1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình môn học điều tra xã hội học

89 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ CĐCĐ ngày / / 2021 của Hiệu trưởng Trường[.]

UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC NGHỀ: CƠNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ -CĐCĐ ngày / Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2021 / 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Điều tra xã hội học” biên soạn dựa khung Chương trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội trình độ Cao đẳng Mục đích giáo trình làm tài liệu giảng dạy thức cho giảng viên làm tài liệu học tập thức cho sinh viên ngành Công tác xã hội trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Giáo trình “Điều tra xã hội học” chúng tơi biên soạn có tham khảo “Giáo trình điều tra xã hội học” tác giả PGS.TS Trần Thị Kim Thu nên nguồn thông tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Điều tra xã hội học tác giả nghiên cứu tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác Tài liệu xây dựng chủ yếu dựa cấu trúc chương trình đào tạo Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum phê duyệt dành cho đào tạo chuyên ngành Công tác xã hội hệ cao đẳng Điều tra xã hội học học phần sở quan trọng ngành Công tác xã hội, việc nghiên cứu nội dung giáo trình có ảnh hưởng lớn đến q trình giảng dạy học tập giảng viên sinh viên Đặc biệt áp dụng nhiều phương pháp Phát triển cộng đồng Giáo trình cấu trúc chương: Chương Một số vấn đề chung điều tra xã hội học Chương Các giai đoạn điều tra xã hội học Chương Một số phương pháp điều tra xã hội học Chương Phương pháp trình bày kết điều tra xã hội học để đóng góp cho xây dựng sách Mỗi chương trình bày theo cấu trúc: mục tiêu; nội dung; câu hỏi ôn tập; tập thực hành hướng dẫn tự học Để hoàn thành Giáo trình Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến chủ biên tài liệu tham khảo; cảm ơn góp ý phản biện từ phía Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum; cảm ơn góp ý từ đồng nghiệp Trong q trình biên soạn chắn cịn thiếu sót định Với tinh thần cầu thị lắng nghe, nhóm tác giả xin ghi nhận góp ý từ q thầy cơ! Kon Tum,ngày 24 tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Võ Mạnh Tuấn Thành viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐIỀU TRA XHH Khái niệm, chức mục đích điều tra xã hội học công tác xã hội 1.1 Khái niệm điều tra xã hội học 1.2 Đối tượng điều tra xã hội học 1.3 Chức điều tra xã hội học (1) 10 1.4 Nhiệm vụ điều tra xã hội học 14 Cơ sở lý luận phương pháp luận điều tra xã hội học công tác xã hội 14 CHƯƠNG CÁC GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 18 Giai đoạn chuẩn bị điều tra (1, 2) 18 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu đặt tên đề tài 19 1.2 Xác định mục đích, nhiệm vụ điều tra 20 1.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 21 1.4 Xây dựng mơ hình lý luận, thao tác hoá khái niệm 22 1.5 Xây dựng bảng hỏi (Phiếu điều tra) 23 1.6 Chọn phương pháp điều tra 25 1.7 Xác định mẫu điều tra 26 1.8 Dự kiến phương án xử lý thông tin 27 1.9 Điều tra thử hoàn thiện phương án điều tra 28 1.10 Chuẩn bị kinh phí 29 Giai đoạn thu thập thông tin (1, 3) 29 2.1 Chọn thời điểm điều tra 29 2.2 Tiến hành công tác tiền trạm 30 2.3 Lập biểu đồ tiến độ điều tra 30 2.4 Tập huấn điều tra viên 31 2.5 Tiến hành thu thập thông tin 31 Giai đoạn xử lý, phân tích thơng tin, trình bày báo cáo (1) 31 3.1 Phân tích tương quan biến 32 3.2 Kiểm tra giả thuyết 32 3.3 Trình bày báo cáo 33 Thực hành thiết kế phiếu hỏi 35 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢNCỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 44 Phương pháp chọn mẫu 44 1.1 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (probability sampling methods) 46 1.2 Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên (non-probability sampling methods)48 Phương pháp phân tích tài liệu 50 2.1 Khái niệm 50 2.2 Các loại phân tích tài liệu 50 2.3 Những ưu, nhược điểm phương pháp phân tích tài liệu 51 Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi tự ghi (Poll) (2) 52 3.1 Những đặc điểm trưng cầu ý kiến bảng hỏi tự ghi (Poll) 52 3.2 Một số loại trưng cầu chủ yếu 54 3.3 Những ưu, nhược điểm trưng cầu ý kiến 56 Phương pháp quan sát (2) 56 4.1 Khái niệm 56 4.2 Các bước thực quan sát 58 4.3 Các loại quan sát 59 4.4 Ưu, nhược điểm phương pháp quan sát 60 Phương pháp nghiên cứu tình 62 Phương pháp vấn (2) 62 6.1 Khái niệm phương pháp vấn 62 6.2 Các loại vấn(5) 64 6.3 Một số quy tắc cho việc thực vấn 67 6.3 Ưu, nhược điểm phương pháp vấn 69 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC ĐỂ ĐÓNG GÓP XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH 72 Phương pháp lập kế hoạch trình bày với nhóm đối tượng nhà quản lý(1) 72 Phương pháp trình bày kết nghiên cứu cho tổ chức tổ chức khác hay quyền 73 Phương pháp thu thập phản hồi cho nghiên cứu 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 84 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Mã mơn học: 61033043 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun - Vị trí: Điều tra xã hội học mơn kỹ thuật sở quan trọng chương trình đào tạo nghề công tác xã hội, liên quan đến kỹ tác nghiệp công tác xã hội, đặc biệt phương pháp Phát triển cộng đồng - Tính chất: Là mơn học sở, bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học: Điều tra xã hội học loại điều tra sử dụng phương pháp điều tra thống kê nói chung để thu thập thông tin tượng trình kinh tế xã hội điều kiện thời gian, địa điểm cụ thể từ tiến hành tổng hợp, phân tích nhằm đưa kiến nghị đắn với công tác quản lý kinh tế xã hội Mặt khác, điều tra xã hội học sử dụng phương pháp xã hội học phân tích tư liệu, trưng cầu ý kiến, thực nghiệm…để phục vụ mục đích nghiên cứu Các mục tiêu Điều tra xã hội học có đóng góp lớn việc thực chương trình, dự án Phát triển cộng đồng Mục tiêu môn học - Kiến thức: + Giải thích trình tự bước tiến hành điều tra xã hội học + Lựa chọn phương pháp định lượng hay định tính nghiên cứu xã hội học + Phân tích đặc trưng điều tra xã hội học + Thiết kế bảng hỏi chọn mẫu điều tra xã hội thích ứng với phương pháp điều tra + Xử lý, tổng hợp liệu điều tra xã hội học viết báo cáo trình bày kết nghiên cứu - Kỹ năng: + Xây dựng sách quy trình thay đổi nơi làm việc, cộng đồng hay tổ chức xã hội cấp địa phương + Thực thành thạo phương pháp điều tra xã hội học: xây dựng bảng hỏi, vấn, phân tích liệu… + Phát triển kỹ thuyết trình làm việc nhóm + So sánh, đối chiếu vấn đề xã hội có liên quan đến hoạt động trợ giúp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Nghiêm túc, tỉ mỉ cam kết sử dụng kết nghiên cứu cách trung thực, khách quan xác nhằm góp ý, kiến nghị, đề xuất để thay đổi sách + Có lực tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thích nghi với môi trường làm việc khác + Ln có trách nhiệm, trung thực, có ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác cơng việc, đồn kết, có tinh thần cộng đồng, sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội mục đích chung CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Giới thiệu Trong giai đoạn phát triển xã hội, thơng tin nói chung thơng tin kinh tế xã hội nói riêng ln có vai trị quan trọng Xã hội phát triển thông tin đa dạng, phong phú Việc thu thập thơng tin khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải có phương pháp thu thập thích hợp để nâng cao chất lượng thông tin giúp cho nhà trị, hoạch định sách, nhà quản lý, kinh doanh, nhà hoạt động văn hóa – xã hội…có sở để đưa định phù hợp Điều tra xã hội học phương pháp hữu hiệu ngày áp dụng phổ biến, linh hoạt cho nhiều đối tượng, phạm vi Chương cung cấp cho người học khái niệm, chức mục đích điều tra xã hội học; phân tích sở lý luận phương pháp luận điều tra xã hội học Mục tiêu: - Giải thích khái niệm, chức mục đích điều tra xã hội học; phân tích sở lý luận phương pháp luận điều tra xã hội học - Phát triển kỹ quan sát, lắng nghe, lý giải vấn đề… - Đề cao tính trung thực, khách quan điều tra xã hội học Nội dung chính: Khái niệm, chức mục đích điều tra xã hội học công tác xã hội 1.1 Khái niệm điều tra xã hội học Điều tra việc thu thập thông tin tượng cần nghiên cứu khoảng thời gian đề đạt mục tiêu xác định Điều tra xã hội học loại điều tra mặt sử dụng phương pháp điều tra thơng kê nói chung để thu thập thơng tin tượng q trình kinh tế xã hội điều kiện thời gian địa điểm cụ thể từ tiến hành tổng hợp phân tích nhằm đưa kiến nghị đắn với công tác quản lý kinh tế xã hội Mặt khác điều tra xã hội học sử dụng phương pháp xã hội học phân tích tư liệu, trưng cầu ý kiến, thực nghiệm…để phục vụ mục đích nghiên cứu Điều tra xã hội học phương pháp thu thập thông tin tượng trình xã hội điều kiện thời gian, khơng gian địa điểm cụ thể nhằm phân tích đưa kiến nghị đắn với công tác quản lý xã hội (1) Điều tra xã hội học nói riêng điều tra thống kê nói chung phân loại theo sau: Theo phạm vi đối tượng điều tra thực tế có loại: điều tra tồn điều tra khơng tồn - Điều tra toàn tất đơn vị thuộc đối tượng điều tra thu thập thông tin, ví dụ: điều tra khảo sát ý kiến đóng góp dân cư địa phương sách xã hội áp dụng cho địa đó, khảo sát ý kiến người dân vùng giải tỏa sách đền bù đất nhà nước… Điều tra tồn có ưu điểm thu thập thơng tin chung tồn tổng thể từ làm vững cho việc định Tuy nhiên, điều tra tồn có nhược điểm tốn kém, nhiều trường hợp không nên thực tế trừ số điều tra bắt buộc phải thực điều tra tồn cịn lại loại điều tra phổ biến mà chủ yếu loại điều tra khơng tồn - Điều tra khơng tồn điều tra tiến hành thu thập thông tin số đơn vị thuộc tổng thể nghiên cứu Tùy theo hình thức chọn đơn vị để điều tra khác có loại điều tra khơng tồn khác Theo thời gian có hai loại: điều tra thường xuyên điều tra không thường xuyên - Điều tra thường xuyên thu thập thơng tin theo sát q trình phát sinh phát triển tượng Các thông tin tượng cập nhật ghi chép lại cách liên tục - Điều tra không thường xuyên loại điều tra gắn với mục đích định thời gian cụ thể cần tiến hành điều tra theo quy trình thống Điều tra không thường xuyên thường điều tra chuyên môn, gắn với phương án điều tra cụ thể Theo nội dung có loại: điều tra điều tra chuyên đề - Điều tra loại điều tra nhằm thu thập thông tin chung, cốt lõi tượng - Điều tra chuyên đề chủ yếu sâu nghiên cứu theo lĩnh vực, chủ đề qua thu thập thông tin chi tiết để làm rõ nội dung chủ đề 1.2 Đối tượng điều tra xã hội học Xã hội học gắn chặt với khảo sát thực nghiệm khoa học (mà sức sống kiện, số liệu tài liệu thống kê sống động) Khi nghiên cứu xã hội tính chỉnh thể nó, XHH khơng định hướng vào việc vạch mối quan hệ có tính nhân tầm bao qt tồn xã hội chủ nghĩa vật lịch sử… mà nghiên cứu xã hội góc độ tính chất đám đơng, người xem thành viên nhóm XHH tập trung nghiên cứu vào đặc trưng, xu hướng vận động phát triển tổ chức xã hội, trình xã hội Điều tra xã hội học đối tượng nghiên cứu tượng trình xã hội điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Đó tượng trình thể mối quan hệ tác động qua lại người với người, người với xã hội ngược lại Cụ thể biểu khía cạnh sau: - Dân số, lao động việc làm; - Mức độ vật chất dân cư, phân tầng xã hội; ... niệm điều tra xã hội học Giải thích đối tượng điều tra xã hội học Điều tra xã hội học có chức ? Phân tích ý nghĩa 18 CHƯƠNG CÁC GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Giới thiệu Nghiên cứu xã hội học trình. .. ĐIỀU TRA XHH Khái niệm, chức mục đích điều tra xã hội học công tác xã hội 1.1 Khái niệm điều tra xã hội học 1.2 Đối tượng điều tra xã hội học 1.3 Chức điều tra. .. 84 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Mã mơn học: 61033043 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/ mơ đun - Vị trí: Điều tra xã hội học môn kỹ thuật sở quan trọng chương trình

Ngày đăng: 22/11/2022, 22:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN