1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình môn học chính sách xã hội

107 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND TỈNH KONTUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ CĐCĐ ngày / / 20 của Hiệu trưởng Trường Cao[.]

UBND TỈNH KONTUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI NGÀNH: CƠNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày / / 20 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Khái niệm sách xã hội 10 Q trình hình thành sách xã hội (1, 2) 10 2.1 Chính sách xã hội thời kỳ đầu chủ nghĩa tư 10 2.2 Chính sách xã hội thời kỳ chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 11 2.3 Chính sách xã hội thời kỳ sau chiến tranh giới thứ hai đến 12 Quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề xã hội sách xã hội (1, 2) 12 3.1 Các vấn đề xã hội 13 3.2 Các sách xã hội 13 Đối tượng, nhiệm vụ, phân loại hệ thống 13 4.1 Đối tượng 13 4.2 Nhiệm vụ 14 4.3 Phân loại sách xã hội 14 4.4 Hệ thống 16 Vai trò, nội dung đặc trưng sách xã hội (1, 2) 16 5.1 Vai trị sách xã hội 16 5.2 Nội dung sách xã hội 17 5.3 Đặc trưng sách xã hội 18 Các mối quan hệ sách xã hội 19 6.1 Mối quan hệ sách xã hội với thể chế trị 19 6.2 Quan hệ sách kinh tế sách xã hội 23 Những quan điểm Đảng, Nhà nước việc hoạch định sách xã hội (1, 2) 27 7.1 Quan điểm nhân văn 27 7.2 Quan điểm giai cấp 27 7.3 Quan điểm lịch sử 28 7.4 Quan điểm hệ thống 29 7.5 Quá trình hoạch định sách 30 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC 31 Chính sách giáo dục đào tạo (6) 31 1.1 Khái niệm 31 1.2 Vai trò sách giáo dục đào tạo 32 1.3 Định hướng giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước 32 Chính sách lao động việc làm 34 2.1 Khái niệm việc làm 34 2.2 Vị trí, vai trị sách việc làm 35 2.3 Quan điểm đạo 36 2.4 Phương hướng giải pháp 37 Chính sách y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân (2, 7) 39 3.1 Các quan điểm phát triển nghiệp y tế, chăm sóc sức khỏe Nhân dân Đảng Nhà nước ta 39 3.2 Mục tiêu phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân 39 3.3 Các nội dung chủ yếu sách y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân 40 3.4 Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 41 Chính sách xóa đói giảm nghèo (1) 43 4.1 Khái niệm đói nghèo 43 4.2 Cách xác định đói nghèo 44 4.3 Quan điểm, phương pháp tiếp cận cho xóa đói giảm nghèo 45 4.4 Thực trạng đói nghèo giới Việt Nam 49 4.5 Nội dung xóa đói giảm nghèo 50 Phòng chống tệ nạn xã hội (1, 2) 51 5.1 Khái niệm tệ nạn xã hội 51 5.2 Thực trạng tệ nạn xã hội nước ta 52 5.3 Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội 55 5.4 Các sách phịng chống tệ nạn xã hội 56 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC GIAI TẦNG XÃ HỘI 59 Chính sách giai cấp cơng nhân 59 1.1 Định nghĩa giai cấp công nhân 59 1.2 Những đặc điểm giai cấp công nhân 60 1.3 Quan điểm đạo Đảng, mục tiêu xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 62 1.4 Giải pháp thúc đẩy phát triển giai cấp công nhân Việt Nam 63 Chính sách nông dân (1, 2) 69 2.1 Định nghĩa nông dân 69 2.2 Đặc điểm giai cấp nông dân Việt Nam 69 2.3 Tình hình thực sách nông dân thời gian qua 70 2.4 Một số sách liên quan đến nơng dân 71 Chính sách phát huy lực sáng tạo tầng lớp trí thức (1, 2, 7) 74 3.1 Định nghĩa, vai trị chức tầng lớp trí thức 74 3.2 Quan điểm Đảng phát triển đội ngũ trí thức 76 3.3 Một số nhóm sách tầng lớp trí thức 77 Chính sách tầng lớp doanh nghiệp tư nhân (1, 2) 78 4.1 Khái niệm doanh nghiệp tư nhân 78 4.2 Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân 78 4.3 Quan điểm Đảng doanh nghiệp tư nhân 79 CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC GIỚI ĐỒNG BÀO 82 Chính sách niên (1, 2) 82 1.1 Quan niệm niên 82 1.2 Một số quan điểm việc đổi hồn thiện sách niên thời gian tới 85 1.3 Chính sách Đảng niên thời gian tới 86 Chính sách phụ nữ 87 2.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước việc đề thực sách phụ nữ 87 2.2 Nội dung sách xã hội phụ nữ 88 Chính sách dân tộc thiểu số (1, 2) 90 3.1 Khái niệm dân tộc 90 3.2 Quan điểm Đảng Nhà nước sách dân tộc 91 Chính sách tơn giáo 96 4.1 Khái niệm tôn giáo 96 4.2 Quan điểm đạo, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo 96 Chính sách người Việt Nam định cư nước ngồi (1) 99 5.1 Tình hình công tác người Việt Nam nước thời gian qua 99 5.2 Chủ trương phương hướng Đảng người Việt Nam nước thời gian tới 100 5.3 Nhiệm vụ chủ yếu 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 TUN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Chính sách xã hội” biên soạn dựa Chương trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội, trình độ cao đẳng Mục đích giáo trình để làm tài liệu giảng dạy thức cho giảng viên làm tài liệu học tập thức cho sinh viên Giáo trình “Chính sách xã hội” chúng tơi biên soạn có tham khảo tài liệu chuyên ngành liên quan nhiều nguồn tài liệu khác để hồn thiện giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên nhà trường, môn tiến hành biên soạn Giáo trình Chính sách xã hội Đối tượng mà Giáo trình hướng đến sinh viên năm thứ nhất, ngành cao đẳng Công tác xã hội Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Như vậy, tập tài liệu lưu hành nội phục vụ cho việc học tập sinh viên nhà trường Giáo trình trình bày cách đọng, ngắn gọn, dễ hiểu dạng giảng nhằm giảm bớt thời gian ghi chép người học để tập trung vào việc nghiên cứu, trao đổi thảo luận lớp Giáo trình bám sát chương trình đề cương chi tiết cập nhật kiến thức đưa vào nội dung Vì vậy, hy vọng tập tài liệu có ích cho việc học tập sinh viên nhà trường Tuy nhiều cố gắng, hạn chế mặt thời gian nhân tố chủ quan người biên soạn nên chắn tập tài liệu không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo nhà trường đặc biệt bạn sinh viên để Giáo trình ngày hồn thiện Chúng tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa Cơ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt giáo trình “Chính sách xã hội” Kon Tum, ngày 24 tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Hoài Thu Thành viên: Trương Thị Thạnh GIÁO TRÌNH MƠN HỌC TÊN HỌC PHẦN: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Mã mơn học: 61033030 Vị trí, tính chất, ý nghĩa, vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn Chính sách xã hội (CSXH) học phần nằm khối kiến thức sở ngành cơng tác xã hội (CTXH) bố trí năm học ngành CTXH - Tính chất: Là môn học nghiên cứu điểm CSXH hành, đóng vai trị quan trọng lộ trình kiến thức sinh viên ngành CTXH - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mơn Chính sách xã hội có ý nghĩa vai trị đặc biệt quan trọng sinh viên ngành cao đẳng công tác xã hội: + Giúp em nhận thức cách đầy đủ, tồn diện sách xã hội Đảng, nhà nước + Giúp sinh viên ngành CTXH có quan điểm đắn việc hoạch định thực thi sách xã hội nhà nước vào công việc giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Ghi nhớ được, phân tích kiến thức CSXH, CSXH Việt Nam, tiến trình hoạch định, xây dựng sách + Trình bày kiến thức CSXH khuôn khổ lý thuyết CSXH, hệ thống CSXH để vận dụng vào thực tiễn - Về kỹ năng: + Có thể hồn thành tốt vai trị người làm CTXH giúp đỡ, bảo vệ nhóm đối tượng yếu + Nhận diện hệ thống CSXH + Phát vấn đề tồn hệ thống CSXH - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Thường xuyên có ý thức, trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến CSXH Đảng nhà nước ta nhằm “đền ơn đáp nghĩa” người có cơng với cách mạng; giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn…, để hướng tới xã hội cơng bằng, văn minh; + Có thái độ tích cực việc tham gia vào chương trình góp phần nâng cao an sinh xã hội; + Tích cực tìm hiểu nội dung CSXH pháp luật nói chung Nội dung mơn học: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Thời gian: 17 (9 lý thuyết - thực hành -1giờ kiểm tra) Giới thiệu: Chương giới thiệu với người học khái niệm sách; vai trị, nội dung, đặc trưng sách; mối quan hệ sách; quan điểm Đảng, Nhà nước ta hoạch định sách Mục tiêu: - Kiến thức: + Ghi nhớ được, trình bày số vấn đề lý luận phương pháp luận CSXH đối tượng, nội dung, nhiệm vụ, đặc trưng CSXH + Làm rõ mối quan hệ CSXH với sách khác hệ thống sách chung Nhà nước - Kỹ năng: + Hoàn thành tốt việc thu thập tư liệu liên quan đến CSXH, nhận xét tìm mối quan hệ CSXH với sách khác; ... VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Khái niệm sách xã hội 10 Q trình hình thành sách xã hội (1, 2) 10 2.1 Chính sách xã hội thời kỳ đầu chủ nghĩa tư 10 2.2 Chính sách xã hội. .. cơng - Chính sách an sinh xã hội - Chính sách việc làm - Chính sách thu nhập giảm nghèo - Chính sách bảo hiểm xã hội - Chính sách đảm bảo mức tối thiểu số dịch vụ xã hội cho người dân - Chính sách. .. Trương Thị Thạnh GIÁO TRÌNH MƠN HỌC TÊN HỌC PHẦN: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Mã mơn học: 61033030 Vị trí, tính chất, ý nghĩa, vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn Chính sách xã hội (CSXH) học phần nằm khối

Ngày đăng: 22/11/2022, 22:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN