1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khả năng phòng trị của các chủng xạ khuẩn đối với bệnh lúa von do nấm fusarium monitiforme gây ra

7 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ—— — — KHẢ NÀNG PHÒNG TRỊ CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN MỐI VÓI BỆNH LÚA VON DO NÁM Fusarium monitiforme GÂY RA Lê Minh Tường1’ *, Đinh Hoàng Kha1, Nguyễn Phú Dũng2 E gây ra ở giai đoạn mầm[.]

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ : - — — - - - —— - KHẢ NÀNG PHÒNG TRỊ CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN MỐI VÓI BỆNH LÚA VON DO NÁM Fusarium monitiforme GÂY RA Lê Minh Tường1’ *, Đinh Hoàng Kha1, Nguyễn Phú Dũng2 TÓM TẮT Nghiên cứu thực điéu kiện phong thí nghiệm Bộ mịn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường Đạ|i học cần Thơ nhằm tim chủng xạ khuẩn có khả phòng trừ bệnh lúa von nấm Fusarium monilifo\ gây giai đoạn mầm Khả đối kháng 15 chủng xạ khuẩn nấm F moniliform th điều kiện phòng thi nghiệm với lần lặp lại Kết cho thấy, chủng xạ khuần LM - HG6, E - VL5, TB - ĐT3 PĐ - CT4 có khả nâng đối kháng cao với nấm F monihform thơng qua bán kính vịng vơ khuẩn cao 1,22 cm, 1,20 cm, 1,26 cm 1,44 cm hiệu suất đối kháng cao 43,8%, 4^,2%, 44,6% 50,6% thời điểm ngày sau bố trí thí nghiệm Khả nâng phòng trừ bệnh lúa von chủng xạ khuẩn nêu thực điều kiện phòng thi nghiệm với lần lặp lại Kết cho thấy, chủng xạ khuẩn BM - VL5 TB - ĐT3 xử lý lần vào ngày trước ngày sau lầy bệnh nhân tạo cho hiệu phịng trừ bệnh cao thơng qua tỷ lệ hạt lúa nảy mầm cao 95,50% va 94,75%; chiều dài rễ mầm dài 3,47 cm 3,50 cm chiều dài thân mầm dài 3,46 cm ỳà 3,59 cm tương đương với nghiệm thức xử lý thuốc hóa học đến thời điểm ngày sau bố trí thí nghiệm E Từ khóa: Bệnh lúa Von, Fusarium moniliform, phòng trừ sinh học, xạ khuẩn 1.ĐẶTVẤNĐÉ Trong năm I gần đây, tình hình sản xuất lúa đồng sơng ơửu Long (ĐBSCL) gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thiên tai loại dịch hại b|ùng phát, đặc biệt bệnh lúa von nấm Fusarium monilifore gây Bệnh lúa von không nlhững gây hại nhiều phận khác lúa hạt, gốc, thân, lá, mà gây hại vào nhiều giai đoạn phát triển khác (giai đoạri mầm, giai đoạn mạ, trước trỗ, sau trỗ) bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất lúa pi nhiễm từ sớm [11], Người dãn thường dùng biện pháp hóa học sử dụng giống kháng để phịng [trị bệnh Tuy nhiên, việc sử dụng biện pháp hóa học không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người, ô nhiễm môi trường (ô nhiễm đất, nước, không khí) mà cịn gây ảnh hường xấu đến vi sỊinh vật có ích đất [2], Do vậy, việc áp dụng biện pháp sinh học cần thiết nhằm hạn chế ô nhiễm tnôi trường, bảo vệ sức khỏe người quản lý sâu, bệnh Trong đó, ị— Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học cần Thơ * Email: lmtuong@ctu.edu.yn Trường Đại học An Giang; Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xạ khuẩn nghiên cứu ứng dụng rộng rãi để phòng trị bệnh trồng có nhiều chế giúp ức chế phát triển mầm bệnh như: tiết chất kháng sinh, tiết chất tiêu sinh (chitinase, glucanase, cellulose ), kích thích tăng trưởng trồng, [5] Gần đây, số kết nghiên cứu cho chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces phàn lập từ đất canh tác nông nghiệp ĐBSCL có khả quản lý bệnh đạo ơn nấm Pyricularia oryzea gây [10], quản lý bệnh lem lép nấm Alternaria sp gảy [6] Do đó, việc nghiên cứu ứng dụng xạ khuẩn quản lý bệnh lúa von cần thiết có tính khả thi VẬT LIỆU VÀ PHUONG PHÁP NGHIÓI cuu 2.1 Vật liệu thí nghiệm - Nguồn xạ khuẩn: 15 chủng xạ khuẩn (BM VL5, BM - VL9, BT - VL1, BT - VL2, BT - VL3, PĐ CT2, PĐ - CT4, TN - CT3, LV - ĐT11, TB - ĐT3, TB ĐT2, LM - HG6, CT - HG4, TS - AG2, CL - TG2) cung cấp từ Phòng thí nghiệm Bệnh cây, Bộ mơn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nơng nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Trong đó, 10 chủng xạ khuẩn (PĐ - CT2, PĐ - CT4, TN - CT3, LV - DT11, TB - ĐT3, TB - DT2, LM - HG6, CT - HG4, TS - AG2, CL - TG2) có kha đối kháng cao với dịng nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ơn với hiệu suất đối kháng từ NÔNG NGHIỆP VÀ I^HÁT TRIEN nông thôn - KỲ - THÁNG 4/2022 39 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 52,2% đến 63,1% [10] chủng xạ khuẩn (BM - VL5, BM - VL9, BT - VL1, BT - VL2, BT - VL3) có khả đối kháng cao với nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ khoai lang vói hiệu suất đối kháng từ 48,52% đến 63,78% [8], 2.2.2 Đánh giá khả phòng trị chủng xạ khuẩn bệnh lúa von nấm Fusarium moniliíorme gây ởgiai đoạn mầm Thí nghiệm bố trí thí hồn tồn ngẫu nhiên, nhân tố vói lần lặp lại, lặp lại đĩa - Nguồn nấm: chủng nấm Fusarium moniliíorme petri đựng 30 hạt lúa (dịng Fm.CTl) cung cấp từ Phịng thí nghiệm Các nguồn xạ khuẩn nuôi cấy đĩa petri Bệnh cây, Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông chứa môi trường MS ngày Xác định mật số nghiệp, Trường Đại học cần Thơ Đây chủng nấm phương pháp pha loãng, chà đĩa đếm mật số thu thập quận Thốt Nốt, thành phố cần Thơ có đĩa petri điều chỉnh huyền phù xạ khuẩn khả gây triệu chứng nặng giai đoạn cần dùng 108 cfu/ml Chủng nấm Fusarium mầm số dịng nấm phân lập monihíorme (dịng Fm.CTl) đưọc nuôi cấy đĩa 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Khảo sát khả đối kháng chủng xạ khuẩn nấm Fusarium moniliforme gây bệnh lúa von trongphịng thí nghiệm Những chủng xạ khuẩn thí nghiệm nuôi cấy môi trường MS ngày, xác định mật số chuyển huyền phù vói mật số xạ khuẩn cần dùng 108 cfu/ml Chủng nấm F moniliíorme ni cấy mơi trường PDA ngày Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên nhân tố vói lần lặp lại, lặp lại chủng xạ khuẩn thí nghiệm Khoanh khuẩn ty nấm F moniliíorme có đường kính mm đặt vào đĩa petri (có chứa 10 ml môi trường PDA) cách thành cm Khoanh giấy thấm có đường kính mm tẩm huyền phù, chủng xạ khuẩn thí nghiệm đặt đối xứng vói khoanh khuẩn ty nấm cách thành đĩa cm Ở nghiệm thức đối chứng thay khoanh giấy thấm tẩm xạ khuẩn khoanh giấy thấm tẩm nước cất trùng Sau đó, đĩa petri thí nghiệm đặt điều kiện nhiệt độ khoảng 28°c Đánh giá khả đối kháng cách đo bán kính vịng vơ khuẩn (BKWK) thịi điểm ngày, ngày, ngày ngày sau bố trí thí nghiệm petri chứa 10 ml mơi trường PDA ngày Sau đó, cho ml nước cất trùng vào đĩa cạo lấy huyền phù, lọc huyền phù qua vải lược để loại bỏ sợi nấm, đếm mật số kính hiển vi điều chỉnh mật số cần dùng 106 bào tử/ml Hạt lúa ngâm qua dung dịch nước muối 15% 10 phút, sau rửa nước cất để giấy thấm cho khô nước Lây bệnh nhân tạo thực theo phương pháp Zainudin cs (2008) [12]: Hạt lúa sau chuẩn bị ngâm 30 ml huyền phù bào tử nấm F moniliforme (106 bào tử/ml) 12 Sau đó, vớt hạt lúa để giấy thấm cho hạt khô, ủ hạt 24 xếp hạt lúa thí nghiệm vào đĩa petri (30 hạt/đĩa) Đối với nghiệm thức xử lý xạ khuẩn: nhúng hạt lúa thí nghiệm (khoảng phút) vào ml huyền phù xạ khuẩn (108 cfu/ml) tương ứng với nghiệm thức xử lý thí nghiệm (1 ngày trước, ngày sau kết họp ngày trước ngày sau lây bệnh nhân tạo) Đối vói nghiệm thức đối chứng âm: nhúng hạt lúa thí nghiệm (khoảng phút) vói ml nước cất trùng Đối với nghiệm thức đối chứng dương: nhúng hạt lúa thí nghiệm (khoảng phút) vào dung dịch thuốc Folicur (nồng độ khuyến cáo) - Chỉ tiêu đánh giá HSĐK (%) = [(BKTNđc - BKTNxk)/BKTNdc] X 100 + Tỷ lệ nảy mầnr Ghi nhận số lượng hạt lúa nảy mầm thời điểm ngày, ngày, ngày sau lây bệnh nhân tạo tính tỷ lệ nảy mầm theo công thức ■số hạt nảy mâm Tỳ lệ nây mầm = -.^7 X 100% Tông sô hạt quan sát Trong đó: BKTNđc bán kính tản nấm phát triển phía đối chứng; BKTNxk bán kính tản nấm phát triển phía xạ khuẩn + Chiều dài thân mầm Đo từ phôi hạt đến đỉnh mầm lúa cao thòi điểm ngày, ngày, ngày sau lây bệnh nhàn tạo Tính hiệu suất đối kháng thời điểm ngày, ngày, ngày ngày sau bố trí thí nghiệm theo cơng thức [7] 40 NƠNG NGHIỆP VẰ PHÁT TRỈÊN nịng thơn - KỲ - THÁNG 4/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ + Chiều dài rễ Đo từ phơi hạt đến chóp rẽ dài hạt lúa thờ điểm ngày, ngày, ngày sau lây bệnh nhân tạo 2.3 Xử lý số liệu Số liệu xử lý vói phần mềm Microsoft office Excel phân tích phần mềm MSTATC qua phép thử Duncan KẾT QUÀ NGHẼN CUI VÀ THÀO LUẬN 3.1 Khả đổi kháng chủng xạ khuẩn nấm Fusarium moniliíorme gây bệnh lúa von điều kiện phịng thí nghiệm - Bán kính vịng vơ khuẩn (BKVVK) (Bảng 1): thịi điểm ngày sau bố trí thí nghiệm (NSBT), hầu hết chủng xạ khuẩn thé khả đối kháng vói nấm F moniliíorme gẫy bệnh lúa von vói nhiều mức độ khác chủng xạ khuẩn LM HG6, BM - VL5 TB - ĐT3 có BKWK cao 2,02 cm; 2,00 cm 2,02 cm, khơng khác biệt so vói chủng LV - ĐT11, BT - VL2, BT - VL3 PĐ - CT4 cao hon có khác biệt ý nghĩa so vói chủng cịn lại (Bảng 1) Bảng BKWK chủng xạ khuẩn đổi vói nấm Fusarium moniliíorme thịi điềm khảo sát STT X khuẩn BM-VL9 E►T-VL1 pĐ-CT2 I'S-AG2 Ư/-ĐT11 ỊJ VÍ-HG6 EIT-VL2 E7T-VL3 BM-VL5 10 T B-ĐT3 11 TN-CT3 12 c L-TG2 13 TB-ĐT2 14 p Đ-CT4 15 cT-HG4 Mức ý Ighĩa CV :%) BKWK (cm) qua thời điểm 3NSBT 5NSBT 7NSBT 1,72 d 1,34 b 1,06 c 1,74 d 1,12 d 0,88 e 1,80 bed 1,40 b 0,90 de 1,80 cd 1,26 bed 1,04 cd 1,96 ab 1,40 b 0,90 e 2,02 a 1,56 a 1,36 b 1,86 abed 1,38 b 1,02 cde 1,96 ab 1,70 a 1,46 ab 2,00 a 1,62 a 1,36 b 2,02 a 1,68 a 1,50 a 1,80 bed 1,34 b 0,60 g 1,78 d 1,30 be 0,94 cde 1,84 bed 1,24 bed 0,74 f 1,96 ab 1,68 a 1,52 a 1,94 abc 1,16 cd 0,74 f kk k★ ** 5,89 8,24 9,21 9NSBT 0,82 de 0,60 fg 0,64 fg 0,88 d 0,52 fgh 1,22b 0,68 ef 1,06 c 1,20 b 1,26 b 0,32 i 0,64 fg 0,44 hi 1,44 a 0,5 gh ** 14,41 Ghi chú: Các giá bị cột theo sau bải nhiều chữ giống không khác biệt ởmứcýngỉữa 1% qua phép thử Duncan **7 Khác biệt mức ý nghía 1% NSBT: ngày sau bố trí thí nghiệm Ở thời điểm NSBT, chủng LM - HG6, BT - HG6, BM - VL5 TB - ĐT3 với BKWK VL3, BM-VL5,TB-Đ1P3 PĐ - CT4 có BKWK cao 1,22 cm; 1,20 cm 1,26 cm, cao hon có khác biệt 1,56 cm1; 1,70 cm; 1,62 cm; 1,68 cm ý nghĩa thống kê so vói chủng xạ khuẩn lại 1,68 cm, cao hon kh ác biệt có ý nghĩa thống kê so vói chủng cịn lại ỉ thịi điểm NSBT, chủng TB - ĐT3, PĐ - CT4 vần cho thấy khả đối kháng cao với BKWK lân lượt 1,50 cm 1,52 cm, không khác biệt so vói chủng BT-VL3 cao hon khác biệt có ý nghĩa thống kê so với chủng xạ khuẩn lạị Ở thòi điểm NSBT, chủng PĐ - CT4 tiếp tục thể khả đối kháng cao vói BKWK 1,44 cm, chủng LM - - Hiệu suất đôi kháng (HSĐK) (Bảng 2): HSĐK chủng xạ khuẩn thí nghiệm đối vói nấm F moniliíorme gây bệnh lúa von thể bảng Ở thòi điểm NSBT, tất chủng xạ khuẩn thể HSĐK vói nấm F moniliíorme chủng BM - VL5, TB - ĐT3 có HSĐK cao 25,0% 26,0%, không khác biệt so với chủng TS - AG2, LV - ĐT11, LM - HG6, BT - VL2, BT - VL3, TB - ĐT2, PĐ - CT4 CT - HG4 cao hon NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN - KỲ - THÁNG 4/2022 41 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ khác biệt ý nghĩa so vói chủng cịn lại Ớ thời điểm NSBT, chủng xạ khuẩn PĐ - CT4 có HSĐK cao 44,2%, khơng khác biệt so với chủng TB ĐT3 cao hon khác biệt ý nghĩa thơng kê so vói chủng cịn lại Đến NSBT, chủng PĐ - CT4 vân thé khả đối kháng cao với HSĐK 50,6%, chủng LM - HG6, BM - VL5 TB - ĐT3 với HSĐK 43,8%, 42,2% 44,6% cao hon khác biệt ý nghĩa thống kê so với chủng lại Bảng HSĐK chủng xạ khuẩn nấm Fusarium moniliforme thòi điểm khảo sát STT 10 11 12 13 14 15 Xạ khuẩn BM-VL9 BT-VL1 PĐ-CT2 TS-AG2 LV-ĐT11 LM - HG6 BT-VL2 BT-VL3 BM-VL5 TB-ĐT3 TN-CT3 CL-TG2 TB-ĐT2 PĐ-CT4 CT-HG4 Mức ý nghĩa CV (%) 3NSBT 12,0 d 12,0 d 15,0 bed 18,2 abed 23,0 ab 26,0 abed 18,0 abed 23,0 ab 25,0 a 26,0 a 14,0 cd 14,0 cd 23,0 ab 23,0 ab 21,0 abc ★* 28,37 HSĐK (%) qua thòi điểm khảo sát 7NSBT 5NSBT 28,0 e 30,4 d 25,4 e 20,6 g 30,2 cde 26,0 e 25,2 efg 29,8 d 30,2 cde 26,0 e 35,1 abc 40,0 be 29,4 de 30,0 d 40,0 a 38,8 c 37,2 ab 38,8 c 39,4 a 42,8 ab 33,6 bed 17,0 f 26,6 ef 26,8 de 24,6 efg 19,4 f 39,4 a 44,2 a 22,0 fg 20,6 f 9NSBT 33,2 ef 27,8 gh 27,2 gh 34,8 de 25,8 ghi 43,8 b 29,6 fg 39,8 c 43,2 b 44,6 b 20,6 j 28,8 g 23,8 hij 50,6 a 22,2 ij kk kk kk 12,89 9,02 10,13 Ghi chú: Như bảng Bảng cho thấy, 15 chủng xạ khuẩn thí nghiệm có khả đối kháng vói nấm F moniltform gây bệnh lúa von giai đoạn mầm với nhiều mức độ khác thể qua BKWK cao HSĐK cao Trong đó, chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces PĐ - CT4, LM - HG6, BM - VL5 TB - ĐT3 thể khả đối kháng cao kéo dài đến thòi điểm NSBT Khả đối kháng chủng xạ khuẩn nấm F monihíorm giải thích khả tiết chất đối kháng với nấm bệnh chất kháng sinh, enzyme phân hủy vách tế bào nấm gây bệnh (enzyme chitinase, enzyme p-glucanase, ) Kháng sinh họp chất sản xuất nhiều từ xạ khuẩn [2] tìm thấy 500 họp chất kháng sinh chủ yếu Streptomyces sản xuất [4], Nghiên cứu Prapagdee cs (2008) cho thấy, enzyme chitinase enzyme p - glucanase sinh tổng họp từ chủng xạ khuẩn Streptomyces hygroscopicus có khả đối kháng cao thơng qua khả phá hủy 42 làm biến dạng vách tế bào nấm Colletotrichum gloeosporioidesNà Sclerotiumrolfsii [9] 3.2 Khả phịng trị chủng xạ khuẩn đối vói bệnh lúa von nấm Fusarium moniliform gây giai đoạn mầm - Tỷ lệ (%) hạt lúa nảy mầm (Bảng 3): Ở thòi điểm NSBT, nghiệm thức có sử dụng xạ khuẩn cho hiệu phịng trừ bệnh lúa von giai đoạn mầm thông qua tỷ lệ hạt lúa nảy mầm cao hon khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng âm nghiệm thức BM - VL5 (TS) (xử lý chủng BM - VL5, lần vào thòi điểm ngày trước ngày sau lây bệnh nhân tạo) TB - ĐT3 (TS) (xử lý chủng TB - ĐT3 lần vào thòi điểm ngày trước ngày sau lây bệnh nhân tạo) có tỷ lệ hạt nảy mầm 93,25% 92,25%; cao tưong đưong vói nghiệm thức đối chứng dưong sử dụng thuốc hóa học NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nông thôn - KỲ - THÁNG 4/2022 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Bảng Ảnh ihưịng xạ khuẩn lên tỷ lệ (%) hạt lúa nảy mầm qua thời diểm khảo sát STT Nghiệm thức IẤÍ-HG6 co LM-HG6 (PS) LM-HG6 (S) BM-VL5 (T) BM-VL5 (TS) BM-VL5 (S) PĐ-CT4 co PĐ-CT4 (TS) PĐ-CT4 (S) 10 TB-ĐT3 CO 11 TB-ĐT3 (IS) 12 TB-ĐT3 (S) 13 ĐC (-) 14 ĐC (+) Mức ý nghĩa cv (%) Tỷ lệ (%) hạt lúa nảy mầm qua thòi điểm khảo sát 2NSBT 4NSBT 6NSBT 26,75 c 26,75 c 27,50 c 28,25 c 29,50 c 29,75 c 26,25 c 26,25 c 27,25 c 88,50 b 89,00 b 89,50 b 93,25 a 94,25 a 95,50 a 86,75 b 84,50 b 88,50 b 28,50 c 26, 50 c 27,25 c 27,00 c 27,75 c 28,50 c 26,25 c 26,00 c 26,75 c 86,75 b 87,50 b 88,50 b 92,25 a 94,00 a 94,75 a 85,50 b 84,05 b 87,50 b 9,25 d 8,50 d 8,25 d 95,25 a 95,50 a 96,75 a * ★ •k 13,19 12,45 10,28 Ghi chú: Các giả ùị cột theo sau bôi nhiều chữ giống khơng khác biệt mức ý nghía 1% qua phép thử Duncan, số liệu chuyển sang log(x) trước thống kê * Khác biệt mức ý nghía 5% T: Xử lý xạ khuẩn vào ngày trước lây bệnh nhân tạo TS: Xử lý xạ khuẩn lần vào thời điểm ngày trước ngày sau lây bệnh nhân tạo S: Xử lý xạ khuẩn vào ngày sau lây bệnh nhân tạo Bảng Ảnh hưởng xạ khuẩn lên chiều dài không khác biệt mức ý nghĩa 1% qua phép thử rẽ mầm nghiệm thức qua Duncan Sô liệu chuyển sang log(x) trước thời điểm điểm khảo sát thống kê * * Khác biệt mức ý nghĩa 1% T: Xử lý xạ hiều dài rẻ (cm) qua thòi khuẩn vào ngày trước lây bệnh nhân tạo TS: điểm khảo sát STT Nghiệm thức Xử lý xạ khuẩn lần vào thời điểm ngày trước NSBT 4NSBT 6NSBT ngày sau lây bệnh nhân tạo S: Xử lý xạ khuẩn vào ngày sau lây bệnh nhân tạo LM - HG6 (I) 0,24 b 0,92 c 1,93 c Ở thòi điểm NSBT, nghiệm thức BM - VL5 LM - HG6 (IS) 0,12 c 1,27 b 2,78 b LM - HG6 (S) 0,25 b 1,28 b 2,60 b (TS), TB - ĐT3 (TS) thể khả phòng trừ BM-VL5 (I) ),32 ab 1,33 b 2,54 b bệnh cao thông qua tỷ lệ hạt lúa nảy mầm 3,47 a BM-VL5 (IS) 0,35 a 1,88 a 94,25% 94,00% cao tương đương với nghiêm BM-VL5 (S) 0,29 b 1,27 b 2,19 be thức đối chứng dương (95,50%) Tương tự, thòi PĐ - CT4 (T) 0,22 b 1,39 b 2,36 be điểm NSBT, nghiẹm thức BM - VL5 (TS), TB PĐ - CT4 (IS) 0,24 b 1,49 b 2,24 be ĐT3 (TS) có tỷ lệ hạt lúa nảy mầm PĐ - CT4 (S) >,31 ab 1,29 b 2,43 be 95,50% 94,75% cao tương đương với nghiệm 10 TB - ĐT3 (D 1,39 b 1,32 ab 2,47 be thức đối chứng dương (96,75%), cao khác biệt b,39a 11 TB - ĐT3 (IS) 1,70 ab 3,50 a có ý nghĩa thống kê so vói nghiệm thức cịn lại 12 TB - ĐT3 (S) 1,53 b 0,29 b 2,43 be - Chiều dài rễ mầm (cm) (Bảng 4): Ở thòi điểm 13 ĐC (-) 0,12 c 1,16 c 2,03 c NSBT, nghiệm thức BM - VL5 (TS) TB - ĐT3 14 ĐC (+) 0,4 a 1,75 a 3,52 a ■k -k ** (TS) có chiều dài rễ mầm 0,35 cm 0,39 ** Mức ý nghĩa cm; tương đương vói nghiệm thức đối chứng dương CV(%) 26,47 16,63 14,7 nghiệm thức BM-VL5 (T), PĐ - CT4 (S) TBGhi chú: Các giá tr) củng cột theo ĐT3 (T) dài khác biệt có ý nghĩa thống sau nhiêu chữ giống kê so với nghiệm thức đối chứng âm nghiệm NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nơng thơn - KỲ - THÁNG 4/2022 43 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ thức lại Ở thòi điểm NSBT, nghiệm thức BM VL5 (TS) có chiều dài rễ mầm 1,88 cm; dài tương đương vói nghiệm thức đối chứng dương (1,75 cm) nghiệm thức TB - ĐT3 (TS), dài khác biệt có ý nghĩa thống kê so vói nghiệm thức thí nghiệm cịn lại Đến thịi điểm NSBT, nghiệm thức BM - VL5 CTS), TB - ĐT3 (TS) cho khả phòng trị bệnh cao vói chiều dài rễ mầm dài 3,47 cm 3,50 cm, tương đương vói nghiệm thức đối chứng dương (3,52 cm), dài khác biệt có ý nghĩa thống kê so vói nghiệm thức lại Bảng Ảnh hưởng xạ khuẩn lên chiều dài thân mầm nghiệm thức qua thòi điểm khảo sát STT Nghiệm thức LM - HG6 (I) Chiều dài thân (cm) qua thời điểm khảo sát 2NSBT 4NSBT 6NSBT 0,25 b 1,28 b 2,60 b LM - HG6 (TS) 0,32 b 1,33 b 2,54 b LM - HG6 (S) 0,12 cd 0,92 c 1,93 c BM-VL5 CD 0,29 b 1,27 b 2,10 be KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 10 11 12 13 14 BM - VL5 (TS) BM-VL5 (S) 0,42 a 0,30 ab 0,38 ab 0,32 ab 0,24 b 0,29 ab 0,48 a 0,22 bc 0,03 d 0,56 a ★★ 1,89 b 1,27 b 1,29 b 1,39 b 1,49 b 1,53 b 1,96 a 1,30 b 0,11 d 1,89 a ★* 3,46 a 1,92 c 2,43 be 2,47 be 2,24 be 2,43 be 3,59 a 2,65 b 0,18 d 3,57 a 4.1 Kết luận 25,12 19,42 13,6 PĐ - CT4 CD PĐ - CT4 (TS) PĐ - CT4 (S) TB - ĐT3 CD TB - ĐT3 (TS) TB - ĐT3 (S) ĐC (-) ĐC (+) Mức ý nghĩa CV (%) •k k Ghi chú: Như bảng - Chiều dài thân mầm (cm) (Bảng 5): Ở thòi điểm NSBT, nghiệm thức BM - VL5 (TS) TB ĐT3 (TS) có chiều dài thân mầm 0,42 cm 0,48 cm, dài tương đương vói nghiệm thức đối chứng dương (0,56 cm), dài khác biệt có ý nghĩa thống kê so vói nghiệm thức cịn lại Ở thịi điểm NSBT, nghiệm thức TB - ĐT3 (TS) cho khả phịng trừ bệnh cao vói chiều dài thân mầm 1,96 cm dài tương đương vói nghiệm thức đối chứng dương có chiều dài thân mầm 1,89 cm Đến thời điểm NSBT, nghiệm thức BM - VL5 CFS), TB - ĐT3 (TS) cho khả phịng trừ bệnh cao thơng qua chiều dài thân mầm 3,46 cm 3,59 cm, dài tương đương với nghiệm thức đối chứng dương (3,57 cm), dài khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức lại 44 Như vậy, chủng xạ khuẩn thí nghiệm có khả phòng trừ bệnh lúa von nấm F moniliform gây giai đoạn mầm vói nhiều mức độ khác chủng xạ khuẩn BM - VL5, TB - ĐT3 xử lý lần vào ngày trước lây bệnh nhân tạo ngày sau lây bệnh nhân tạo cho khả phịng trừ bệnh cao vói tỷ lệ hạt lúa nảy mầm cao, chiều dài rễ mầm dài chiều dài thân mầm dài tương đương với nghiệm thức đối chứng dương sử dụng thuốc hóa học Folicur đến thời điểm NSBT Kết nghiên cứu Arafat cs (2012) cho thấy, chủng xạ khuẩn vùng rẽ có khả đối kháng cao vói nấm F oxysporum F monitiforme [1], Nghiên cứu Bùi Thị Hà (2008) cho thấy, chủng xạ khuẩn ĐI RI có khả ức chế số nấm bệnh như: Fusarium oxysporum, Fusarium moniltforme, Rhizoctoria solani thông qua khả tiết số enzym như: chitinase, protease, endoglucanase [3] Kết nghiên cứu cho thấy, chủng xạ khuẩn LM - HG6, BM - VL5, TB - ĐT3 PĐ - CT4 có khả đối kháng cao vói nấm Fusarium moniliform điều kiện phịng thí nghiệm chủng xạ khuẩn BM - VL5 TB - ĐT3 xử lý lần vào ngày trước ngày sau lây bệnh nhân tạo cho hiệu phòng trừ bệnh lúa von nấm F moniliform gây giai đoạn mầm cao tương đương vói thuốc hóa học 4.2 Đề nghị Đánh giá khả phòng trừ bệnh lúa von chủng xạ khuẩn BM - V15 TB - ĐT3 điều kiện nhà lưới định danh đến loài chủng xạ khuẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO Arafat M., A Warokka, s R Dewi (2012) Does environmental performance really matter? A lesson from the debate of environmental disclosure and firm performance Journal of Organizational Management Studies 2012:1 -15 Atta, H M., A s El - Sayed, M A El Desoukey, M Hassanand and M El - Gazar (2015) Biochemical studies on the Natamycin antibiotic produced by Streptomyces lydicus Fermentation, extraction and biological activities Journal of Saudi Chemical Society 19 (4): 360 - 371 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nông thôn - KỲ - THÁNG 4/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bùi Thị Hà (^008) Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomycès sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh chè Thái Nguyên Luận ván thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Doumbou, c L|, M H Salove, D L Crawford and c Beaulieu (2001) Actinomycetes, promising tools to control plant diseases and to promote plant growth Phytoprotectiờp, 82 (3): 85 -102 Lê Minh Tường, Đinh Hồng Thái, Lý Văn Giang Phạm Tuấn vtũ (Chủ biên: Nguyễn Thị Thu Cúc Lê Văn Vàng) (2016) Quản lý dịch hại trồng thân thiện môi trưong Nxb Đại học Cần Thơ Trang 203 - 217 Lý Hùng, Lê Minh Tường (2020) Đánh giá khả phòng trị xạ khuẩn nấm Altemaria sp gây bệnh lem lép hạt lúa Tạp chí Nông nghiệp PTNT, 14: 84 - 93 Moayedi G and R Mostowfizadeh ghalamíarsa (2009) Antagonistic activities of Trichoderma spp on Pỉiytophthora root rot of sugar beet Iran Agricultural Research, 28 (2): 21 - 38 Nguyễn Văn Tập, Lê Minh Tường (2018) Khả đối kháng chủng xạ khuẩn nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo ru khoai lang Tạp chì Nịng nghiệp PTNT, 17: 52 - 57 Prapagdee B., c Kuekulvong and s Mongkolsuk (2008) Antifungal Potential of Extracellular Metabolites Produced by Streptomyces hygroscopicus against Phytopathogenic Fungi International Journal of Biological Sciences, 4: 330 337 10 Võ Thị Mỹ Kim (2016) Khảo sát khả gây hại chủng nấm Pyricularia oryzae gây bệnh cháy lúa vùng đất bước đầu nghiên cứu biện pháp phịng trị Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trường Đại học cần Thơ 11 Vũ Triệu Mân (2007) Giáo trình bệnh chun khoa Nxb Đại học Nơng nghiệp I - Hà Nội 164 trang 12 Zainudin, N A LM., A A Razak, B Sallch (2008) Bakanae Disease of Rice in Malaysia and Indonesia: Etiology of the Causal Agent Based on Morphological, Physiological and Pathogenicity Characteristics Journal of Plant Protection, 48 (4): 475 - 485 EVALUATION OF THE ABILITY OF ACTINOMYCES ISOLATES IN CONTROLLING BAKANAE DISEASE CAUSED BY Fusarium moniliform Le Minh Tuong, Dinh Hoang Kha, Nguyen Phu Dung I Summary The research was carried out in Laboratory of Plant Protection Department, College of Agriculture, Can Tho University to screen actinomycetes isolates able to control Bakanae disease caused by Fusarium moniliforme fungus 0n germination stage of rice The antagonistic ability against F moniltform fungus of 15 actinomycetes isolates were determined with replications under laboratory condition The results indicated that isolates: LM - HG6, BM - VL5, TB - ĐT3 and PD - CT4 showed higher stabler antagonistic ability with radiuses of inhibition zones reach 1.22 cm; 1.20 cm; 1.26 cm and 1.44 cm and antagonistic efficacy of 43.8%, 43.2%, 44.6% and 50.6%, respectively at days after co - culture The biocontrol ability of these actinomycete isolates was tested with replications under laboratory condition The results indicated that isolates BM - VL5 and TB - ĐT3 which were applied twice (1 days before and days after pathogen inoculation) gave the highest ability to control the disease through three criteria: high germination rate was 95.50% and 94.75%, high root length was 3.47 cm and 3.50 cm and high stem length was 3.46 cm and 3.59 cm, respectively and were not significantly different compared with the chemical treatment at days after examination Keywords: Actinomyứetes, Bakanae disease on rice, biological control, Fusarium moniliforme Người phản biện: GS.TS Nguyễn Văn Tuất Ngày nhận bài: 21/02/2022 Ngày thông qua phen biện: 22/3/2022 Ngày duyệt đăng: 29/3/2022 NÔNG NGHIỆP VÀ Pl(lÁT TRIEN nịng thơn - KỲ - THÁNG 4/2022 45 ... giá khả phòng trị chủng xạ khuẩn bệnh lúa von nấm Fusarium moniliíorme gây ởgiai đoạn mầm Thí nghiệm bố trí thí hồn tồn ngẫu nhiên, nhân tố vói lần lặp lại, lặp lại đĩa - Nguồn nấm: chủng nấm Fusarium. .. thể khả đối kháng cao kéo dài đến thòi điểm NSBT Khả đối kháng chủng xạ khuẩn nấm F monihíorm giải thích khả tiết chất đối kháng với nấm bệnh chất kháng sinh, enzyme phân hủy vách tế bào nấm gây. .. chủng xạ khuẩn đối vói bệnh lúa von nấm Fusarium moniliform gây giai đoạn mầm - Tỷ lệ (%) hạt lúa nảy mầm (Bảng 3): Ở thòi điểm NSBT, nghiệm thức có sử dụng xạ khuẩn cho hiệu phịng trừ bệnh lúa

Ngày đăng: 23/11/2022, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN