Ảnh hưởng của tỉ lệ nước biển nhân tạo lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei)

10 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ảnh hưởng của tỉ lệ nước biển nhân tạo lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022) 259 268 259 DOI 10 22144/ctu jvn 2022 082 ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ NƯỚC BIỂN NHÂN TẠO LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮN[.]

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022): 259-268 DOI:10.22144/ctu.jvn.2022.082 ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ NƯỚC BIỂN NHÂN TẠO LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Trương Quốc Phú* Lê Quốc Việt Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ *Người chịu trách nhiệm viết: Trương Quốc Phú (email: tqphu@ctu.edu.vn) Thông tin chung: Ngày nhận bài: 29/04/2022 Ngày nhận sửa: 07/05/2022 Ngày duyệt đăng: 13/06/2022 Title: Effects of artificial seawater ratio on growth and survival rate of whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei) Từ khóa: Litopenaeus vannamei, nước biển nhân tạo, nước biển tự nhiên Keywords: Artificial seawater, Litopenaeus vannamei, natural seawater ABSTRACT The study was conducted to find out the appropriate ratio of artificial seawater for the culture of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) The study was conducted in treatments with different ratios of artificial seawater and natural seawater including 100, 75, 50, 25, and 0% artificial seawater Each treatment was repeated times The average initial size of shrimp was 3.18 ± 0.37 g in weight and 7.42 ± 0.17 cm in length; and the stocking density was 100 shrimp/m3 Shrimp were fed times/day with 40% protein pellets The results showed that the growth and survival rates of shrimp in and 25% artificial seawater were significantly higher if compared to those in 50, 75, and 100% artificial seawater; in which the growth and survival rates of shrimp in 100% artificial seawater were the lowest Thus, artificial seawater can be used to replace natural seawater at the ratio of 25% in culture of white leg shrimp TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành nhằm tìm tỉ lệ nước biển nhân tạo thích hợp cho nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) Thí nghiệm bố trí gồm nghiệm thức với tỉ lệ pha trộn nước biển nhân tạo nước biển tự nhiên khác (100, 75, 50, 25 0% nước biển nhân tạo), nghiệm thức lặp lại lần Tôm thẻ chân trắng với khối lượng trung bình cá thể ban đầu 3,18±0,37 g, tương ứng với chiều dài 7,42±0,17 cm mật độ nuôi 100 con/m3 Tôm cho ăn lần/ngày thức ăn viên 40% protein Kết nghiên cứu cho thấy tốc độ sinh trưởng tỉ lệ sống tôm 25% nước biển nhân tạo cao khác biệt có ý nghĩa so với tơm 50, 75 100% nước biển nhân tạo, sinh trưởng tỉ lệ sống tơm nghiệm thức 100% nước biển nhân tạo thấp Như vậy, nước biển nhân tạo sử dụng để nuôi tôm thẻ chân trắng tỉ lệ thay nước biển tự nhiên tốt 25% cao đời sống người dân giúp phát triển kinh tế đất nước Theo VASEP (2020), sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam năm 2020 đạt 4,56 triệu tấn; đó, tơm ni 950.000 (tơm sú 267.700 tơm chân trắng 632.300 tấn), tỉnh có diện tích ni tơm lớn gồm Cà Mau, Bạc GIỚI THIỆU Ngành nuôi trồng thủy sản ngành quan trọng nước ta, đó, tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) đối tượng nuôi chủ lực mang lại lợi nhuận cao, góp phần nâng 259 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022): 259-268 Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre Kiên Giang Diện tích ni tơm thẻ chân trắng thâm canh tăng nhanh, ngành nuôi trồng thủy sản đối mặt với nhiều khó khăn thiếu quy hoạch vùng ni, sử dụng hóa chất phịng bệnh chưa hợp lý, đặc biệt việc ô nhiễm môi trường nước nuôi nước từ ao nuôi thải môi trường công cộng chưa xử lý Theo Hội Nông dân Việt Nam (2016), hầu hết sở nuôi tôm sau vụ nuôi xả trực tiếp nước thải bùn môi trường tự nhiên Theo Trúc ctv (2018), có khoảng 80% hộ ni Bạc Liêu, 35,1% hộ nuôi Cà Mau 23,3% hộ ni Sóc Trăng xả nước thải trực tiếp môi trường mà không qua xử lý Phần lớn hộ ni tơm Cà Mau có ao chứa bùn không đủ lớn phần bùn thải bị thải trực tiếp mơi trường Tình trạng làm mầm bệnh phát tán dịch bệnh phát sinh thường xuyên; số bệnh như: hoại tử gan tụy cấp (AHPND), bệnh đốm trắng (WSSV), bệnh phân trắng (WFS), bệnh vi bào tử trùng (EHP),… tồn dai dẳng gây thiệt hại lớn cho hộ trang trại nuôi tôm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 9/2021 đến tháng 02/2022 2.1 Nguồn nước tơm thí nghiệm Nước biển tự nhiên pha từ nguồn nước ót (độ mặn 100‰) với nước máy để độ mặn 15‰, sau độ kiềm nước điều chỉnh đạt 150 mg CaCO3/L NaHCO3 Nước ót xử lý chlorine với nồng độ 30 g/m3, sục khí mạnh để loại bỏ chlorine nước trước pha với nước máy Nước biển nhân tạo pha từ loại khoáng (CaCl2, MgCl2, Na2SO4, K2SO4,…) muối ăn (NaCl) với nước để đạt thành phần khoáng đa lượng tương tự nước biển tự nhiên Tỉ lệ loại khoáng nước biển nhân tạo pha dựa theo công thức APHA (2012) Muralidhar et al (2016) Tơm thẻ chân trắng có khối lượng trung bình ban đầu 3,18±0,37 g/con, tương ứng với chiều dài 7,42±0,17 cm thả nuôi với mật độ 100 con/m3 Tôm khỏe mạnh không bệnh, hoạt động bơi lội linh hoạt, ruột đầy, màu sắc tươi sáng, đốt bụng thon, dài, đầu thân cân đối, bám vào thành bể tốt, phản xạ tốt với tiếng động, phụ tơm hồn chỉnh Tơm thí nghiệm ni dưỡng hệ thống bể lọc sinh học tuần hoàn trước tiến hành bố trí thí nghiệm 2.2 Bố trí thí nghiệm Nhằm giảm rủi ro dịch bệnh, mô hình ni siêu thâm canh áp dụng cơng nghệ biofloc cơng nghệ lọc sinh học tuần hồn mơ hình có xu hướng phát triển vùng có độ mặn thấp (nhỏ 5‰), vùng nước khu thị Các mơ hình ni có ưu điểm quan trọng (i) khơng phát thải chất thải môi trường, nguồn nước thải chất thải rắn xử lý tái sử dụng nên tiết kiệm nguồn nước; (ii) không sử dụng hóa chất thuốc kháng sinh nên sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; (iii) hạn chế rủi ro bệnh phát tán mầm bệnh mơi trường Tuy nhiên, mơ hình ni có trở ngại định, trở ngại lớn nguồn nước biển Để giảm chi phí vận chuyển nước biển nước ót (độ mặn 80-100‰) từ ruộng muối đến nơi nuôi tôm Nước ót pha loãng với nước để đạt độ mặn 15‰ cho ni tơm Mặc dù cách cung cấp nước mặn cho vùng xa biển đơi người ni khó chủ động nguồn nước, đặc biệt mùa mưa Hơn nữa, dịch vụ cung cấp nước ót đơi khơng đảm bảo chất lượng, nước ót thường lấy nước có độ mặn 150‰ pha thêm nước (trong mùa khô) lấy nước có độ mặn thấp pha thêm muối ăn (trong mùa mưa) để có nước ót 80-100‰ nhằm tối đa lợi nhuận Để khắc phục tình trạng chủ động nguồn nước sản xuất, nghiên cứu thực nhằm đánh giá khả thay nước biển tự nhiên nước biển nhân tạo nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh Thí nghiệm bố trí với nghiệm thức có tỉ lệ pha nước biển nhân tạo nước biển tự nhiên khác nhau: (i) nghiệm thức (NT1): 100% nước biển nhân tạo, (ii) nghiệm thức (NT2): 75% nước biển nhân tạo, (iii) nghiệm thức (NT3): 50% nước biển nhân tạo, (iv) nghiệm thức (NT4): 25% nước biển nhân tạo (v) nghiệm thức (NT5): 0% nước biển nhân tạo Thí nghiệm thực hệ thống tuần hoàn (Recirculating Aquaculture Systems) tương ứng với nghiệm thức Mỗi hệ thống bao gồm 04 bể nuôi (1 m3), 01 bể lắng (0,5 m3), 01 bể lọc sinh học (0,5 m3) Thí nghiệm thực 45 ngày, không thay nước suốt thời gian thí nghiệm mà bổ sung nước để bù lại lượng nước bốc 2.3 Chăm sóc quản lý Tơm cho ăn lần/ngày (7:00, 10:30, 13:30, 17:00 20:30) với thức ăn Pro-Viva (40% protein theo công bố nhà sản xuất) Khẩu phần ăn tôm xác định theo công thức Van Wyk 260 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022): 259-268 (1999) điều chỉnh ngày/lần dựa vào khối lượng tơm bể Trong q trình cho ăn, thường xuyên theo dõi kiểm tra để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp, đặc biệt thời tiết thay đổi hay sau thu mẫu 2.4 Các tiêu theo dõi 2.4.1 Yếu tố môi trường Tần suất phương pháp đo yếu tố môi trường mô tả Bảng Bảng Tần suất phương pháp đo yếu tố môi trường Chỉ tiêu Nhiệt độ pH TAN NO2Độ kiềm Độ cứng tổng cộng Độ cứng Ca2+ Độ cứng Mg2+ Tần suất đo lần/ngày lần/ngày Hàng tuần Hàng tuần Hàng tuần Hàng tuần Hàng tuần Hàng tuần Phương pháp đo Máy đo pH HANA Máy đo pH HANA 4500-NH3 F (APHA, 2012) 4500-NO2- B (APHA, 2012) 2320 B (APHA, 2012) 2340 C (APHA, 2012) 3500 B (APHA, 2012) Độ cứng tổng cộng – Độ cứng Ca2+ trọng, B: sinh khối, P: sản lượng tơm thu hoạch V: thể tích bể nuôi 2.4.3 Phân tích số liệu 2.4.2 Chỉ tiêu sinh trưởng tỉ lệ sống Sinh trưởng tôm xác định tuần/lần, lần thu ngẫu nhiên 10 tôm/bể để đo chiều dài tổng cân khối lượng Tỉ lệ sống, sinh khối, FCR tốc độ sinh trưởng tôm xác định sau 45 ngày nuôi theo công thức sau: W2 − W1 DWG (g/ngày) = T SGRw (%/ngày) = LnW2−LnW1 DLG (mm/ngày) = SGRL(%/ngày) = SR (%)= FCR = T L2−L1 Các số liệu thu thập tính tốn giá trị trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (Standard deviation) phần mềm Excel; so sánh khác biệt nghiệm thức phần mềm SPSS 20 theo phương pháp phân tích ANOVA nhân tố với phép thử Duncan mức khác biệt ý nghĩa p0,05) NT2 ( 89,3%) NT1 (85,8%) đạt mức thấp nhất, khác biệt có ý nghĩ thống kê so với NT5 (p0,05) Hệ số FCR nghiệm thức nghiên cứu dao động từ 1,06 đến 1,24, chênh lệch không đáng kể so với kết nghiên cứu mơ hình ni tôm bán thâm canh thâm canh ao đất (FCR : 1,0-1,2) Hùng Quý (2010) FCR nghiệm thức 0% nước biển nhân tạo (1,06) đạt mức thấp khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức lại (p

Ngày đăng: 23/11/2022, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan