Ông đồ Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 I Tác giả văn bản Ông đồ Vũ Đình Liên (1913 – 1996) Quê quán Quê gốc là ở Hải Dương nhưng sống chủ yếu ở Hà Nội Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác + Là một trong nhữn[.]
Ông đồ - Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp I Tác giả văn Ông đồ - Vũ Đình Liên (1913 – 1996) - Quê quán: Quê gốc Hải Dương sống chủ yếu Hà Nội - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Là nhà thơ lớp phong trào thơ + Ngồi sáng tác thơ, ơng nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học - Phong cách sáng tác: Thơ ông mang nặng nỗi niềm xưa, nỗi niềm hoài cổ, hoài vọng - Tác phẩm tiêu biểu: Lũy tre xanh, Mùa xuân cộng sản, Hạnh phúc… Bài giảng Ngữ Văn Ông đồ II Nội dung văn Ơng đồ III Tìm hiểu chung tác phẩm Ông đồ Bố cục tác phẩm Ông đồ - Phần (Khổ + 2): Hình ảnh ông đồ thời Nho học thịnh hành, thịnh - Phần (Khổ + 4): Hình ảnh ơng đồ Nho học suy vi (lụi tàn) - Phần (Khổ 5): Tâm tư thầm kín, niềm tiếc thương tác giả gửi gắm Nội dung tác phẩm Ông đồ Bài thơ Ông đồ với hình cảnh đáng thương ơng đồ thời vắng bóng, thể sâu sắc với tình cảnh đáng thương ơng đồ niềm thương cảm, nuối tiếc tác giả với nét văn hóa truyền thống dân tộc 3 Tóm tắt tác phẩm Ơng đồ Tóm tắt tác phẩm Ơng đồ (mẫu 1) Vũ Đình Liên nhà thơ lớp phong trào thơ Phong cách thơ ơng mang nặng nỗi niềm xưa, hồi cổ, hồi niệm Bài thơ "Ơng đồ" thơ Tác phẩm khắc họa thành cơng hình ảnh đáng thương ơng đồ thời vắng bóng đồng thời gửi gắm niềm thương cảm chân thành nhà thơ trước lớp người dần vào khứ, khơi gợi niềm xúc động tự vấn nhiều độc giả Tóm tắt tác phẩm Ơng đồ (mẫu 2) Bài thơ sáng tác năm 1936 đăng tạp chí “Tinh hoa” Bài thơ đời hoàn cảnh Hán học dần vị xâm nhập văn hóa phương Tây Đây lúc ông đồ không trọng vọng thời thay đổi Nhan đề thơ gợi nhớ nét đẹp lùi sâu vào dĩ vãng tiếc thương vô cùng.Nhắc đến ông đồ nhắc đến thầy dạy chữ Nho ngày xưa, dịp Tết đến xuân ông thường xuất bên đường phố để viết câu đối đỏ Tóm tắt tác phẩm Ơng đồ (mẫu 3) Bài thơ lịng người nặng lịng với tổ quốc, với nét văn hóa cổ truyền ngàn năm dân tộc Qua thơ, Vũ Đình Liên khơng bày tỏ niềm khắc khoải tha thiết thân với giá trị đạo Nho mà khắc vào lòng người đọc khát khao yêu mến giá trị cổ truyền dân tộc Trong ngày Tết đến xuân náo nức nẻo đường, người yêu thơ lại khẽ lắng nhịp thơ giản dị đầy nhân văn nhà thơ Vũ Đình Liên: thơ "Ơng đồ" Bài thơ đời ông đồ trở thành di tích thời tàn Nho học bị thất sủng, người ta đua chạy theo thời đại với chữ Pháp chữ Tây Phương thức biểu đạt - Tác phẩm Ông đồ sử dụng phương thức biểu đạt: Biểu cảm 5 Thể thơ - Tác phẩm Ông đồ thuộc thể thơ: Năm chữ Giá trị nội dung tác phẩm Ông đồ Tác phẩm khắc họa thành cơng hình cảnh đáng thương ơng đồ thời vắng bóng, đồng thời gửi gắm niềm thương cảm chân thành nhà thơ trước lớp người dần vào khứ, khơi gợi niềm xúc động tự vấn nhiều độc giả Giá trị nghệ thuật tác phẩm Ông đồ - Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ - Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng, chặt chẽ - Ngôn từ sáng bình dị, truyền cảm IV Dàn ý tác phẩm Ông đồ I Mở - Khái quát tác giả Vũ Đình Liên, nhà thơ bật với thiên hướng văn chương mang nặng nỗi tiếc thương hoài niệm khứ - Giới thiệu thơ Ơng đồ: Một thơ bình dị mà cảm động, nhìn vào đó, người có cảm giác sám hối với lớp người cõi chết – ơng đồ II Thân Hình ảnh ông đồ thời Nho học thịnh hành - Thời gian: Mùa xuân với hoa đào nở - Hành động: Bày mực tàu, giấy đỏ – công cụ chủ yếu nhà nho - Địa điểm: Bên phố đông người ⇒ Sự đông vui, náo nhiệt lúc xuân ⇒ Hình ảnh gần gũi, quen thuộc dịp tết đến xuân thưở xưa - Bao nhiêu người thuê viết khen tài: Sự thịnh Hán học, nhà Nho khẳng định vị trí lịng người, người ngưỡng mộ tài năng, học vấn ⇒ Góp phần khơng nhỏ việc gợi khơng khí náo nhiệt truyền thống, nét văn hóa khơng thể bỏ qua mùa xn tâm thức cổ truyền dân tộc ⇒ Nhịp thơ nhanh: Giữa khơng khí náo nức, ơng đồ người nghệ sĩ, mang hết tài hiến cho đời Hình ảnh ơng đồ Nho học lụi tàn - Nhưng năm vắng: từ tạo bước ngoặt cảm xúc người đọc, suy vi ngày rõ nét, người ta cảm nhận cách rõ ràng, day dứt - Người thuê viết đâu?: câu hỏi thời thế, câu hỏi tự vấn ⇒ Sự đối lập khung cảnh với khổ đầu: Nỗi niềm day dứt, ông đồ xưa, tài xuất không cần thuê viết, ngợi khen - Giấy đỏ nghiên sầu: Hình ảnh nhân hố, giấy bẽ bàng sầu tủi, mực buồn đọng nghiên hay tâm tình người nghệ sĩ buồn đọng, khơng thể tan biến - Lá bàng mưa bị bay: Tả cảnh ngụ tình – nỗi lịng ơng đồ Đây hai câu thơ đặc sắc thơ Lá vàng rơi gợi cô đơn, tàn tạ, buồn bã, mưa bụi bay gợi ảm đạm, lạnh lẽo ⇒ Tâm trạng người u buồn, cô đơn, tủi phận Tình cảm nhà thơ: - Thời gian: Mùa xuân với hoa đào nở (lại: lặp lại tuần hồn cảnh thiên nhiên) - Hình ảnh: Khơng thấy – phủ nhận có mặt người trở thành niềm ngưỡng vọng ⇒ Kết cấu đầu cuối tương ứng làm bật chủ đề thơ - Những người muôn năm cũ bây giờ?: Câu hỏi đặt dường khơng phải để tìm câu trả lời, niềm than thân, thương phận ⇒ Câu hỏi tu từ nhằm bộc lộ niềm tiếc thương, day dứt chân thành tác giả trước suy vi Nho học đương thời III Kết - Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật thơ: Khắc họa thành cơng hình ảnh ông đồ câu chuyện đời người nghệ sị Nho học với kết cấu chặt chẽ, ngôn từ gợi cảm - Liên hệ học nay: Giữ gìn giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống V Một số đề văn Ông đồ Đề bài: Phân tích thơ "Ông đồ" Vũ Đình Liên Phân tích thơ Ơng đồ - mẫu Người ta nói thời gian sóng xóa tan thứ Nó khiến người ta quên thứ mà ta quen thuộc Và có phải mà nhiều nhà thơ đa cảm lại hay có ám ảnh với thời gian Vũ Đình Liên vậy, nhà thơ ám ảnh với thời gian, ám ảnh với văn hóa cổ truyền dân tộc bị thời gian lãng qn Chính thế, mà ơng tạo nên hình ảnh ơng đồ đầy sống động thơ “Ông Đồ" Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già "Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay" Ngay từ đầu, Vũ Đình Liên tạc nên ơng đồ đầy tài tất người yêu mến Ông đồ lên người nghệ sĩ tài hoa, chơi đùa với chữ Với hình ảnh so sánh ‘’phượng múa rồng bay’’, người nghệ sĩ không ‘’thảo’’ nên chữ uốn lượn, đầy tinh tế thân rồng, phượng mà cịn tạo nên linh hồn chữ viết Từng chữ, chữ biết chuyển động, bay trang giấy Có phải mà người ta phải tắm tắc, ngợi khen chẳng hết lời Dù vào đầu năm tới, cánh hoa đào nở, hình ảnh quen thuộc ông lão bày bút, mực bên góc đường lại người mua tấp nập, tới thuê viết thưởng thức nét chữ tài hoa Từ lượng không xác định "bao nhiêu" lại khẳng định tấp nập người thuê viết Có thể nói, ơng đồ lên người nghệ sĩ góc phố quen thuộc, tạo nên tác phẩm nghệ thuật người người kính ngưỡng Nhưng thời gian thật tàn nhẫn Nó tàn phá thứ dần xóa nhịa hình ảnh Ơng Đồ trí nhớ người mua chữ Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay Dần dần, nho học suy vi, thất thế, người dần quên hình ảnh ông lão với mực tàu, giấy đỏ bên đường Câu hỏi tu từ phát lời than trách, tiếc thương tác giả ‘’Người thuê viết đâu?’’ Những người mua chữ ông, người thán phục trước nét chữ tài hoa ông đâu Họ đâu, không tới mua khiến cho giấy phải buồn, nghiên phải sầu Hình ảnh nhân hóa, đem linh hồn gửi cho giấy đỏ, mực tàu nhấn mạnh thêm nỗi buồn thương, đau đớn cho hình ảnh thân quen Năm qua năm khác, ơng đồ ngồi bên góc phố thân quen với mực tàu giấy đỏ điều khác biệt người mua viết khơng cịn, cịn lại ơng với thiên nhiên sầu thảm Người ta nói ‘’ Người buồn cảnh có vui đâu ‘’ Có phải mà giấy buồn, nghiên phải sầu, vàng rơi với hạt mưa phùn lất phất Tất tạo nên khung cảnh vạn vật buồn thương với Ơng Đồ…… Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Thời gian lại dần trôi qua Vẫn lúc năm quen thuộc, phố cũ đấy, người ta dần khơng cịn nhìn thấy hình ảnh Ơng Đồ đáng thương, bị quên lãng.Đau đớn thay, Cảnh vật vậy, hoàn cảnh người đâu Câu hỏi tu từ vang lên kết thúc thơ câu chất vấn, trách móc đầy đau thương tác giả ’’Hồn đâu bây giờ?’’ Những người tắc ngợi khen, chen chúc thuê viết đâu, linh hồn dân tộc, người Việt Nam lại quên nét truyền thống quen thuộc ? Tóm lại, ơng đồ người nghệ sĩ người nghệ sĩ đáng thương, ông lão tội nghiệp bị quên lãng dần với thời gian Có thể nói, thể thơ chữ đại, hình ảnh vừa quen thuộc lại lạ, ngơn ngữ mộc mạc giản dị, Vũ Đình Liên vẽ nên hình ảnh người nghệ sĩ Ơng Đồ đầy tài hoa tội nghiệp Đồng thời, nhà thơ thể niềm xót thương, tình u với nét văn hóa cổ truyền dân tộc Phân tích thơ Ông đồ - mẫu Nếu thơ Xuân Diệu có giọng điệu say đắm, rạo rực, thơ Hàn Mặc Tử có chút điên loạn, thơ Huy Cận có nỗi buồn ảo não thơ Vũ Đình Liên lại mang giọng điệu hoài cổ Mỗi người nghệ sĩ có phong cách thơ khác nhau, nét riêng biệt để họ phân biệt với tác giả khác ấn tượng riêng để bạn đọc nhớ đến họ Tuy sáng tác không nhiều Vũ Đình Liên để lại cho văn học Việt Nam tác phẩm giá trị, tiêu biểu thơ “Ông đồ” Bài thơ sáng tác năm 1936 đăng tạp chí “Tinh hoa” Bài thơ đời hoàn cảnh Hán học dần vị xâm nhập văn hóa phương Tây Đây lúc ơng đồ khơng cịn trọng vọng thời thay đổi Nhan đề thơ gợi nhớ nét đẹp lùi sâu vào dĩ vãng tiếc thương vô Nhắc đến ông đồ nhắc đến thầy dạy chữ Nho ngày xưa, dịp Tết đến xuân ông thường xuất bên đường phố để viết câu đối đỏ: “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đơng người qua” Hình ảnh trở nên quen thuộc Tết ông đồ già xuất với mực tàu giấy đỏ Đó thời đắc ý, thời vàng son ơng Như tuần hồn chu kì thời gian, dịp chuyển giao năm cũ năm mới, cánh đào hồng tươi khoe sắc thắm lúc ơng đồ xuất Khơng gian làm việc ơng bên phố Ta hình dung hoa đào tiết trời se lạnh có ơng đồ già vẽ nét chữ điêu luyện nhộn nhịp bước chân người qua lại tạo nên tranh thật tươi vui Từ “mỗi”, “lại” phần thể nhịp điệu đặn Hoa đào ông đồ song hành, sóng đơi để tơn thêm vẻ đẹp ngày Tết Màu hồng hoa đào, màu đen thỏi mực, màu đỏ giấy làm tranh thật sinh động Tài viết chữ ông đồ người ngợi khen, thán phục: “Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” Rất nhiều người thuê ông viết chữ, họ không quý trọng nét chữ ơng mà họ cịn dành cho ơng lịng kính trọng Ơng phơ diễn tài qua câu đối đỏ, qua nét chữ rồng bay phượng múa Phải người am hiểu Hán học, chữ Nho ơng đồ viết nét chữ tài hoa đến Phép tu từ so sánh “như phượng múa rồng bay” thể lòng ngưỡng mộ, tơn trọng Vũ Đình Liên nhân dân ta dành cho ông đồ Đây trân trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chơi chữ thú vui thể cốt cách cao người thường thức Đồng thời, người viết chữ xem nghệ sĩ tài ba nét chữ thể tâm, chí người sáng tạo Khơng viết đẹp mà ơng cịn viết nhanh, điều thật đáng khâm phục Những nét chữ uốn lượn cách tài tình đơi tay người có học thức khiến muốn thuê ông viết cho câu đối đỏ Có thể nói, thời đắc ý ơng đồ vơ đơng khách, người ta đến với ơng thán phục nét chữ phóng khống Cả người viết chữ người chơi chữ có mối đồng cảm sâu sắc họ người biết yêu thường thức đẹp Nhưng thời thay đổi lúc ơng đồ khơng cịn trọng vọng, ngưỡng mộ: “Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu…” Trước đây, người thuê ông đồ viết chữ nhiều họ đâu hết? Họ đó, xuất sống thường nhật xâm nhập văn hóa phương Tây làm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc bị mai Tác giả miêu tả khung cảnh quạnh hiu,vắng vẻ đến thê lương Thời gian trơi tươi đẹp q khứ khiến người khơng khỏi xót xa, tiếc nuối Câu hỏi tu từ: “Người thuê viết đâu?” vang lên với bao đau đớn Thực thú chơi chữ khơng cịn ưa chuộng, người chơi chữ, mua chữ dần theo năm tháng Nỗi buồn nhuốm sang cảnh vật, sang vơ tri vơ giác Giấy đỏ biết buồn nên chẳng thắm, màu giấy phôi phai nhạt dần, thỏi mực mài không dùng đến đọng lại nghiên Biện pháp nhân hóa thể tâm trạng u uất ơng đồ xót xa, thương cảm nhà thơ Nền Hán học suy tàn với mong muốn lưu giữ lại giá trị văn hóa mà ơng đồ già kiên trì ngồi bên hè phố bao năm trước: “Ơng đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngoài giời mưa bụi bay” Nhưng xuất ông không người ý, quan tâm thời vàng son Bóng dáng ơng lặng lẽ qua đường, lặng lẽ bên phố mà khơng hay biết Hình ảnh ơng đồ rơi vào quên lãng Hình ảnh “cái di tích tiều tụy đáng thương thời tàn” (Vũ Đình Liên) Sự tàn phai, úa rụng thể qua hình ảnh vàng khơng khí lạnh lẽo mưa bụi lất phất bao trùm lên toàn khung cảnh khiến cảnh vật nhuốm màu sắc tâm trạng Mọi người gạt ông đồ khỏi trí nhớ kí ức, họ coi ơng người vơ hình xã hội đương thời Vũ Đình Liên bộc lộ nỗi xót xa, niềm hồi cổ qua khổ thơ cuối: “Năm hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” Ông đồ thực vắng bóng, đào khoe sắc hương, cảnh vật tuần hoàn theo quy luật tự nhiên ta khơng cịn thấy xuất ơng đồ Sự vắng bóng ơng khiến khơng khỏi thương tiếc cho giá trị tinh thần khơng cịn tồn Những người trước thuê ông đồ viết câu đối, người tôn trọng ơng đồ hồn tồn thay đổi Họ bận thích nghi với văn hóa từ Tây phương nên tâm hồn họ khơng cịn chỗ cho tinh túy văn hóa truyền thống Câu hỏi tu từ vang lên cuối đọng lại bao cảm thương, hối tiếc cho Bằng việc sử dụng hình ảnh hoa đào, ơng đồ đầu cuối thơ, tác giả khắc họa thành cơng hình ảnh trái ngược ơng đồ thời kì vàng son ơng đồ thất Thể thơ năm chữ giúp nhà thơ bày tỏ cảm xúc cách dễ dàng “Ông đồ” hoài niệm giá trị xưa cũ, bộc lộ niềm cảm thương sâu sắc tác giả Vũ Đình Liên Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu thơ "Ơng đồ" tác giả Vũ Đình Liên Phân tích khổ thơ đầu thơ Ơng đồ - mẫu Xuất phong trào Thơ gió mới, Vũ Đình Liên để lại ấn tượng với người đọc thơ Ông đồ - tác phẩm hoài niệm, hoài cổ cho giá trị xưa dân tộc Đọc thơ, người đọc không khỏi thương cảm cho hình ảnh ơng đồ "cái di tích tiều tụy đáng thương thời tàn" cũ xưa Và hai khổ thơ thơ hình ảnh ơng đồ già thời Nho học trọng vọng khiến cảm nhận giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam: "Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Hoa tay thảo nét Như rồng múa phượng bay" Ông đồ vốn người thi cử không đỗ đạt nên trở quê nhà dạy chữ Thánh hiền cho lớp trẻ thơ Tuy không thành danh, họ người tài hoa, hay chữ nghĩa, nên người vô kính trọng u mến Hình ảnh ơng đồ xuất thơ Vũ Đình Liên kèm với hình ảnh đóa "hoa đào nở", hình ảnh quen thuộc với người kỉ trước, ăn sâu vào tiềm thức người, tự nhiên, thân thuộc Hoa đào xuất báo hiệu thời khắc chuyển giao năm mới, lúc đó, ơng đồ xuất với giấy đỏ, bút lông nghiên mực bên phố dịng người tấp nập mua sắm Ơng xuất quy luật theo vòng xoay thời gian, nét riêng dân tộc Việt Tết đến xuân "Mỗi năm - lại" - quy luật đặn với xuất người thầy đồ già phố, thật thân thương, an lành thời khắc giao mùa thiêng liêng Sự xuất ơng điều hiển nhiên, quen thuộc quá, trầm lặng phố phường xô bồ mà chẳng thu hút với người: "Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc khen ngợi tài" Vũ Đình Liên vẽ lên tranh sinh động với hình ảnh người thầy đồ trung tâm xung quanh người đứng ngắm nhìn dịng chữ giấy đỏ, Những chữ bay bổng với bao điều tốt lành có lẽ hình ảnh đẹp kí ức mùa xuân Ai muốn có đôi câu đối đỏ mà treo nhà ngày tết, hãnh diện tự hào, để thêm may thêm mắn Người ta tranh xin chữ, đẹp từ người thầy đồ già Đó điều khiến cho người thầy đồ cảm thấy quan trọng, ý nghĩa đời Từng lời khen tắc, câu "ngợi khen tài" khiến cho ông đồ già thêm ấm lòng, thêm động lực để chữ bay bổng "như rồng múa phượng bay" Mỗi người đến với ông đồ để xin chữ người trọng chữ nghĩa, u mến tài hoa ơng Có thể nói, thời kì này, ơng đồ trung tâm ý Để làm điều đó, ơng đồ phải người tài hoa với nét chữ xuất sắc Vũ Đình Liên dùng hai câu thơ để chứng minh cho tài hoa người thầy đồ ấy: "Hoa tay thảo nét Như rồng múa phượng bay" Với người am hiểu thư pháp, Nho học, chữ tranh, tác phẩm nghệ thuật mà sáng tạo nên mà phải có kiến thức uyên bác khéo léo đơi bàn tay Hình ảnh người thầy đồ khoan thai viết chữ múa lượn giấy đỏ, nét thanh, nét đậm, nét sổ vừa bay bổng lại vừa dứt khốt đẹp đẽ vơ khiến phải thán khâm phục Từng nét chữ không chứa đựng tài hoa thầy đồ mà chứa đựng tâm tư, tinh hoa, khát vọng, lý tưởng ơng Ơng đồ thời kì trở thành hình ảnh, nét văn hóa đặc sắc lòng người dân Việt Nam, mà Nho học cịn thời kì phát triển rực rỡ Đó thời kì mà người cho chữ, người nhận chữ trân trọng giá trị văn hóa Nho học mà phát huy nét văn hóa cao, đẹp đẽ Hai khổ thơ đầu Ông đồ Vũ Đình Liên lời khen ngợi, niềm hoài cổ giá trị xưa văn hóa Việt ta Giờ đây, hình ảnh ơng đồ khơng cịn, với hai khổ thơ đầu ấy, - hệ sau sống lại tranh dịp Tết đến xuân với hình ảnh người thầy đồ ngồi giấy đỏ, bút lơng, nghiên mực, bình dị phố xá tấp nập người qua Phân tích khổ thơ đầu thơ Ơng đồ - mẫu Ơng đồ hình ảnh quen thuộc dịp tết xưa, nhiệm vụ ông dịp tết viết câu đối chúc tết bán cho người dân trang trí nhà cửa để mong năm may mắn, an lành Vị trí Ơng đồ tầng lớp trí thức nhiều người tơn trọng Những hình ảnh ơng đồ xuất quy luật: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Sự xuất ông đồ báo hiệu xuân về, gắn liền với vòng quay thời gian lặp lại, từ “mỗi” xuất cho thấy hình ảnh ln quen thuộc với người dân, màu đỏ giấy màu đen mực với đông vui phố xá giáp tết khiến khơng khí thêm rộn ràng Thơ nhẹ nhàng tốt lên niềm vui khơng gian xn tràn ngập, hình ảnh ơng đồ trung tâm Ông đồ thảo nét rồng bay phượng múa cho người: Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo nét Như phượng múa, rồng bay” Với tài ông nhiều người thuê viết, họ thể kính trọng, u mến, nói ơng trung tâm thu hút ý người Nét chữ đẹp ông so sánh với tinh túy đẹp “như phượng múa rồng bay” Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh đẹp, có giá trị tạo hình, mơ tả hết nét chữ đẹp, tao nhã Với hình ảnh so sánh tác giả ca ngợi ông đồ người tài hết lịng nghệ thuật Trong khổ thơ hình ảnh ơng đồ thời xưa, ông xuất làm công việc năm dịp tết để viết câu đối cho người tài nghệ thuật nhiều người quý trọng, nét đẹp ơng đồ thời xưa Phân tích khổ thơ đầu thơ Ơng đồ - mẫu Mỗi năm Tết đến xuân về, lại nơ nức, hân hoan đón chờ năm Ngày tết cổ truyền từ lâu trở thành nét đẹp văn hóa người dân Việt Nam ta Chủ đề nhà thơ Vũ Đình Liên đưa vào thơ qua hình ảnh Ông đồ thơ tên Mở đầu thơ khung cảnh khơng khí mùa xn: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Trên phố đông người qua Khung cảnh mùa xuân trước mắt bạn đọc với hình ảnh hoa đào nở ơng đồ bày mực tàu giấy đỏ phố tấp nập “Mỗi, lại” thể lặp lặp lại, luân phiên lẽ thường tình sống Một nét văn hóa truyền thống từ lâu đời nhân dân ta lưu giữ trân trọng dịp tết đến xuân Trước nhộn nhịp không gian ngày tết, hình ảnh ơng đồ cảnh viết chữ trở thành đặc trưng khơng thể thiếu Chúng ta dễ dàng nhận thấy tầm quan trọng ông đồ đời sống văn hóa người dịp tết đến xuân Đó nét đẹp đáng tự hào người Việt Nam ta Bên cạnh hình ảnh ơng đồ tài đáng ngưỡng mộ ông: Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” Dòng người tấp nập, hào hứng trước cảnh viết chữ ông đồ “Bao nhiêu” thể đơng đúc, khơng khí mùa xn vơ hứng khởi Tài viết chữ ông đồ người ngưỡng mộ, tắc khen ngợi kính trọng Khung cảnh cho chữ lên trước mắt bạn đọc vô nhộn nhịp, tấp nập, hào hứng vui vẻ Nét chữ ông đồ người đời tắc khen ngợi “như phương múa rồng bay” thể niềm tin yêu, hi vọng người vào năm an khang thịnh vượng, vạn tốt đẹp Khổ thơ lột tả ngưỡng mộ, bái phục người trước tài viết chữ ông đồ đồng thời thể niềm hi vọng người năm tốt lành Chỉ hai đoạn thơ ngắn gọn nhà thơ Vũ Đình Liên vẽ trước mắt bạn đọc tranh mùa xn với hình ảnh ơng đồ vơ thân thuộc đáng yêu Nhiều năm tháng qua thơ giữ nguyên vẹn giá trị ban đầu để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc ... Phương thức biểu đạt - Tác phẩm Ông đồ sử dụng phương thức biểu đạt: Biểu cảm 5 Thể thơ - Tác phẩm Ông đồ thuộc thể thơ: Năm chữ Giá trị nội dung tác phẩm Ông đồ Tác phẩm khắc họa thành cơng... thương tác giả gửi gắm Nội dung tác phẩm Ơng đồ Bài thơ Ơng đồ với hình cảnh đáng thương ơng đồ thời vắng bóng, thể sâu sắc với tình cảnh đáng thương ông đồ niềm thương cảm, nuối tiếc tác giả với... nuối tiếc tác giả với nét văn hóa truyền thống dân tộc 3 Tóm tắt tác phẩm Ơng đồ Tóm tắt tác phẩm Ơng đồ (mẫu 1) Vũ Đình Liên nhà thơ lớp phong trào thơ Phong cách thơ ông mang nặng nỗi niềm xưa,