Giáo trình môn học mô đun pháp luật ngành nghề môn học chung trong chương trình đào tạo nghề

164 8 0
Giáo trình môn học mô đun pháp luật ngành nghề môn học chung trong chương trình đào tạo nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|12114775 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: PHÁP LUẬT NGÀNH/NGHỀ: MƠN HỌC CHUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… TP Hồ Chí Minh, năm 2017 lOMoARcPSD|12114775 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm lOMoARcPSD|12114775 LỜI GIỚI THIỆU Thực theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo đổi phương pháp giảng dạy chương trình đào tạo sinh viên cao đẳng Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, Nhà trường cho biên soạn Giáo trình Pháp luật Nội dung giáo trình gồm như: Nhà nước pháp luật; Hiến pháp; Pháp luật dân sự; Pháp luật lao động; Pháp luật hành chính; Pháp luật hình sự; Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Pháp luật phòng chống tham nhũng Vì việc biên soạn giáo trình môn học Pháp Luật nhằm mục đích làm phong phú nguồn tài liệu học tập và đáp ứng nhu cầu học tập của các bạn sinh viên Hy vọng tập tài liệu này giúp các bạn sinh viên đạt kết quả tốt hơn quá trình tự học Giáo trình Pháp luật cịn khiếm khút, mong bạn đọc góp ý để lần xuất bản tới, Giáo trình hoàn thiện hơn Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, Khoa Quản trị kinh doanh anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm tác giả hồn thành giáo trình TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: Th.Sỹ Huỳnh Văn Thi Thành viên tham gia: Th.Sỹ Mai Xuân Minh lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NN VÀ PHÁP LUẬT .10 Mục tiêu 10 Nội dung .10 2.1 NN Cộng hòa XHCN Việt Nam .10 2.1.1 Bản chất, chức NN Cộng hòa XHCN Việt Nam .10 2.1.1.1 Bản chất NN Cộng hòa XHCN Việt Nam 10 2.1.1.2 Các chức NN CHXHCN Việt Nam 12 2.1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy NN Cộng hòa XHCN Việt Nam 18 2.1.3 Bộ máy NN Cộng hòa XHCN Việt Nam 18 2.1.3.1 Khái niệm: .18 2.1.3.2 Hình thức tổ chức Bộ máy: .18 2.2 Hệ thống pháp luật Việt Nam .22 2.2.1 Các thành tố ̣ thống pháp luâ ̣t .22 2.2.1.1 Quy phạm pháp luật 22 2.2.1.2 Chế định pháp luật 23 2.2.1.3 Ngành luật .24 2.2.2 Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam .24 2.2.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật 27 2.2.3.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật .27 2.2.3.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam .27 TÓM TẮT BÀI GIẢNG 29 CÂU HỎI ÔN TẬP: 30 BÀI 2: HIẾN PHÁP 33 Mục tiêu 33 Nội dung .33 2.1 Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam .33 2.1.1 Khái niệm Hiến pháp .33 2.1.2 Đối tượng điều chỉnh 33 2.1.3 Phương pháp điều chỉnh 33 2.1.4 Vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam .33 2.2 Một số nội dung Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 2013 34 2.2.1 Chế độ trị 34 2.2.2 Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 36 2.2.3 Chế độ Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường 39 TĨM TẮT BÀI GIẢNG 40 CÂU HỎI ÔN TẬP: 41 BÀI 3: PHÁP LUẬT DÂN SƯ 47 Mục tiêu 47 Nội dung .48 2.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luâ ̣t Dân .48 2.1.1 Khái niệm: 48 2.1.2 Đối tượng điều chỉnh 48 2.1.3 Phương pháp điều chỉnh 48 2.2 Các nguyên tắc Luật dân 49 2.3 Một số nội dung Bộ luật dân 49 2.3.1 Quyền sở hữu quyền khác tài sản .49 2.3.1.1 Quyền sở hữu 49 2.3.1.2 Quyền khác tài sản .53 2.3.1.3 Nguyên tắc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản .54 2.3.2 Hợp đồng 55 2.3.2.1 Khái niệm 55 2.3.2.2 Chủ thể hợp đồng dân 56 2.3.2.3 Hình thức ký kết hợp đồng dân 57 2.3.2.4 Nội dung hợp đồng dân 60 lOMoARcPSD|12114775 2.3.2.5.Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng 62 TÓM TẮT BÀI GIẢNG 66 CÂU HỎI ÔN TẬP .66 BÀI 4: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 67 Mục tiêu 67 Nội dung .67 2.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luâ ̣t lao đô ̣ng 67 2.1.1 Khái niệm 67 2.1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật lao động 67 2.1.3 Phương pháp điều chỉnh luật lao động 68 2.2 Các nguyên tắc Luật lao đô ̣ng 68 2.2.1 Nguyên tắc bảo vệ người lao động .69 2.2.2 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 71 2.2.3 Ngun tắc kết hợp hài hịa sách kinh tế sách xã hội .72 2.2.4 Nguyên tắc pháp chế XHCN 73 2.2.5 Nguyên tắc tự lựa chọn việc làm tuyển dụng lao động 74 2.3 Một số nội dung Bộ luật lao đô ̣ng .74 2.3.1 Quyền nghĩa vụ người lao động 74 2.3.1.1 Quyền người lao động 74 2.3.1.2 Nghĩa vụ người lao động 75 2.3.2 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động 75 2.3.2.1 Người sử dụng lao động có quyền sau đây: .75 2.3.2.2 Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: 75 2.3.3 Hợp đồng lao đô ̣ng 76 2.3.3.1 Khái niệm: .76 2.3.3.2 Đặc điểm: 76 2.3.3.3 Giao kết Hợp đồng lao động 78 2.3.3.4 Nội dung hợp đồng lao động 80 2.3.3.5 Hiệu lực Hợp đồng lao động .82 2.3.4 Tiền lương 83 2.3.4.1 Khái niệm tiền lương 83 2.3.4.2 Hình thức trả lương: 83 2.3.5 Bảo hiểm xã hô ̣i 83 2.3.5.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội .84 2.3.5.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội 84 2.3.6 Thời làm viê ̣c, thời nghỉ ngơi 85 2.3.6.1 Thời làm việc 85 2.3.6.2 Thời nghỉ ngơi 88 2.3.7 Kỷ luâ ̣t lao đô ̣ng 91 2.3.7.1 Khái niệm 91 2.3.7.2 Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động 92 2.3.7.3.Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 92 2.3.7.4 Các hình thức xử lý kỷ luật lao động 93 2.3.8 Tranh chấp lao đô ̣ng 94 2.3.8.1 Khái niệm TCLĐ 94 2.3.8.2 Đặc điểm 95 2.3.8.3 Phân loại 95 2.3.8.4 Nguyên tắc giải TCLĐ 96 2.3.8.5 Trách nhiệm quan, tổ chức giải TCLĐ 96 2.3.8.6 Thẩm quyền trình tự giải TCLĐ 97 2.3.9 Cơng đồn .101 2.3.9.1 Vai trị tổ chức cơng đồn quan hệ lao động .102 2.3.9.2 Thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn doanh nghiệp, quan, tổ chức 103 2.3.9.3 Các hành vi bị nghiêm cấm 103 TÓM TẮT BÀI GIẢNG 103 CÂU HỎI ÔN TẬP: 104 BÀI PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH .105 1.Mục tiêu 105 Nội dung 105 lOMoARcPSD|12114775 2.1 Khái niê ̣m, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật hành 105 2.1.1 Khái niệm Luật hành 105 2.1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật hành 106 2.1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật hành 109 2.2 Vi phạm hành xử lý Vi phạm hành 111 2.2.1 Vi phạm hành .111 2.2.1.1 Khái niệm .111 2.2.1.2 Cấu thành Vi phạm hành 112 2.2.2 Xử lý Vi phạm hành .116 2.2.2.1 Xử phạt Vi phạm hành 117 2.2.2.2 Các biện pháp xử lý hành khác 122 2.3 Các nguyên tắc xử lý Vi phạm hành .125 2.3.1 Nguyên tắc xử phạt Vi phạm hành chính: .125 2.3.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp xử lý hành chính: 125 TÓM TẮT BÀI GIẢNG 127 CÂU HỎI ÔN TẬP .128 BÀI PHÁP LUẬT HÌNH SƯ 130 1.Mục tiêu .130 2.Nội dung 130 2.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luâ ̣t hình 130 2.1.1 Khái niệm Luật hình 130 2.1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật hình 131 2.1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật hình .131 2.2 Một số nội dung Bộ luật hình .132 2.2.1 Tội phạm 132 2.2.2 Hình phạt 134 2.2.2.1 Các hình phạt người phạm tội 135 2.2.2.2 Các hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội .138 TÓM TẮT BÀI GIẢNG 142 CÂU HỎI ÔN TẬP .143 BÀI PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 145 2.1 Khái quát chung tham nhũng 145 2.1.1 Khái niệm hành vi tham nhũng .145 2.1.2 Các loại hành vi tham nhũng 145 2.1.2.1.Các hành vi tham nhũng khu vực Nhà nước 145 2.1.2.2.Các hành vi tham nhũng khu vực NN 146 2.1.3 Người có chức vụ, quyền hạn 146 2.2 Nguyên nhân, hậu tham nhũng 147 2.2.1 Nguyên nhân xuất tồn hành vi tham nhũng 147 2.2.2 Hậu tham nhũng 149 2.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng 150 2.4 Quyền nghĩa vụ cơng dân việc phịng, chống tham nhũng 150 2.5 Giới thiệu Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 151 TÓM TẮT BÀI GIẢNG 157 CÂU HỎI ÔN TẬP .157 BÀI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 158 Mục tiêu 158 Nội dung .158 2.1 Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 158 2.1.1 Quyền người tiêu dùng .158 2.1.2 Nghĩa vụ người tiêu dùng 159 2.2 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 159 2.2.1 Trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh 159 2.2.2 Trách nhiệm tổ chức xã hội 163 TÓM TẮT BÀI GIẢNG 165 CÂU HỎI ÔN TẬP .165 Tài liệu tham khảo 166 lOMoARcPSD|12114775 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: Pháp luật lOMoARcPSD|12114775 Mã môn học/mô đun: Thời gian thực môn học: 45 (Lý thuyết: 15 giờ; Thảo luận, tập: 28 giờ; kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học/mơ đun: Vị trí Mơn học Pháp luật mơn học bắt buộc thuộc khối môn học chung chương trình đào tạo trình độ cao đẳng Tính chất Chương trình mơn học bao gồm số nội dung NN pháp luật; giúp người học có nhận thức thực tốt quy định pháp luật II Mục tiêu môn học/mô đun Sau học xong môn học này, người học đạt được: Về kiến thức - Trình bày số nội dung NN CHXHCNVN hệ thống pháp luật Việt Nam; - Trình bày số nội dung Hiến pháp nước CHXHCNVN; pháp luật dân sự, lao động, hành chính, hình sự; Pháp luật phòng, chống tham nhũng Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Về kỹ - Nhận biết cấu trúc, chức quan máy NN tổ chức trị, trị - xã hội Việt Nam; thành tố hệ thống pháp luật loại văn quy phạm pháp luật Việt Nam; - Phân biệt khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh vận dụng kiến thức học pháp luật dân sự, lao động, hành chính, hình sự; phịng, chống tham nhũng; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vào việc xử lý vấn đề liên quan hoạt động hàng ngày Về lực tự chủ trách nhiệm Tôn trọng, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật; tự chủ hành vi mối quan hệ liên quan nội dung học, phù hợp với quy định pháp luật quy tắc ứng xử chung cộng đồng xã hội III Nội dung môn học/mô đun Nội dung tổng quát phân bổ thời gian lOMoARcPSD|12114775 Thời gian (giờ) TT Tên chương/ Tổng số Lý thuyết Thảo luận/ Kiểm tập tra Bài 1: Một số vấn đề chung NN pháp luật Bài 2: Hiến pháp Bài 3: Pháp luâ ̣t dân 3 Bài 4: Pháp luâ ̣t lao đô ̣ng 5 Bài 5: Pháp luâ ̣t hành 6 Bài 6: Pháp luâ ̣t hình 7 Bài 7: Pháp luâ ̣t phòng, chống tham nhũng Bài 8: Pháp luâ ̣t bảo vê ̣ quyền lợi người tiêu dùng Cộng 45 15 28 1 2 Nội dung môn học/mô đun: lOMoARcPSD|12114775 Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NN VÀ PHÁP LUẬT Mục tiêu - Nhận biết chất, chức năng, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan máy NN CHXHCNVN; - Nhận biết thành tố ̣ thống pháp luâ ̣t ̣ thống văn quy phạm pháp luâ ̣t Việt Nam Nội dung 2.1 NN Cộng hòa XHCN Việt Nam 2.1.1 Bản chất, chức NN Cộng hòa XHCN Việt Nam 2.1.1.1 Bản chất NN Cộng hòa XHCN Việt Nam NN CHXHCNVN mơ hình tìm tịi, sáng tạo dựa sở lý luận khoa học nói Nhưng đồng thời, bên cạnh “cái chung”, chất NN Việt Nam thể nét riêng Điều Hiến pháp 2013 thể “NN CHXHCNVN NN pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân.; Nước CHXHCNVN Nhân dân làm chủ; tất quyền lực NN thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức; Quyền lực NN thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan NN việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” NN pháp quyền mà xây dựng thể đặc trưng sau: + Là NN nhân dân, nhân dân, nhân dân; tất quyền lực NN thuộc nhân dân + Quyền lực NN thống nhất, có phân cơng rành mạch phối hợp chặt chẽ quan NN việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp tư pháp + NN tổ chức hoạt động sở hiến pháp, pháp luật, đảm bảo cho Hiến pháp đạo luật giữ vị trí tối thượng điều chỉnh quan hệ thuộc tất lĩnh vực đời sống xã hội + NN tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý NN công dân; thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật 10 lOMoARcPSD|12114775 tham nhũng - Thứ sáu, quy định chế phát tham nhũng thơng qua hoạt động quan, tổ chức có thẩm quyền chưa phù hợp, đặc biệt chế phối hợp quan tra, kiểm toán với quan điều tra phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng chưa phát huy vai trò quan xử lý vụ việc có dấu hiệu tham nhũng - Thứ bảy, quy định tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng thiếu biện pháp bảo đảm thực hiện, đặc biệt biện pháp bảo vệ người tố cáo, khen thưởng người có thành tích tố cáo tham nhũng… - Thứ tám, thiếu quy định biện pháp xử lý phi hình tổ chức, cá nhân có liên quan đến hành vi tham nhũng thiếu quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền để xử lý hành vi vi phạm Luật PCTN Những hạn chế, bất cập nêu dẫn đến tình trạng làm giảm hiệu lực, hiệu cơng tác đấu tranh, phịng chống tham nhũng Vì vậy, cần phải xây dựng Luật phòng, chống tham nhũng, thay cho Luật PCTN năm 2005 nhằm khắc phục tình trạng 2.5.1.2 Nhằm tiếp tục quán triệt chủ trương, nghị Đảng phòng, chống tham nhũng Việc xây dựng Luật Phòng, chống tham nhũng thay Luật PCTN năm 2005 xuất phát từ đạo Đảng, Nhà nước ta việc đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng: - Kết luận Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) việc tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đưa nhiều giải pháp cụ thể phòng, chống tham nhũng việc nâng cao biện pháp minh bạch tài sản, thu nhập, tăng cường trách nhiệm người đứng đầu… - Chỉ thị số 33-CT/TW ngày 03/01/2014 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng việc kê khai kiểm soát việc kê khai tài sản yêu cầu thực thêm giải pháp nhằm nâng cao hiệu kê khai, kiểm soát tài sản quản lý kê khai việc sử dụng, khai thác liệu kê khai nhằm phát tham nhũng… - Thông báo số 116-TB/BCĐTW ngày 14/5/2015 Ban Chỉ đạo Trung ương PCTN, phiên họp thứ Ban, Tổng Bí thư, Trưởng Ban Chỉ đạo kết luận cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi toàn diện Luật PCTN năm 2005 để đáp ứng sát yêu cầu PCTN, hạn chế tình trạng tham nhũng vặt… 150 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 - Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 07/12/2015 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng yêu cầu thực nhiều giải pháp PCTN nghiên cứu hoàn thiện pháp luật phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng sát với thực tiễn phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đặc biệt thống quy định hành vi tham nhũng Bộ luật hình Luật PCTN; hoàn thiện quy định thẩm quyền, trách nhiệm quan có thẩm quyền PCTN; kiểm soát tốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, viên chức; tăng cường trách nhiệm giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tổ chức xã hội; áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu thu hồi tài sản; tăng thẩm quyền, trách nhiệm thực nhiệm vụ quan, đơn vị chuyên trách PCTN… - Kết luận số 10-KL/TW ngày 26/12/2016 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí 2.5.1.3 Để đồng với quy định đạo luật quan trọng khác nhằm nâng cao mức độ tuân thủ Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng - Trong thời gian qua, Quốc hội thơng qua nhiều đạo luật quan trọng có liên quan đến phòng, chống tham nhũng Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự… Các đạo luật đưa nhiều quy định có liên quan quy định cơng khai, minh bạch lĩnh vực tài chính, ngân sách, đấu thầu, quản lý doanh nghiệp nhà nước; quy định tội phạm tham nhũng tội phạm chức vụ (mở rộng phạm vi điều chỉnh bao gồm khu vực nhà nước tội tham ô, đưa hối lộ, nhận hối lộ mơi giới hối lộ; hồn thiện cấu thành số nhóm tội đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tham nhũng; quy định trách nhiệm hình pháp nhân… - Kết đánh giá thực thi Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng Chu trình Chương III hình hóa, thực thi pháp luật Chương IV hợp tác quốc tế cho thấy Việt Nam đáp ứng phần lớn yêu cầu Công ước, đặc biệt u cầu mang tính bắt buộc Chu trình đánh giá Chương II phòng ngừa tham nhũng Chương IV thu hồi tài sản năm 2016 đặt nhiều thách thức Việt Nam Theo đó, cần thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng khu vực nhà nước nhà nước cách toàn diện, sâu sắc… Từ lý nêu trên, việc ban hành Luật Phòng, chống tham nhũng 151 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 năm 2018 để thay Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) cần thiết 2.5.2 Bố cục luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 Luật PCTN năm 2018 bao gồm 10 chương với 96 điều, cụ thể: Chương I: Những quy định chung, gồm điều, từ Điều đến Điều Chương quy định phạm vi điều chỉnh; hành vi tham nhũng; giải thích từ ngữ, trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước phịng, chống tham nhũng; quyền nghĩa vụ cơng dân phịng, chống tham nhũng; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phòng, chống tham nhũng; giám sát cơng tác phịng, chống tham nhũng quan dân cử, đại biểu dân cử; hành vi bị nghiêm cấm Chương II: Phòng ngừa tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị, gồm 46 điều, từ Điều đến Điều 54 Chương gồm mục: Mục quy định công khai, minh bạch tổ chức hoạt động quan, tổ chức, đơn vị (từ Điều đến Điều 17); Mục quy định xây dựng thực định mức, tiêu chuẩn, chế độ quan, tổ chức, đơn vị (từ Điều 18 đến Điều 19); Mục quy định thực quy tắc ứng xử người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị (từ Điều 20 đến Điều 23); Mục quy định chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức (từ Điều 24 đến Điều 26); Mục quy định cải cách hành chính, ứng dụng khoa học, cơng nghệ quản lý tốn khơng dùng tiền mặt (từ Điều 27 đến Điều 29); Mục quy định kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị, gồm 26 điều, từ Điều 30 đến Điều 55 Mục gồm tiểu mục: Tiểu mục quy định thẩm quyền, trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân kiểm soát tài sản, thu nhập (từ Điều 30 đến Điều 32); Tiểu mục quy định kê khai tài sản, thu nhập (từ Điều 33 đến Điều 40); Tiểu mục quy định xác minh tài sản, thu nhập (từ Điều 41 đến Điều 51); Tiểu mục quy định sở liệu quốc gia kiểm soát tài sản, thu nhập (từ Điều 52 đến Điều 54) Chương III: Phát tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị, gồm 15 điều, từ Điều 55 đến Điều 69; Chương gồm mục: Mục quy định công tác kiểm tra tự kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị (từ Điều 55 đến Điều 58); Mục quy định phát tham nhũng thông qua hoạt động giám sát, tra, kiểm toán (từ Điều 59 đến Điều 64); Mục quy định phản ánh, tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũng (từ Điều 65 đến Điều 69) Chương IV: Chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phòng, chống tham nhũng, gồm điều, từ Điều 70 đến Điều 73; 152 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 quy định trách nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phòng, chống tham nhũng, việc áp dụng biện pháp tạm đình cơng tác, tạm thời chuyển sang vị trí cơng tác khác, để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách xử lý trách nhiệm để xảy tham nhũng Chương V: Trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng, gồm điều, từ Điều 74 đến Điều 77; quy định trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên; trách nhiệm quan báo chí, nhà báo; trách nhiệm doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề; trách nhiệm công dân, Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng Chương VI: Phòng, chống tham nhũng doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước, gồm điều, từ Điều 78 đến Điều 82 Chương gồm mục: Mục quy định xây dựng văn hóa kinh doanh lành mạnh, không tham nhũng (từ Điều 78 đến Điều 79); Mục quy định áp dụng Luật phòng, chống tham nhũng doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước (từ Điều 80 đến Điều 82) Chương VIII: Trách nhiệm quan nhà nước phòng, chống tham nhũng, gồm điều, từ Điều 83 đến Điều 88, quy định đơn vị chuyên trách chống tham nhũng; trách nhiệm Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước; trách nhiệm phối hợp quan tra, Kiểm toán nhà nước, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân quan, tổ chức, đơn vị khác Chương VIII: Hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng, gồm 03 điều, từ Điều 89 đến Điều 91, quy định nguyên tắc chung hợp tác quốc tế; trách nhiệm thực hợp tác quốc tế; hợp tác quốc tế thu hồi tài sản tham nhũng Chương IX: Xử lý tham nhũng hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng, gồm 04 điều, từ Điều 92 đến Điều 95 Chương có mục: Mục quy định xử lý tham nhũng (từ Điều 92 đến Điều 93); Mục quy định xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng (từ Điều 94 đến Điều 95) Chương X: Điều khoản thi hành (Điều 96) quy định hiệu lực thi hành 153 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 TÓM TẮT BÀI GIẢNG Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ quyền hạn để vụ lợi Tham nhũng gây hậu tiêu cực mặt trị, kinh tế, xã hội cho thân người tham nhũng, nhiên động vụ lợi có điều kiện quyền hạn, nhiệm vụ tiếp cận với giá trị vật chất nên hành vi tham nhũng tồn xã hội Pháp pháp luật phòng chống tham nhũng quy định rõ hành vi tham nhũng, chủ thể thực hành vi tham nhũng biện pháp phòng chống tham nhũng Phòng chống tham nhũng trách nhiệm quan NN, cán bộ, công chức, viên chức NN tổ chức xã hội Đối với cơng dân, pháp luật quy định có nghĩa vụ quyền việc phát hiện, khiếu nại, tố cáo, tố giác hành vi tham nhũng nhằm phòng chống hành vi tham nhũng CÂU HỎI ÔN TẬP vực NN? Trình bày hành vi tham nhũng khu vực NN ngồi khu Phân tích ngun nhân hành vi tham nhũng? Phân tích hậu tham nhũng gây ra? Sinh viên có quyền nghĩa vụ phịng chống tham nhũng? Bài tập: Tiểu My sinh viên tốt nghiệp tìm kiếm việc làm cơng ty TNHH Hồng Sơn Đã hết thời gian thử việc tháng cơng ty Hồng Sơn My chưa Trưởng phịng nhân thơng báo kết thử việc Trong đó, My chị Mỹ Lệ nhân viên phòng làm việc gợi ý “Muốn nhận vào làm thức nên bỏ phong bì cho sếp Cao trưởng phịng nhân 20 triệu nhận ngay” Tiểu My nhờ chị Lệ chuyển trước cho sếp Cao 10 triệu hẹn ngày chuyển đủ Sau đưa 10 triệu cho chị Lệ để chuyển cho sếp Cao, My lo lắng phân vân hành vi có vi phạm pháp luật đưa hối lộ không? Và việc Trưởng phịng Cao nhận tiền có phải nhận hối lộ khơng khơng phải doanh nghiệp NN? Chị Lệ có liên quan khơng? Bạn giúp Tiểu My phân tích hành vi nhân vật trên.Nếu bạn Tiểu My, bạn làm trường hợp trên? 154 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 BÀI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Mục tiêu - Trình bày quyền nghĩa vụ người tiêu dùng; - Nhận thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nội dung 2.1 Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức178 2.1.1 Quyền người tiêu dùng179 Được bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp Được cung cấp thơng tin xác, đầy đủ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch thông tin cần thiết khác hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua, sử dụng Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế mình; định tham gia không tham gia giao dịch nội dung thỏa thuận tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch nội dung khác liên quan đến giao dịch người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Tham gia xây dựng thực thi sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 178 179 Khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 155 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ khơng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ công bố, niêm yết, quảng cáo cam kết Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi theo quy định pháp luật Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ 2.1.2 Nghĩa vụ người tiêu dùng180 Kiểm tra hàng hóa trước nhận; lựa chọn tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không làm tổn hại đến môi trường, trái với phong mỹ tục đạo đức xã hội, khơng gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe người khác; thực xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ Thông tin cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan phát hàng hóa, dịch vụ lưu hành thị trường không bảo đảm an toàn, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng; hành vi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng 2.2 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.2.1 Trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh Trách nhiệm cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ: Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phải cung cấp thơng tin sau hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng181:  Ghi nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật  Niêm yết công khai giá hàng hóa, dịch vụ địa điểm kinh doanh, văn phòng dịch vụ  Cảnh báo khả hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng, tài sản người tiêu dùng biện pháp phịng ngừa  Cung cấp thơng tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay hàng hóa 180 181 Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Điều 12 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 156 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775  Cung cấp hướng dẫn sử dụng; điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo hành trường hợp hàng hóa, dịch vụ có bảo hành  Thơng báo xác, đầy đủ cho người tiêu dùng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trước giao dịch Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp thông tin cho người tiêu dùng thông qua bên thứ ba bên thứ ba có trách nhiệm182:  Bảo đảm cung cấp thơng tin xác, đầy đủ hàng hóa, dịch vụ cung cấp;  Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp chứng chứng minh tính xác, đầy đủ thơng tin hàng hóa, dịch vụ;  Chịu trách nhiệm liên đới việc cung cấp thơng tin khơng xác khơng đầy đủ, trừ trường hợp chứng minh thực tất biện pháp theo quy định pháp luật để kiểm tra tính xác, đầy đủ thơng tin hàng hóa, dịch vụ;  Tuân thủ quy định pháp luật báo chí, pháp luật quảng cáo Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp thơng tin cho người tiêu dùng thơng qua phương tiện truyền thơng chủ phương tiện truyền thông, nhà cung cấp dịch vụ truyền thông có trách nhiệm183:  thứ ba; Thực quy định cung cấp thông tin thông qua người  Xây dựng, phát triển giải pháp kỹ thuật ngăn chặn việc phương tiện, dịch vụ quản lý bị sử dụng vào mục đích quấy rối người tiêu dùng;  Từ chối cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ sử dụng phương tiện, dịch vụ quản lý việc sử dụng có khả dẫn đến quấy rối người tiêu dùng;  Ngừng cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ sử dụng phương tiện, dịch vụ quản lý để thực hành vi quấy rối người tiêu dùng theo yêu cầu người tiêu dùng yêu cầu quan NN có thẩm quyền Trách nhiệm cung cấp chứng giao dịch: Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm cung cấp cho người tiêu dùng hóa 182 183 Khoản Điều 13 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Khoản Điều 13 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 157 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 đơn chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch theo quy định pháp luật theo yêu cầu người tiêu dùng Trường hợp giao dịch phương tiện điện tử tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm tạo điều kiện cho người tiêu dùng truy nhập, tải, lưu giữ in hóa đơn, chứng từ, tài liệu trên184 Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện: Hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành theo thỏa thuận bên bắt buộc bảo hành theo quy định pháp luật Trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm185:  Thực đầy đủ nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cung cấp;  Cung cấp cho người tiêu dùng giấy tiếp nhận bảo hành, ghi rõ thời gian thực bảo hành Thời gian thực bảo hành khơng tính vào thời hạn bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa thay linh kiện, phụ kiện đổi hàng hóa thời hạn bảo hành linh kiện, phụ kiện hàng hóa tính từ thời điểm thay linh kiện, phụ kiện đổi hàng hóa mới;  Cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự để sử dụng tạm thời có hình thức giải khác người tiêu dùng chấp nhận thời gian thực bảo hành;  Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện trả lại tiền cho người tiêu dùng trường hợp hết thời gian thực bảo hành mà không sửa chữa không khắc phục lỗi  Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa trả lại tiền cho người tiêu dùng trường hợp thực bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện từ ba lần trở lên thời hạn bảo hành mà không khắc phục lỗi;  Chịu chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa, linh kiện, phụ kiện đến nơi bảo hành từ nơi bảo hành đến nơi cư trú người tiêu dùng;  Chịu trách nhiệm việc bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cho người tiêu dùng trường hợp ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác thực việc bảo hành 184 185 Điều 20 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Điều 21 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 158 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật 186: Khi phát hàng hóa có khuyết tật, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập hàng hóa có trách nhiệm:  Kịp thời tiến hành biện pháp cần thiết để ngừng việc cung cấp hàng hóa có khuyết tật thị trường;  Thông báo công khai hàng hóa có khuyết tật việc thu hồi hàng hóa 05 số liên tiếp báo ngày 05 ngày liên tiếp đài phát thanh, truyền hình địa phương mà hàng hóa lưu thông với nội dung sau đây: o Mô tả hàng hóa phải thu hồi; o Lý thu hồi hàng hóa cảnh báo nguy thiệt hại khuyết tật hàng hóa gây ra; o Thời gian, địa điểm, phương thức thu hồi hàng hóa; o Thời gian, phương thức khắc phục khuyết tật hàng hóa; o Các biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trình thu hồi hàng hóa;  Thực việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật nội dung thơng báo cơng khai chịu chi phí phát sinh trình thu hồi;  Báo cáo kết cho quan quản lý NN bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp tỉnh nơi thực thu hồi hàng hóa có khuyết tật sau hồn thành việc thu hồi; trường hợp việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật tiến hành địa bàn từ hai tỉnh trở lên báo cáo kết cho quan quản lý NN bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trung ương Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây ra187: Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp hàng hóa có khuyết tật cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng, kể tổ chức, cá nhân khơng biết khơng có lỗi việc phát sinh khuyết tật, trừ trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại chứng minh khuyết tật hàng hóa khơng thể phát 186 187 Điều 22 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Điều 23 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 159 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 với trình độ khoa học, kỹ thuật thời điểm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa cung cấp cho người tiêu dùng188 2.2.2 Trách nhiệm tổ chức xã hội189 Tổ chức xã hội (Hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam) tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động sau đây: - Hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn người tiêu dùng có yêu cầu; Đại diện người tiêu dùng khởi kiện tự khởi kiện lợi ích công cộng; Cung cấp cho quan quản lý NN bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông tin hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; Độc lập khảo sát, thử nghiệm; công bố kết khảo sát, thử nghiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ thực hiện; thơng tin, cảnh báo cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thông tin, cảnh báo mình; kiến nghị quan NN có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Tham gia xây dựng pháp luật, chủ trương, sách, phương hướng, kế hoạch biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Thực nhiệm vụ quan NN giao bảo vệ người tiêu dùng; tiêu dùng Tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quyền tự khởi kiện vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lợi ích cơng cộng có đủ điều kiện sau đây: Được thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật Có tơn chỉ, mục đích hoạt động quyền lợi người tiêu dùng lợi ích công cộng liên quan đến quyền lợi người tiêu dùng Có thời gian hoạt động tối thiểu ba (03) năm tính từ ngày tổ chức xã hội thành lập đến ngày tổ chức xã hội thực quyền tự khởi kiện 188 189 Điều 24 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Điều 28 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 160 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Có phạm vi hoạt động từ cấp tỉnh trở lên190 190 Điều 24 Nghị định Số: 99/2011/NĐ-CP 161 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 TÓM TẮT BÀI GIẢNG Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiều dùng quy định quyền nghĩa vụ người tiêu dùng; trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng; trách nhiệm tổ chức xã hội việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; trách nhiệm quản lý NN bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong phạm vi học cung cấp cho người học thông tin pháp luật kiến thức quyền nghĩa vụ người tiêu dùng; trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng; trách nhiệm tổ chức xã hội việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày quyền nghĩa vụ người tiêu dùng? Trình bày trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng? Trình bày trách nhiệm tổ chức xã hội việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng? Bài tập thảo luận: Hiện nhiều quán ăn địa bàn Tp Hồ Chí Minh khơng niêm yết bảng giá ăn thức uống cho khách hàng dẫn đến khách hàng sử dụng xong chủ quán tính tiền cao bị khách hàng phản đối Theo anh (chị) Các qn ăn khơng niêm yết giá có vi phạm pháp luật khơng? Khách hàng có quyền bị tính giá cao trên? IV Điều kiện thực mơn học: Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu Projector Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Phim, tranh ảnh minh họa tình pháp luật, tài liệu phát tay cho học sinh, tài liệu tham khảo Các điều kiện khác: Khuyến khích sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trang bị phòng học điều kiện khác để tổ chức giảng dạy mơn học số nội dung môn học theo hình thức trực tuyến 162 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 V Phương pháp đánh giá Việc đánh giá kết học tập người học thực theo quy định Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp VI Miễn trừ, bảo lưu kết học tập Viê ̣c miễn trừ, bảo lưu kết học tâ ̣p môn học thực hiê ̣n theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH Người học có tốt nghiệp trung cấp, Hiệu trưởng nhà trường xem xét, định cho người học miễn học nội dung học chương trình đào tạo trình độ trung cấp Tài liệu tham khảo Hiến pháp 2013 Bộ Luật lao động 2019 Bộ Luật dân sự, 2015 Bộ Luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, 2010 Luật Phòng, chống tham nhũng, 2018 Luật Xử lý VPHC 2012 Quyết định số 1309/QĐ-TTg ngày 05/9/2017 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án đưa nội dung quyền người vào chương trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Quyết định số 1997/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2016 – 2020 10 Chỉ thị số 10/CT- TTg ngày 12/06/2013 Thủ tướng Chính phủ việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy sở giáo dục, đào tạo từ năm học 2013-2014 11 Thông tư số 08/2014/TT-BLĐTBXH ngày 22/04/2014 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành chương trình, giáo trình mơn học Pháp luật dùng đào tạo trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề 12 Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Pháp luật đại cương, Nhà Xuất Đại học Sư phạm, 2017 13 Bộ Giáo dục Đào tạo: Tài liệu giảng dạy phòng, chống tham nhũng dùng cho trường đại học, cao đẳng không chuyên luật (Phê duyệt 163 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 kèm theo Quyết định số 3468/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2014) 14 Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Kinh tế Luật: Giáo trình Luật Lao động, năm 2016 15 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Lý luận chung NN Pháp luật, Nhà Xuất Tư pháp, năm 2018 16 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nhà Xuất Công an nhân dân, năm 2017 17 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nhà Xuất Cơng an nhân dân, năm 2015 18 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nhà Xuất Công an nhân dân, năm 2017 19 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Giáo trình Luật hành Việt Nam, năm 2018./ 164 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) ... chất mơn học/ mơ đun: Vị trí Mơn học Pháp luật mơn học bắt buộc thuộc khối môn học chung chương trình đào tạo trình độ cao đẳng Tính chất Chương trình mơn học bao gồm số nội dung NN pháp luật; giúp... khảo 166 lOMoARcPSD|12114775 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/ mô đun: Pháp luật lOMoARcPSD|12114775 Mã môn học/ mô đun: Thời gian thực môn học: 45 (Lý thuyết: 15 giờ; Thảo luận,... người học có nhận thức thực tốt quy định pháp luật II Mục tiêu môn học/ mô đun Sau học xong môn học này, người học đạt được: Về kiến thức - Trình bày số nội dung NN CHXHCNVN hệ thống pháp luật

Ngày đăng: 12/10/2022, 20:41

Hình ảnh liên quan

6 Bài 6: Pháp luâ ̣t hình sự 72 41 - Giáo trình môn học mô đun pháp luật ngành nghề môn học chung trong chương trình đào tạo nghề

6.

Bài 6: Pháp luâ ̣t hình sự 72 41 Xem tại trang 9 của tài liệu.
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc là gì? - Giáo trình môn học mô đun pháp luật ngành nghề môn học chung trong chương trình đào tạo nghề

1..

Bảo hiểm xã hội bắt buộc là gì? Xem tại trang 84 của tài liệu.
Chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được hình thành trên cơ sở cả sinh học, tâm lý và kinh tế xã hội có liên quan đến quyền và lợi ích thiết thân trong quan hệ lao động, được người lao động và cả người sử dụng lao động cùng quan tâm. - Giáo trình môn học mô đun pháp luật ngành nghề môn học chung trong chương trình đào tạo nghề

h.

ế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được hình thành trên cơ sở cả sinh học, tâm lý và kinh tế xã hội có liên quan đến quyền và lợi ích thiết thân trong quan hệ lao động, được người lao động và cả người sử dụng lao động cùng quan tâm Xem tại trang 84 của tài liệu.

Mục lục

    GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN

    Bài 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NN VÀ PHÁP LUẬT

    2.1. NN Cộng hòa XHCN Việt Nam

    2.1.1. Bản chất, chức năng của NN Cộng hòa XHCN Việt Nam

    2.1.1.1. Bản chất của NN Cộng hòa XHCN Việt Nam

    2.1.1.2. Các chức năng cơ bản của NN CHXHCN Việt Nam

    2.1.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN Cộng hòa XHCN Việt Nam

    2.1.3. Bộ máy NN Cộng hòa XHCN Việt Nam

    2.1.3.2. Hình thức tổ chức Bộ máy:

    2.2. Hệ thống pháp luật Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan