Thông tư Viện trưởng VKSND tối cao ban hành theo thẩm quyền Điều 18 quy định “Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành để quy định biện pháp bảo đảm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự; quy định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Viện trưởng VKSND tối cao” Tại Điều 57 dự thảo Luật Tổ chức VKSND sửa đổi 2014 quy định Viện trưởng VKSND tối cao có thẩm quyền: “Ban hành thông tư, định, thị, điều lệ, quy chế, chế độ công tác áp dụng ngành kiểm sát” Do tính chất đặc thù hoạt động tra, theo quy định Luật Thanh tra năm 2010, bộ, ban, ngành có văn quy định tổ chức hoạt động tra hình thức Nghị định (Bộ Công an), Thông tư (Bộ tư pháp, Bộ công thương….) Về nội dung văn Nội dung Thông tư ban hành dựa sau: - Điều 76 Luật Thanh tra năm 2010 quy định: Căn vào quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Tịa án nhân dân tối cao, VKSND tối cao, Kiểm toán Nhà nước, quan khác Nhà nước tổ chức đạo hoạt động tra ngành, quan Nghị số 522d/NQ-UBTVQH13 ngày 16/8/2012 Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc điều chỉnh, bổ sung nhiêm vụ đổi tên số đơn vị thuộc máy làm việc VKSND tối cao đổi tên Ban tra thành Thanh tra VKSND tối cao giao Điều Nghị quy định: “Biên chế, cấu tổ chức nhiệm vụ cụ thể đơn vị quy định Điều Nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định” IV ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ THẢO THÔNG TƯ Định hướng xây dựng dự thảo thông tư Thông tư quy định nguyên tắc hoạt động tra; nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức quan tra ngành KSND; hoạt động tra; tra lại; trách nhiệm việc bảo đảm thực kết luận tra; định xử lý tra; giải khiếu nại, tố cáo chế độ thông tin, báo cáo hoạt động tra Nội dung dự thảo thông tư Dự thảo thông tư gồm chương, 75 điều với nội dung sau: Chương I: Những quy định chung Nội dung chương gồm điều quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, nguyên tắc hoạt động tra, trách nhiệm Viện trưởng VKSND cấp bảo đảm thi hành kết luận tra, định xử lý tra, cụ thể: - Về đối tượng phạm vi điều chỉnh Thông tư giới hạn ngành KSND, VKSND cấp; đơn vị trực thuộc VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh công chức, viên chức, người lao động Ngành - Về nguyên tắc hoạt động tra, dự thảo Thông tư quy định nguyên tắc quy định Luật Thanh tra, bên cạnh quy định mang tính đặc thù Ngành khơng trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung thời gian tra quan thực chức tra, kiểm tra; không làm cản trở hoạt động bình thường đối tượng tra gắn với trách nhiệm thực nhiệm vụ đối tượng tra - Để nâng cao hiệu hoạt động tra, quy định Điều 4, 5, quy định trách nhiệm Viện trưởng VKSND việc đạo hoạt động tra, trách nhiệm đối tượng tra đơn vị có liên quan việc thực kết luận, kiến nghị Thanh tra - Với định hướng vậy, nội dung Chương gồm điều là: Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Nguyên tắc hoạt động tra Điều Trách nhiệm Viện trưởng VKSND cấp việc tổ chức, đạo hoạt động tra Điều Bảo đảm thi hành kết luận tra, định xử lý tra Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Chương II: Vị trí, chức năng, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra viện kiểm sát nhân dân Nội dung Chương quy định vấn đề vị trí, chức năng, máy tổ chức Thanh tra Ngành; nhiệm vụ quan Thanh tra, Chánh Thanh tra VKSND cấp Cụ thể là: Thứ nhất: Thanh tra ngành tổ chức hai cấp Bộ máy Thanh tra Ngành gồm Thanh tra VKSND tối cao Thanh tra VKSND cấp tỉnh Theo yêu cầu cải cách tư pháp, hệ thống VKSND chia làm cấp (VKSND tối cao, VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh VKSND khu vực cấp huyện), hoạt động tra hoạt động phục vụ chức quản lý, phạm vi quản lý đến đâu hoạt động tra đến VKSND cấp cao cấp kiểm sát, quan tư pháp- hành cấp VKSND cấp tỉnh, khơng có chức quản lý hành VKSND cấp tỉnh Nhiệm vụ VKSND cấp cao thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm vụ án hình sự, vụ việc dân sự, hành chính, kinh tế lao động… Vì vậy, khơng bố trí quan tra VKSND cấp cao Thứ hai: Về vị trí quan Thanh tra Vị trí quan Thanh tra đơn vị trực thuộc VKSND, chịu đạo, điều hành Viện trưởng cấp Quy định phù hợp với quy định Luật Thanh tra 2010: “Thanh tra Chính phủ quan Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Chính phủ” (Điều 14), “Thanh tra quan bộ, giúp Bộ trưởng …” (Điều 17) Hoạt động tra hoạt động phục vụ công tác quản lý thủ trưởng quan, đơn vị Vì vậy, quan Thanh tra VKSND quan giúp Viện trưởng VKSND cấp việc thực chức quản lý Ngành lĩnh vực tra Đối với Thanh tra VKSND tối cao, dự thảo Thông tư quy định đơn vị tương đương cấp vụ, có dấu tài khoản riêng Đối với Thanh tra VKSND cấp tỉnh, dự thảo Thông tư quy định đơn vị tương đương cấp phòng, sử dụng dấu VKSND cấp tỉnh Theo đề án kiện toàn máy tra ngành, có 08 VKSND cấp tỉnh thành lập Thanh tra cấp phòng, 55 VKSND lại thành lập Tổ tra nằm Phòng Tổ chức cán Ở VKSND chưa thành lập Thanh tra cấp phịng Tổ tra thực chức năng, nhiệm vụ Thanh tra cấp phòng Trong hoạt động tra, Tổ tra chịu đạo báo cáo trực tiếp Viện trưởng VKSND cấp tỉnh Thứ ba: Chức quan Thanh tra (02 chức năng) - Tham mưu với Viện trưởng VKSND cấp quản lý công tác tra công tác giải khiếu nại, tố cáo phạm vi quản lý Viện trưởng - Thanh tra vấn đề liên quan đến trách nhiệm công chức, viên chức người lao động lĩnh vực quản lý hành chính, hoạt động nghiệp vụ theo dõi, tổng hợp kết giải tố cáo lĩnh vực phòng, chống tham nhũng liên quan đến công chức, viên chức người lao động ngành KSND Thứ tư: Nhiệm vụ, quyền hạn quan Thanh tra Trên sở chức quan Thanh tra (đã nêu phần trên), dự thảo Thông tư quy định nhiệm vụ quan Thanh tra lĩnh vực: (1) công tác quản lý thành tra (2) hoạt động tra - Trong công tác quản lý tra, quan Thanh tra có nhiệm vụ là: + Xây dựng kế hoạch tra trình Viện trưởng cấp phê duyệt + Theo dõi, tổng hợp kết giải đơn tố cáo tham nhũng có liên quan đến công chức, viên chức người lao động ngành Kiểm sát nhân dân + Tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tra phạm vi quản lý ngành Kiểm sát nhân dân; đề xuất chủ trương, biện pháp có liên quan đến tổ chức, quản lý xây dựng Ngành + Kiểm tra tính xác, hợp pháp kết luận tra định xử lý sau tra + Riêng Thanh tra VKSND tối cao thêm nhiệm vụ: Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra nghiệp vụ công tác tra VKSND cấp tỉnh - Trong hoạt động tra, quan Thanh tra có nhiệm vụ là: + Thanh tra vấn đề trách nhiệm công chức, viên chức người lao động lĩnh vực quản lý hành bao gồm: cơng tác tổ chức cán bộ, việc chấp hành kỷ luật nội vụ, công vụ, việc quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản công, việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, việc thực Quy chế dân chủ cơng tác phòng chống tham nhũng Ngành + Thanh tra hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp + Giúp Viện trưởng VKSND cấp giải khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật, kỷ luật nội vụ, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức công chức, viên chức người lao động ngành + Thanh tra VKSND tối cao có thêm nhiệm vụ: Giúp Viện trưởng VKSND tối cao giải khiếu nại định Viện trưởng VKSND cấp tỉnh kỷ luật công chức người lao động vi phạm pháp luật, kỷ luật nội vụ, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức lối sống Giải việc thuộc phạm vi tra VKSND cấp tỉnh kết luận phát có vi phạm - Để thực nhiệm vụ, quan Thanh tra có quyền sau đây: + Ra định tra báo cáo người có thẩm quyền định tra; + Yêu cầu đơn vị cấp VKSND cấp dưới: Thông báo cho Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân hành vi vi phạm pháp luật, quy định ngành đơn vị kết xử lý; Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc xác định vi phạm pháp luật, quy định ngành; Kiểm tra việc làm vi phạm pháp luật đơn vị mình, đơn vị cấp thông báo kết cho Thanh tra VKSND; Giải trình vấn đề có liên quan đến vi phạm pháp luật, quy định ngành đơn vị, cá nhân Thứ năm: Đối tượng tra: Về đối tượng tra, dự thảo Thông tư quy định thành nhóm theo phân cấp hoạt động tra quan Thanh tra VKSND tối cao Thanh tra VKSND cấp tỉnh Theo đó: - Đối tượng tra Thanh tra VKSND tối cao bao gồm: + Đơn vị cấp vụ tương đương trực thuộc VKSND tối cao; + VKSND cấp cao; VKSND cấp tỉnh; VKSND cấp huyện/khu vực cần thiết; + Lãnh đạo từ cấp vụ trở xuống công chức, viên chức, người lao động thuộc quan VKSND tối cao; + Lãnh đạo, công chức người lao động thuộc quan VKSND cấp cao; + Lãnh đạo VKSND cấp tỉnh + Một số trường hợp khác theo đạo Viện trưởng VKSND tối cao - Đối tượng Thanh tra VKSND cấp tỉnh bao gồm: + Đơn vị cấp phòng tương đương trực thuộc VKSND cấp tỉnh; + VKSND cấp huyện/khu vực; + Lãnh đạo VKSND cấp huyện/khu vực, cấp phịng, cơng chức người lao động thuộc VKSND hai cấp tỉnh; + Một số trường hợp khác theo đạo Viện trưởng VKSND cấp tỉnh Thứ sáu: Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh Thanh tra, bao gồm: Dự thảo Thông tư quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chánh Thanh tra sở chức quan Thanh tra, quy định Luật Thanh tra đặc thù Ngành KSND - Chánh Thanh tra tham mưu với Viện trưởng cấp 02 nhóm việc: + Giúp Viện trưởng lãnh đạo, đạo, kiểm tra công tác tra phạm vi quản lý ngành; lãnh đạo Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật Thanh tra quy định khác pháp luật có liên quan; + Giúp Viện trưởng xử lý việc chồng chéo phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra, kiểm tra phạm vi quản lý ngành - Chánh Thanh tra giao quyền định việc, tham mưu với Viện trưởng cấp việc lại Cụ thể là: - Quyền định Chánh Thanh tra (03 việc): + Quyết định việc tra theo kế hoạch tra Viện trưởng cấp định + Quyết định việc tra đột xuất phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật, Viện trưởng cấp giao + Quyết định việc kiểm tra, xác minh khiếu nại, tố cáo vụ, việc thuộc thẩm quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh giao Đối với Chánh Thanh tra VKSND tối cao định tra lại vụ việc VKSND cấp tỉnh kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Viện trưởng VKSND tối cao giao Ngồi cịn quyền yêu cầu, kiến nghị với quan, đơn vị thực biện pháp khắc phục sơ hở quản lý, thực kết luận, kiến nghị tra, xử lý trách nhiệm người vi phạm theo quy định pháp luật Ngành Với tinh thần trên, nội dung Chương II cấu thành mục điều cụ thể sau: Mục Thanh tra VKSND tối cao Điều Vị trí, chức cấu tổ chức Thanh tra VKSND tối cao Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra VKSND tối cao Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh Thanh tra VKSND tối cao Mục Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Điều 10 Vị trí, chức năng, cấu tổ chức Thanh tra VKSND cấp tỉnh Điều 11 Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra VKSND cấp tỉnh Điều 12 Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh Thanh tra VKSND cấp tỉnh Chương III: Hoạt động tra Nội dung Chương III quy định thủ tục, quy trình chi tiết để áp dụng tra cụ thể, từ xây dựng kế hoạch, định tra, hoạt động đoàn tra đến kết thúc tra Các quy định kế thừa Quy chế tra, kiểm tra số 808 năm 2012 VKSND tối cao phù hợp với quy định Luật Thanh tra Chương III gồm 31 điều sau: Điều 13 Xây dựng phê duyệt kế hoạch tra hàng năm Điều 14 Thẩm quyền định tra theo kế hoạch Điều 15 Thẩm quyền định tra đột xuất Điều 16 Nhiệm vụ, quyền hạn người định tra Điều 17 Quyền nghĩa vụ đối tượng tra Điều 18 Quyết định tra Điều 19 Thời hạn tra Điều 20 Đoàn tra Điều 21 Nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng đoàn tra Điều 22 Nhiệm vụ, quyền hạn thành viên Đoàn tra Điều 23 Thay đổi Trưởng đoàn, thành viên Đoàn, bổ sung thành viên Đoàn tra Điều 24 Xây dựng phê duyệt kế hoạch tiến hành tra Điều 25 Phổ biến kế hoạch tiến hành tra Điều 26 Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng tra báo cáo Điều 27 Thông báo việc công bố định tra Điều 28 Công bố định tra Điều 29 Thu thập thông tin tài liệu, đánh giá việc chấp hành sách, pháp luật Điều 30 Báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ tra Điều 31 Nhật ký Đoàn tra Điều 32 Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành tra, kiểm tra Điều 33 Báo cáo kết thực nhiệm vụ thành viên Đoàn Điều 34 Thông báo kết thúc việc tra Điều 35 Xây dựng dự thảo Báo cáo kết tra Điều 36 Báo cáo kết tra Điều 37 Xây dựng kết luận tra Điều 38 Kết luận tra Điều 39 Công bố Kết luận tra Điều 40 Rút kinh nghiệm hoạt động Đoàn tra Điều 41 Lập, bàn giao hồ sơ tra Điều 42 Chuyển hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phạm để khởi tố vụ án hình Điều 43 Công khai kết luận tra Chương IV: Thanh tra lại Trong Chương IV, quy định vấn đề tra lại, là: - Thẩm quyền tra lại, quy định sau: + Viện trưởng VKSND tối cao định tra lại vụ việc Chánh Thanh tra VKSND tối cao, Viện trưởng VKSND cấp tỉnh, Chánh Thanh tra VKSND cấp tỉnh kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật + Chánh Thanh tra VKSND tối cao định tra lại vụ việc Viện trưởng VKSND cấp tỉnh kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Viện trưởng VKSND tối cao giao + Viện trưởng VKSND cấp tỉnh định tra lại vụ việc Chánh tra VKSND cấp tỉnh kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật - Về định tra lại: + Có vi phạm nghiêm trọng trình tự, thủ tục tiến hành tra + Có sai lầm việc áp dụng pháp luật kết luận tra + Nội dung kết luận tra không phù hợp với chứng thu thập trình tiến hành tra + Người định tra, Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra giao thực nhiệm vụ tra cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ việc cố ý kết luận trái pháp luật + Có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng đối tượng tra chưa phát đầy đủ qua tra - Thời hiệu tra lại, thời hạn tra lại 01 năm, kể từ ngày ký kết luận tra Nội dung Chương IV gồm 06 điều sau: Điều 44 Thẩm quyền tra lại Điều 45 Căn tra lại Điều 46 Quyết định tra lại Điều 47 Thời hiệu tra lại, thời hạn tra lại Điều 48 Giải khiếu nại hoạt động tra Điều 49 Giải tố cáo hoạt động tra Chương V: Trách nhiệm thực hiện, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực kết luận tra, định xử lý tra Để tăng cường hiệu hoạt động tra, đồng thời tăng cường hiệu lực kết luận, kiến nghị tra, Chương V quy định trách nhiệm đối tượng tra đơn vị có liên quan việc thực kết luận, kiến nghị tra; trách nhiệm quan tra việc đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận tra Cụ thể gồm điều: Điều 50 Trách nhiệm đối tượng tra Điều 51 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Điều 52 Trách nhiệm Thủ trưởng quan quản lý đối tượng tra Điều 53 Trách nhiệm quan tra Chương VI: Giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền tra Trên sở quy định Luật Khiếu nại Luật Tố cáo, yếu tố đặc thù ngành KSND, nội dung Chương VI quy định thẩm quyền, quy trình giải việc khiếu nại, tố cáo thuộc trách nhiệm Thanh tra, từ giai đoạn tiếp nhận, xử lý đơn, đến xác minh, thu thập chứng cứ, ban hành kết luận định giải Cụ thể gồm mục, 17 điều sau: Mục Giải khiếu nại Điều 54 Tiếp nhận, thụ lý giải đơn khiếu nại Điều 55 Ban hành định xác minh nội dung khiếu nại Điều 56 Xây dựng kế hoạch xác minh nội dung khiếu nại Điều 57 Tiến hành xác minh, đối thoại nội dung khiếu nại Điều 58 Ban hành định giải khiếu nại Điều 59 Công khai định giải khiếu nại Điều 60 Thực việc xếp lưu giữ hồ sơ giải khiếu nại Mục Giải tố cáo Điều 61 Tiếp nhận, thụ lý giải đơn tố cáo Điều 62 Ban hành định xác minh nội dung tố cáo Điều 63 Kế hoạch xác minh nội dung tố cáo Điều 64 Tổ chức xác minh đơn tố cáo Điều 65 Báo cáo kết xác minh nội dung tố cáo Điều 66 Thông báo dự thảo kết luận nội dung tố cáo Điều 67 Kết luận nội dung tố cáo Điều 68 Việc xử lý tố cáo người giải tố cáo Điều 69 Thông báo công khai kết luận tra nội dung tố cáo Điều 70 Thực việc xếp lưu giữ hồ sơ tra giải tố cáo Chương VII: Chế độ thông tin, báo cáo công tác tra Xuất phát từ yêu cầu nâng cao lực quản lý lĩnh vực tra, phù hợp tính chất nhiệm vụ hệ thống thơng tin báo cáo Ngành, Chương 10 VII quy định hình thức, nội dung thơn tin, báo cáo hoạt động tra bao gồm: + Báo cáo định kỳ: hàng tháng, tháng tổng kết năm công tác tra; Báo cáo việc thực Quy chế dân chủ hoạt động Viện kiểm sát nhân dân + Báo cáo đột xuất, bao gồm: Báo cáo vi phạm nghiêm trọng kỷ luật nghiệp vụ, công vụ việc xử lý vi phạm công chức, viên chức người lao động ngành; Báo cáo thơng tin báo chí nêu liên quan đến trách nhiệm vi phạm công chức, viên chức người lao động ngành; Báo cáo theo yêu cầu quan Đảng, Nhà nước Ngành Cụ thể: Điều 71 Trách nhiệm thông tin, báo cáo công tác tra Điều 72 Các loại văn bản, báo cáo công tác tra Điều 73 Hình thức báo cáo phương thức gửi báo cáo Chương VIII: Điều khoản thi hành Gồm điều quy định hiệu lực thi hành trách nhiệm thi hành, cụ thể: Điều 74 Hiệu lực thi hành Điều 75 Trách nhiệm thi hành IV NHỮNG VẤN ĐỀ CỊN CĨ Ý KIẾN KHÁC NHAU Sau dự thảo Thông tư đưa lấy ý kiến toàn Ngành, đa số ý kiến phản hồi thống góp ý vào kỹ thuật văn bản, kết cấu Thông tư Ban soạn thảo tiếp thu hầu kiến tham gia đơn vị cá nhân Tuy nhiên số ý kiến khác nhau, sau: Về hình thức văn bản, sử dụng Quy chế hay Thông tư Về vấn đề có hai ý kiến là: - Loại ý kiến thứ cho không nên ban hành dạng Thông tư mà ban hành dạng Quy chế để thống với Quy chế nghiệp vụ toàn ngành - Loại ý kiến thứ hai thống ban hành dạng thông tư dự thảo Thanh tra VKSND tối cao rà soát quy định có liên quan, nhận thấy: Thứ nhất, thẩm quyền ban hành thông tư Viện trưởng VKSND tối cao theo Điều 33 Luật Tổ chức VKSND 2002, Điều 76 Luật Thanh tra 2010, Điều 50 Luật Tố cáo 2011, Điều Luật Khiếu nại 2011 Viện trưởng VKSND tối cao có thẩm quyền ban hành quy định để đạo, quản lý hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo phạm vi quản lý ngành Thứ hai, theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật hệ thống văn quy phạm pháp luật, có hình thức Thơng tư Viện trưởng VKSND tối cao văn quy phạm pháp luật Các nội dung quy định tổ chức hoạt động Thanh tra Ngành có tính quy phạm, áp dụng 11 lặp lặp lại thời gian dài nên quy phạm pháp luật phải ban hành hình thức văn quy phạm pháp luật Như vậy, Thanh tra VKSND tối cao thấy việc quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành KSND hình thức Thơng tư cần thiết pháp luật Về việc sử dụng dấu tài khoản riêng Thanh tra VKSND tối cao Trong dự thảo có quy định Thanh tra VKSND tối cao sử dụng dấu riêng, có tài khoản riêng; Thanh tra VKSND cấp tỉnh sử dụng dấu VKSND cấp tỉnh khơng có tài khoản riêng Về quy định trên, có số ý kiến khác nhau, cụ thể là: Đối với việc sử dụng dấu riêng Thanh tra VKSND tối cao, có ý kiến cho không cần thiết Tuy nhiên, Thanh tra VKSND tối cao nhận thấy: Điều Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/09/2011 Chính phủ quy định quan Thanh tra Bộ sử dụng dấu riêng Thêm theo quy định Điều Luật Thanh tra chất hoạt động tra mang tính chuyên trách Khác với hoạt động kiểm tra (cấp kiểm tra hoạt động cấp hệ thống đơn vị chuyên môn nghiệp vụ), hoạt động tra xem xét, đánh giá từ bên hệ thống đơn vị chuyên môn nghiệp vụ Hơn nữa, Thanh tra VKSND tối cao có chức cao việc tham mưu với Viện trưởng VKSND tối cao lĩnh vực tra Ngành Vì vậy, cần tính độc lập tương đối để đảm bảo thực tốt chức năng, nhiệm vụ Dự thảo Thông tư quy định Thanh tra VKSND tối cao sử dụng dấu riêng phù hợp với quy định pháp luật yêu cầu nhiệm vụ công tác đặt Đối với Thanh tra VKSND cấp tỉnh, tinh thần tiếp thu ý kiến góp ý đơn vị, dự thảo Thông tư quy định Thanh tra VKSND cấp tỉnh khơng có dấu riêng Xuất phát từ thực tế máy quan tra cấp tỉnh chưa hoàn thiện, thành lập 08 đơn vị, lại tổ tra Bên cạnh cán tra nhận nhiệm vụ nên Thanh tra VKSND cấp tỉnh sử dụng dấu VKSND cấp tỉnh, khơng có dấu riêng phù hợp với thực tế Đối với việc sử dụng tài khoản riêng Thanh tra VKSND tối cao Xuất phát từ tính chất đặc thù hoạt động tra, không tiến hành theo kế hoạch có dự tốn kinh phí trước mà cịn cơng tác thẩm tra, xác minh việc khiếu nại, tố cáo Việc giải khiếu nại tố cáo hoạt động mang tính thường xuyên, có phạm vi rộng nước, làm việc với nhiều quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến việc tố cáo Cho nên quy định cho Thanh tra VKSND tối cao có tài khoản riêng tạo điều kiện nâng cao tính chủ động hoạt động cơng tác Thanh tra Ngồi ra, việc chủ động kinh phí hoạt động tra khơng làm ảnh hưởng đến kinh phí hoạt động chung Văn phịng VKSND tối cao Do đặc thù hoạt động tra, quan tra cấp Trung ương nên Điều Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 Chính phủ quy định quan tra có tài khoản riêng Thực tế Thanh tra 12 bộ, ngành sử dụng tài khoản riêng, ví dụ Thanh tra Bộ Tư pháp, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Giao thông vận tài, Thanh tra Hải quan, v.v… Vì vậy, dự thảo Thơng tư quy định việc Thanh tra VKSND tối cao sử dụng dấu tài khoản riêng đảm bảo nâng cao hiệu quả, tính chủ động hoạt động thành tra phù hợp với quy định pháp luật, với thực tế hoạt động tra bộ, ngành khác Việc bổ nhiệm Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Dự thảo Thơng tư quy định: Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Viện trưởng VKSND cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Vụ Tổ chức cán Thanh tra VKSND tối cao Trong trình soạn thảo, lấy ý kiến góp ý vào dự thảo, ý kiến đồng tình với quy định bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra VKSND tối cao Riêng việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh Thanh tra Phó Chánh Thanh tra VKSND cấp tỉnh ý kiến khác Cụ thể là: + Chỉ cần thống nhân với Thanh tra VKSND tối cao + Chỉ cần thống nhân với Vụ Tổ chức cán + Không cần thống với Vụ Tổ chức cán Thanh tra VKSND tối cao theo phân cấp quản lý cán nay, Viện trưởng VKSND cấp tỉnh có quyền định bổ nhiệm, cách chức chức vụ lãnh đạo cấp phòng trực thuộc Về vấn đề này, Thanh tra xin ý kiến đạo Lãnh đạo VKSND tối cao vấn đề Về ngạch Kiểm sát viên Thanh tra VKSND cấp Tại khoản Điều khoản Điều 10 dự thảo Thông tư quy định cấu tổ chức quan Thanh tra có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên cơng chức khác Có ý kiến đề nghị bỏ ngạch Kiểm sát viên quan Thanh tra VKSND cấp, thay vào ngạch Thanh tra viên, theo quy định Pháp lệnh Kiểm sát viên Kiểm sát viên thực nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Thanh tra VKSND tối cao nhận thấy Cơ quan Thanh tra VKSND cấp làm nhiệm vụ tra đặc thù ngành KSND, nhiệm vụ Thanh tra không lĩnh vực cơng vụ, hành mà cịn lĩnh vực thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nên cần thiết có ngạch Kiểm sát viên quan Thanh tra cấp dự thảo Trên nội dung dự thảo Thông tư quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành KSND, Thanh tra VKSND tối cao báo cáo xin ý kiến để hoàn thiện dự thảo Thông tư CHÁNH THANH TRA 13 Nguyễn Minh Quang 14 ... quy định “Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành để quy định biện pháp bảo đảm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự; quy... tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến Thanh tra VKSND dự thảo Thông tư đăng tải Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao tháng theo quy định Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao... - Dự thảo thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức đạo việc soạn thảo - Theo quy định dự thảo thông tư đăng tải Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao thời gian

Ngày đăng: 24/11/2022, 16:39

w