1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phùng Thị Khánh bài KIỂM TRA PPNCKH

9 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Họ và tên Phùng Thị Khánh – Ngày sinh 03111991 Lớp 28AQTKD Bài kiểm tra môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Đề bài Câu 1 Nêu khái niệm “Nghiên cứu khoa học”? Phân biệt nghiên cứu định tính và nghiên.Câu 1: Nêu khái niệm “Nghiên cứu khoa học”? Phân biệt nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng?Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại hình nghiên cứu? Câu 2: Hãy đề xuất một đề tài nghiên cứu khoa học (có thể liên quan tới doanh nghiệptổ chứcđịa phươngngành mà anh chị đang công tác hoặc biết).

Họ tên: Phùng Thị Khánh – Ngày sinh: 03/11/1991 Lớp: 28AQTKD Bài kiểm tra môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Đề bài: Câu 1: Nêu khái niệm “Nghiên cứu khoa học”? Phân biệt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng?Lấy ví dụ minh họa cho loại hình nghiên cứu? Câu 2: Hãy đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học (có thể liên quan tới doanh nghiệp/tổ chức/địa phương/ngành mà anh chị công tác biết) Hãy thực yêu cầu sau : a/ Hãy nêu cụ thể mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu,giả thuyết nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập xử lý số liệu nghiên cứu đề tài nghiên cứu b/ Hãy xây dựng bảng hỏi vấn (định tính) để tiến hành điều tra cho đề tài nghiên cứu khoa học c/ Hãy thiết kế bảng hỏi khảo sát (định lượng) nhằm thu thập liệu sơ cấp cho đề tài nghiên cứu khoa học BÀI LÀM Câu 1: Khái niệm nghiên cứu khoa học - Thuật ngữ nghiên cứu có nguồn gốc từ recherche tiếng Pháp (“recerchier” tiếng Pháp xưa sử dụng lần đầu vào năm 1577) với ý nghĩa ban đầu tìm kiếm Nghiên cứu có nhiều định nghĩa khác Theo định nghĩa rộng Martyn Shuttleworth (2008), “nghiên cứu bao hàm thu thập liệu, thông tin, kiện nhằm thúc đẩy tri thức” Creswell (2008) định nghĩa “nghiên cứu q trình có bước thu thập phân tích thơng tin nhằm gia tăng hiểu biết chủ đề hay vấn đề” Còn theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), nghiên cứu “công việc có tính sáng tạo thực có hệ thống nhằm làm giàu kho tàng tri thức, bao gồm kiến thức người, văn hóa xã hội, việc sử dụng kho tàng tri thức để đưa ứng dụng mới” Nó sử dụng để xây dựng kiểm định thực tế, khẳng định kết cơng việc trước đó, giải vấn đề tại, hỗ trợ phát triển lý thuyết Như vậy, nghiên cứu q trình thu thập phân tích thơng tin cách hệ thống để tìm hiểu cách thức lý hành xử vật, tượng, góp phần làm giàu kho tàng tri thức môi trường tự nhiên xã hội xung quanh ta - Có hệ thống tri thức tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên Tri thức kinh nghiệm không sâu vào chất chưa cho thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Do vậy, tri thức kinh nghiệm phát triển đến hiểu biết giới hạn định sở cho hình thành tri thức khoa học Trong đó, tri thức khoa học hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH Tri thức khoa học dựa kết quan sát, thu thập qua thí nghiệm qua quan sát kiện xảy ngẫu nhiên hoạt động xã hội, tự nhiên tổ chức thành hệ thống tri thức Như vậy, khoa học (tiếng Anh science) bao gồm hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội tư Khoa học thường chia thành hai nhóm khoa học tự nhiên (nghiên cứu tượng tự nhiên) khoa học xã hội (nghiên cứu hành vi người xã hội) - Nghiên cứu khoa học hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra, thử nghiệm kiến thức mới, lý thuyết tự nhiên xã hội Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức đạt từ thí nghiệm NCKH để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội Những kiến thức hay lý thuyết này, tốt hơn, phù hợp hơn, thay dần cho kiến thức cũ, không cịn phù hợp với thực tế Ví dụ, quan niệm: Trái đất hình vng thay quan niệm trái đất có hình trịn Nghiên cứu khoa học dựa vào việc ứng dụng phương pháp khoa học, khai thác trí tị mị để cung cấp thơng tin lý thuyết khoa học nhằm giải thích chất tính chất giới Nó giúp tạo ứng dụng thực tiễn giúp cải thiện hoạt động người - Phương pháp nghiên cứu khoa học trình sử dụng để thu thập thông tin liệu phục vụ cho định nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu lý thuyết, vấn, khảo sát nghiên cứu kỹ thuật khác; bao gồm thông tin khứ Cần phân biệt phương pháp nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu Nếu phương pháp nghiên cứu bao hàm tổng quan quy trình nghiên cứu khoa học, tiếp cận nghiên cứu nội dung quy trình nghiên cứu, giúp nhà nghiên cứu định hướng rõ đường (định tính hay định lượng) thực nghiên cứu xác định - Những ngành khoa học khác có phương pháp nghiên cứu khoa học (PP NCKH) khác Các ngành khoa học tự nhiên (vật lý, hoá học, nông nghiệp ) sử dụng phương pháp thực nghiệm, tiến hành bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu, để giải thích kết luận Các ngành khoa học xã hội (nhân chủng học, kinh tế, lịch sử ) sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ quan sát, vấn hay điều tra Tuy nhiên, PP NCKH có bước chung quan sát vật hay tượng, đặt vấn đề lập giả thuyết, thu thập số liệu dựa số liệu để rút kết luận Đồng thời, khía cạnh đạo đức diện bước chu trình nghiên cứu khoa học Các nghiên cứu khoa học quản trị xây dựng tảng tin tưởng Các nhà nghiên cứu tin tưởng kết nghiên cứu tác giả khác đắn Xã hội tin tưởng kết nghiên cứu khoa học phản ánh trung thực, xác, khách quan tượng quản trị, kinh tế xã hội Vì vậy, đạo đức nghiên cứu nghiên cứu quản trị gắn liền với tôn trọng nguyên tắc đạo đức nhà nghiên cứu, như: Tính trung thực, khách quan tuân thủ quy trình xây dựng tượng, đối tượng khung lý luận nghiên cứu, trình thu thập số liệu phân tích liệu 2 Phân Biệt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng 2.1 Khái niệm a/ Nghiên cứu định tính Khái niệm: Nghiên cứu định tính phương pháp thu thập liệu chữ cách tiếp cận nhằm mục đích thăm dị, mơ tả giải thích dựa vào phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức động thúc đẩy Phương pháp hướng đến việc xây dựng giả thuyết cách giải thích vấn đề Thường phương pháp nghiên cứu định tính dùng để trả lời cho câu hỏi “Như nào”, “ Tại sao” “Cái gì” Đặc trưng nghiên cứu định tính + Nghiên cứu định tính liên quan trực tiếp đến mơ tả giải thích có yếu tố chủ quan người nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu định tính trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thông qua liệu có ý nghĩa giải thích chứng minh cho kết mà người nghiên cứu tìm Những kết mô tả chữ, không chứng thực mơ hình kinh tế lượng hay mơ hình tốn + Nghiên cứu định tính thực chất dùng để trả lời câu hỏi mà phương pháp nghiên cứu định lượng chưa thể trả lời Từ mở hướng nghiên cứu khoa học thách thức cho nhà khoa học sử dụng phương pháp + Mặc dù cách để thực phương pháp khơng q khó để phân tích xác lại địi hỏi trình độ chuyên môn người nghiên cứu cao phụ thuộc lớn lực tư lý luận b/ Nghiên cứu định lượng Khái niệm: Nghiên cứu định lượng hay biết đến với tên gọi Quantitative research phương pháp thu thập liệu số giải quan hệ lý thuyết nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch Nghiên cứu định lượng thường áp dụng tượng diễn tả quy đổi số Nói cách khác nghiên cứu định lượng nghiên cứu sử dụng phương pháp khác để lượng hóa, đo lường, phản ánh diễn giải mối quan hệ nhân tố với Đặc trưng nghiên cứu định lượng + Phương pháp nghiên cứu định lượng có điểm đặc trưng riêng Dưới số đặc trưng nghiên cứu định lượng: + Nghiên cứu định lượng liên quan đến lượng số cịn nghiên cứu định tính liên quan chủ yếu đến chất mô tả + Mục đích nghiên cứu định lượng để đo lường, kiểm tra liên quan biến số thể dạng số đo, thống kê + Phương pháp nghiên cứu bắt buộc phải sử dụng mơ hình kinh tế lượng mơ hình toán + Nghiên cứu định lượng thường dùng để tổng qt hóa kết nghiên cứu thơng qua phân phối ngẫu nhiên lấy mẫu đại diện + Đối với số biến số có chất định tính (khơng đếm được) việc để thực nghiên cứu định lượng phải lượng hóa biến số 2.2 Phân biệt nghiên cứu định tính định lượng Yếu Tố Dữ liệu thu Định Tính Dữ liệu “mềm”(tính chất) Định Lượng Dữ liệu “cứng” (số lượng) Phương pháp thu thập Chủ động giao tiếp với đối Thụ động giao tiếp với đối tượng liệu tượng nghiên cứu nghiên cứu Số lượng mẫu (đối Nhỏ tượng nghiên cứu) Lớn Thu thập liệu Trực tiếp qua quan sát hay Phải qua xử lí vấn Mối quan hệ Trực tiếp tiếp xúc với người Gián tiếp vấn Bối cảnh nghiên cứu Không kiểm sốt Có kiểm sốt Phân tích liệu Phân tích nội dung Phân tích số liệu với hỗ trợ trình xử lý liệu Ví dụ Nghiên cứu hệ thống quản Nghiên cứu yếu tố tác động đến trị rủi ro ngân hàng định mua khách hàng Vietcomank Câu 2: Đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học “TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108” Mục tiêu nghiên cứu a/ Xác định tình trạng rối loạn Lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp khoa Khám bệnh – Bệnh viện 108 b/ Mô tả số liên quan lối sống tình trạng rối loạn Lipid máu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu: Định nghĩa tăng huyết áp Cơ chế tăng huyết áp Các yếu tố thuận lợi tăng huyết áp Phân độ phân loại tăng huyết áp Biến chứng Tăng huyết áp động mạch Rối loạn mỡ máu chế độ ăn Định nghĩa rối loạn lipid máu Các dạng vai trò rối loạn lipid máu Nguyên nhân gây rối loan lipid máu Phân loại rối loạn lipid máu Điều trị tăng lipid máu cụ thể Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu gồm 115 người tăng huyết áp tình nguyện tham gia nghiên cứu có 58 nam 57 nữ, khám bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Phạm vi nghiên cứu : - Khoa khám bệnh C1-1 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 - Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2022 đến tháng 10 năm 2022 Phương pháp nghiên cứu a/ Cỡ mẫu lựa chọn n = (Z1-α/2)2 x (1-p)/k Trong n: cỡ mẫu nghiên cứu Z 1-α/2: giá trị giới hạn tương ứng với độ tin cậy (Z 1-α/2 = 1,96 độ tin cậy 95%) Với p tỷ lệ ước lượng rối loạn lipid máu bệnh nhân THA (hiện ước tính 70% qua kết nghiên cứu trước) k: độ xác mong muốn (k = 0.1 Thay vào công thức ta có: n = 1,962 x (1 – 0,75)/0,12 = 96 Trên thực tế tiến hành nghiên cứu 115 bệnh nhân THA b/ Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang c/ Cách chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên bệnh nhân bị tăng HA, tăng mỡ máu số NB đến khám ngày, chọn ngẫu nhiên theo số chẵn tổng số NB đến khám ngày d/ Các biến số nghiên cứu Được thu thập theo protocol xây dựng sau đề cương nghiên cứu hoàn tất - Biến số nền: Tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, địa dư - Biến số lâm sàng BMI, số huyết áp, tiền sử người bệnh huyết áp, tiền sử gia đình người bệnh có người tăng huyết áp, lipid máu, triglyceride, cholesterol, tiền sử mỡ máu, hiểu biết chế độ ăn người cao huyết áp, thói quen ăn uống e/ Mô tả biến số - Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp Phân độ tăng huyết áp theo WHO/ISH 2003 i Tăng huyết áp HA Tâm thu (mmgHg) Độ (Nhẹ) 140 - 159 và/ 90 – 99 Phân nhóm giới hạn 140 - 149 < 90 Độ II (trung bình) 160 - 179 và/ 100 – 109 Độ III (nặng) > 180 và/ > 110 HA Tâm (mmgHG) Trương THA tâm thu đơn độc > 140 < 90 - Tiêu chuẩn chẩn đốn tăng Cholesterol huyết tương: a Bình thường: Cholesterol máu < 5,2 mmol/l (< 200 mg/dl) b Tăng giới hạn: Cholesterol máu từ 5,2 đến 6,2 mmol/l (200 – 239 mg/dl) c Tăng cholesterol máu > 6,2 mmol/l (>240 mg/dl) 15 - Tiêu chuẩn chẩn đốn tăng Triglycerid máu: a Bình thường: TG máu 11,3 mmol/l (> 1000 mg/dl) - Tiêu chuẩn chẩn đốn NB thích ăn mặn: thức ăn NB thường chế biến mặn nhiều so với người ăn bình thường (có nghĩa người khác khó ăn q mặn) Tiêu chuẩn chẩn đốn NB thích ăn béo: NB ăn lượng mỡ dầu ăn > so với mức quy định người bình thường… thích ăn thức ăn xào, quay rán Phương pháp thu thập số liệu xử lý số liệu a/ Phương pháp thu thập số liệu - Công cụ thu thập số liệu Thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án phịng khám lưu mã bệnh, thu thập thơng tin qua nhận định tình trạng người bệnh, vấn sở thích, lối sống, ăn, uống, luyện tập, tiền sử bênh, bệnh lý kèm theo, qua kết xét nghiệm Tất số liệu ghi chép vào bảng theo dõi bệnh nhân: theo mẫu thiết kế thiết lập sẵn (theo protocol) Đo chiều cao, cân nặng: sử dụng cân bàn SMIC sản xuất Trung Quốc có gắn thước đo chiều cao Cân xác tới 0,1 kg; chiều cao xác tới 0,1 cm Tính số khối thể (Body Mass Index: BMI) theo công thức: BMI = trọng lượng thể (kg) / [chiều cao(m)]2 Đo vòng eo vòng hơng bệnh nhân để khảo sát tình trạng béo phì trung tâm qua tỷ số AGR (Abdominal Gluteal Ratio) Phân loại thể trạng theo tiêu chuẩn WHO áp dụng cho khu vực châu thái bình dương (2000) bảng phân tích điều tra y tế quốc gia 2001 - 2002 (Việt Nam): BMI: không tăng ≤ 23 VB: Nam > 90., Nữ >80 tăng VB/VM: Nam > 0,9., Nữ > 0,85 tăng thuật đo huyết áp máy đo huyết áp, ống nghe, bút ghi, bảng theo dõi Đo huyết áp động mạch: huyết áp kế cây, cột thuỷ ngân ALR K2 Nhật Bản, hiệu chỉnh thường xuyên – tháng lần Đo theo hướng dẫn tổ chức Y tế giới/hiệp hội Quốc tế THA (WHO/ISH) năm 2003, hội Tim mạch 16 học Việt Nam 2008; bệnh nhân trước khơng uống rượu, khơng dùng thuốc kích thích, không hút thuốc lá, chưa uống thuốc hạ áp, nghỉ ngơi yên tĩnh phút Đo cánh tay phải, tư bệnh nhân ngồi, dùng băng cao su quấn kích thước 12 x 26 cm Đo hai lần cách - phút lấy số trung bình cộng Nếu khác biệt lần đo mmHg đo thêm nhiều lần * Xét nghiệm sinh hoá: Mẫu xét nghiệm máu sinh hoá huyết tương, mẫu xét nghiệm điện giải huyết Máu tĩnh mạch buổi sáng, lúc đói (ít 12 sau ăn) Xét nghiệm sinh hoá máy Olympus AU 800 Giá trị bình thường dựa vào số sinh hoá người Việt Nam trưởng thành Bảng Đánh giá rối loạn lipid máu theo NCEP ATP III 2001 Cholesterol toàn phần (TC) < 150 mg (< 1,7 mmol/l) Bình thường 200 – 499 mg (2,3 – 5,6 mmol/l) Cao Triglicerit (TG) < 150 mg (< 1,7 mmol/l) Bình thường 200 – 499 mg (2,3 – 5,6 mmol/l) Cao ≥ 500 mg (≥ 5,65 mmol/l) Rất cao Chỉ số đánh giá Chỉ tiêu quan sát: Các số lâm sàng đánh giá ngày lần đo huyết áp số liệu lâm sàng cận lâm sàng lấy vào thời điểm NB đến khám bệnh khoa khám bệnh BVTƯQĐ108 Theo dõi lâm sàng: theo dõi dấu hiệu, triệu chứng tăng huyết áp, theo dõi biến chứng bệnh b/ Xử lý số liệu đề tài nghiên cứu - Các mẫu phiếu gốc từ phòng bệnh kiểm tra lại, xử lý hòa chung số liệu - Xử lý thống kê phần mềm SPSS 16.0 (các hàm sử dụng: hàm tính tần số Frequency, hàm tính trung bình-Descriptives, phân tích bảng chéo- Crosstabulation, kiểm định mối quan hệ hai biến định tính, kiểm định T-test so sánh hai giá trị trung bình nhóm độc lập), Person-r Sperman-rho dùng để tính hệ số tương quan chăm sóc người bệnh với số yếu tố ảnh hưởng Sự khác biệt coi có ý nghĩa thống kê mức khi: p < 0.05, p < 0,01, p< 0,001 ... cứu định tính liên quan chủ yếu đến chất mơ tả + Mục đích nghiên cứu định lượng để đo lường, kiểm tra liên quan biến số thể dạng số đo, thống kê + Phương pháp nghiên cứu bắt buộc phải sử dụng... xử lí vấn Mối quan hệ Trực tiếp tiếp xúc với người Gián tiếp vấn Bối cảnh nghiên cứu Khơng kiểm sốt Có kiểm sốt Phân tích liệu Phân tích nội dung Phân tích số liệu với hỗ trợ trình xử lý liệu Ví... theo dõi biến chứng bệnh b/ Xử lý số liệu đề tài nghiên cứu - Các mẫu phiếu gốc từ phòng bệnh kiểm tra lại, xử lý hòa chung số liệu - Xử lý thống kê phần mềm SPSS 16.0 (các hàm sử dụng: hàm tính

Ngày đăng: 23/11/2022, 09:43

Xem thêm:

w