ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) A Nội dung tác phẩm Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: Hoa tay thảo nét Như phượng múa, rồng bay” Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Ông đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? B Đôi nét tác phẩm Tác giả - Vũ Đình Liên (1913 - 1996) - Quê quán: Quê gốc Hải Dương sống chủ yếu Hà Nội - Là nhà thơ lớp phong trào Thơ - Phong cách sáng tác: Thơ ông mang nặng nỗi niềm xưa, nỗi niềm hoài cổ, hoài vọng Tác phẩm a, Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác 1936 Hán học, chữ Nho ngày suy tàn b, Bố cục: phần - Phần (hai khổ thơ đầu): Hình ảnh ơng đồ thời kì đắc ý - Phần (hai khổ tiếp theo): Hình ảnh ơng đồ thời suy tàn - Phần ( cịn lại) : Tình cảm nhà thơ c, Phương thức biểu đạt: Tự + Miêu tả + Biểu cảm d, Thể thơ : Ngũ ngôn e, Giá trị nội dung: Tác phẩm khắc họa thành cơng hình cảnh đáng thương ơng đồ thời vắng bóng, đồng thời gửi gắm niềm thương cảm chân thành nhà thơ trước lớp người dần vào khứ, khơi gợi niềm xúc động tư vấn nhiều độc giả f, Giá trị nghệ thuật: - Thể thơ ngũ ngôn - Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng, chặt chẽ - Ngôn từ sáng bình dị, truyền cảm C Đọc hiểu văn Hình ảnh ơng đồ thời kì đắc ý - Khung cảnh xuất hiện: +Thời gian: hoa đào nở - mùa xuân + Hành động: bày mực tàu, giấy đỏ - công cụ chủ yếu nhà nho + Địa điểm: phố đông người → đông vui, náo nhiệt lúc xn - Hình ảnh ơng đồ: + Cặp từ “mỗi năm…lại” → xuất quen thuộc đặn ơng đồ thói quen thường lệ thu hút ý bao người + Ông đồ trung tâm ý nét “phượng múa rồng bay”, người người “tấm tắc ngợi khen tài” → Thời kì vàng son ơng đồ ⇒ Hình ảnh ơng đồ tượng trưng cho nét truyền thống văn hóa lâu đời Việt Nam Hình ảnh ơng đồ thời suy tàn - Khung cảnh đìu hiu, vắng vẻ: + “mỗi năm vắng” – xuất thưa thớt theo thời gian + “Người thuê viết đâu?” - Câu hỏi tu từ → xót xa thay đổi xã hội, lòng người → Sự đối lập khung cảnh với khổ đầu ⇒ nỗi niềm day dứt, ông đồ xưa, tài xuất không th viết, ngợi khen - Hình ảnh ơng đồ ngồi đơn độc, lạc lõng đường phố tập nập: + Hình ảnh nhân hóa: Giấy đỏ - khơng thắm, mực đọng – nghiên sầu, → không gian ảm đạm, gợi cảm giác bẽ bàng, trơ trọi + Tả cảnh ngụ tình: vàng, bụi bay - Lá vàng rơi gợi cô đơn, tàn tạ, buồn bã, mưa bụi bay gợi ảm đạm, lạnh lẽo → Tâm trạng người buồn tủi, đơn, tội nghiệp ⇒ Hình ảnh ông đồ lạc lõng đường phố - mai nét văn hóa truyền thống, lãng quên lòng người giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Tình cảm nhà thơ: - Thời gian: mùa xuân - đào lại nở (lại: lặp lại tuần hoàn cảnh thiên nhiên) - Hình ảnh: “Khơng thấy”, phủ nhận có mặt người trở thành niềm ngưỡng vọng - Câu hỏi tu từ : “Những người muôn năm cũ bây giờ?”: Câu hỏi tu từ không lời đáp → nỗi niềm xót xa, cay đắng ⇒ Tấm lịng đồng cảm, thương xót tác giả khơng ơng đồ mà sâu hơn, giá trị truyền thống dân tộc D Sơ đồ tư