1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

67 268 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: MÁY ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN 1.1 Các định luật điện từ dùng máy điện: 1.1.1 Định lực cảm ứng điện từ: 1.1.2 Định luật điện từ: 1.1.3 Định luật mạch từ: 1.2 Khái niệm chung máy điện: 1.2.1 Định nghĩa máy điện 1.2.3 Nguyên lý động điện 1.2.4 Nguyên lý máy phát điện 1.2.5 Vật liệu dùng máy điện 1.3 Bài tập chương CHƯƠNG 2: MÁY BIẾN ÁP 11 2.1 Định nghĩa công dụng máy biến áp: 11 2.2 Các đại lượng định mức máy biến áp: 12 2.2.1 Điện áp định mức 12 2.2.2 Dòng điện định mức 12 2.2.3 Công suất định mức 12 2.2.4 Tần số định mức f (Hz) 13 2.3 Cấu tạo máy biến áp: 13 2.3.1 Lõi thép 14 2.3.2 Dây quấn: 15 2.3.3 Võ máy biến áp 16 2.4 Nguyên lý làm việc máy biến áp: 16 2.5 Trạng thái làm việc máy biến áp: 18 2.5.1 Trạng thái ngắn mạch 18 2.5.2 Trạng thái không tải biến áp 19 2.5.3 Trạng thái có tải biến áp 20 2.6 Hiệu suất tổn hao biến áp 22 2.6.1 Giản đồ lượng biến áp 22 2.6.2 Hiệu suất biến áp 22 2.7 Phân loại biến áp 22 2.7.1 Biến áp ba pha 22 2.7.2 Biến áp đặc biệt 26 2.8 Bài tập chương 29 CHƯƠNG 3: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 30 3.1 Động điện không đồng ba pha 30 3.1.1 Định nghĩa 30 3.1.2 Cấu tạo động điện không đồng ba pha 31 3.1.3 Những đại lượng định mức 33 3.1.4 Nguyên lý làm việc động điện không đồng 34 3.1.5 Mơ hình tốn sơ đồ thay động điện không đồng 35 3.1.6 Hiệu suất biểu đồ lượng hiệu suất động điện KĐB 36 3.1.7 Momen quay động điện KĐB pha 38 3.1.8 Mở máy động điện KĐB pha Rotor lồng sóc 38 3.1.9 Điều chỉnh tốc độ động điện không đồng 41 3.1.10.Định nghĩa sơ đồ trải dây quấn stator động KĐB pha 42 3.1.11 Công thức tính dạng sơ đồ trải dây quấn stator động ba pha 43 3.2 Động điện không đồng pha 46 3.2.1 Khái niệm 46 3.2.2 Các loại động pha 47 3.2.3 Biểu thức tính vẽ sơ đồ trải dây quấn stator động KĐB pha 49 3.3 Bài tập chương 50 CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 53 4.1 Định nghĩa 53 4.2 Cấu tạo 53 4.2.1 Stator 53 4.2.2 Rotor 54 4.2.3 Cổ góp chổi than 55 4.2.4 Các phận khác 55 4.3 Nguyên lý làm việc động điện chiều 55 4.3.1 Phương trình cân điện áp động điện chiều: 56 4.3.2 Phương trình cân điện áp máy phát điện chiều: 56 4.4 Thông số định mức 56 4.5 Công suất momen điện từ 56 4.6 Mở máy độ động chiều 57 4.6.1 Dùng biến trở mở máy 57 4.6.2 Giảm điện áp đặt vào phần ứng 57 4.7 Các loại động chiều 58 4.7.1 Động chiều kích từ song song 58 4.7.2 Động chiều kích từ nối tiếp 59 4.7.3 Động chiều kích từ hổn hợp 60 4.8 Điều chỉnh tốc độ động chiều 60 4.9 Bài tập chương 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Máy điện Mã môn học: MH3102218 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Học học kỳ: - Tính chất: Nội dung mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ loại máy điện tĩnh máy điện có phần quay - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Đáp ứng cho người học giải công việc lĩnh vực tính tốn chọn lựa động điện Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày kiến thức cấu tạo, công dụng, nguyên lý làm việc loại máy điện tỉnh máy điện có phần quay + Đọc thông số định mức máy điện tỉnh máy điện có phần quay + Giải thích thông số định mức máy điện tỉnh máy điện có phần quay - Về kỹ năng: + Tính tốn thơng số điện máy điện tỉnh máy điện có phần quay + Tính toán vẽ dạng sơ đồ trải dây quấn động điện xoay chiều ba pha + Tính toán vẽ dạng sơ đồ trải dây quấn động điện xoay chiều ba pha pha thực tế - Về lực tự chủ trách nhiệm: +Ý thức trách nhiệm thân, tổ chức tác phong học CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN Giới thiệu: Ở chương ta làm quen thuật ngữ máy điện Máy điện hệ điện từ gồm mạch từ cuộn dây liên quan đến nhau, làm việc dựa tượng cảm ứng điện từ Mục tiêu: - Phân biệt được, nhận biết loại máy điện dùng thực tế - Giải thích định luật mạch từ máy điện Nội dung chính: 1.1 Các định luật điện từ dùng máy điện: 1.1.1 Định lực cảm ứng điện từ: a Trường hợp từ thông  biến thiên xun qua vịng dây  e Hình 1.1 Từ thơng xun qua vịng dây Khi từ thơng  biến thiên xuyên qua vòng dây dẫn, vòng dây xuất sức điện động Chọn chiều sức điện động cảm ứng phù hợp chiều từ thông theo quy tắc vặn nút chai, sức điện động cảm ứng vịng dây viết theo cơng thức Maxwell sau: Nếu cuộn dây có w vịng, sức điện động cảm ứng cuộn dây là: Trong đó:  = w gọi từ thơng móc vịng cuộn dây Và từ thông đo Wb (Wee), sức điện động đo V (vôn) b Trường hợp dẫn chuyển động từ trường Khi dẫn chuyển động thẳng góc với đường sức từ trường, dẫn cảm ứng sức điện động e, có trị số là: e = Blv Trong đó: B: từ cảm, đo T (Tesla) l: chiều dài hiệu dụng dẫn, đo m (mét) v: tốc độ dẫn, đo m/s Và chiều sức điện động cảm ứng xác định theo quy tắc bàn tay phải N e B v S Hình 1.2 Qui tắc bàn tay phải 1.1.2 Định luật điện từ: Khi dẫn mang dịng điện đặt thẳng góc với đường sức từ trường, dẫn chịu lực điện từ tác dụng, trị số là: Fđt = Bil Trong đó: B: từ cảm đo T i: dòng điện đo A l: chiều dài hiệu dụng dẫn m Fđt: lực điện từ đo N (Niuton) Chiều lực điện từ xác định theo qui tắc bàn tay trái N I B Fđt S Hình 1.3 Quy tắc bàn tay trái 1.1.3 Định luật mạch từ: Mạch từ mạch khép kín dùng để dẫn từ thơng Mạch từ lõi thép máy điện Trong hình 1.4 mạch từ đơn giản, mạch từ đồng thép kỹ thuật điện có dây quấn Định luật toàn phần l Hdl = i Áp dụng vào mạch từ, ta có: Hl = wi Trong đó: H: cường độ từ trường mạch từ đo A/m.Ll: chiều dài trung bình mạch từ đo m w: số vòng dây cuộn dây i: dịng điện từ hóa, dịng điện tạo từ thơng mạch từ wi: tích số sức từ động Hl: từ áp rơi mạch từ l  H i w Hình 1.4 Hình dạng mạch từ Nếu mạch từ gồm nhiều vòng dây nhiều đoạn khác định luật mạch từ có dạng: H1l1+ H2l2 + …+ Hnln = w1i1 – w2i2 - … - wnin l1, S1 H1  i1 H2 w1 l2, S2 w2 i2 Hình 1.5 Hình dạng mạch từ nhiều cuộn dây Trong H1,H2, Hn: cường độ từ trường đoạn 1, đoạn 2, đoạn n l1, l2, ln: chiều dài trung bình đoạn 1, đoạn đoạn n H1l1, H2l2, Hnln: từ áp rơi đoạn 1, đoạn đoạn n i1w1, i2w2, nwn: sức từ động dây quấn 1, n S1, S2, Sn: tiết diện đoạn 1, đoạn 2, đoạn n Dấu – trước w2i2, wnin : chiều dòng điện i2 in ngược chiều từ thông  chọn 1.2 Khái niệm chung máy điện: 1.2.1 Định nghĩa máy điện Máy điện hệ điện từ gồm mạch từ cuộn dây liên quan đến nhau, làm việc dựa tượng cảm ứng điện từ Máy điện dùng để biến đổi dạng lượng biến điện thành (động điện), ngược lại biến thành điện (máy phát điện), biến đổi thơng số điện điện áp, dịng điện, tần số… 1.2.2 Phân loại máy điện Máy điện có nhiều loại nhiều cách phân loại khác nhau: theo trạng thái làm việc, theo chức năng, theo dòng điện Ở ta phân loại máy điện dựa theo trạng thái làm việc: Máy điện tĩnh: máy biến áp loại máy điện tĩnh Máy điện tĩnh dùng biến đổi thơng số điện Nó có tính thuận nghịch, biến đổi thông số điện U1, I1, f thành U2, I2, f ngược lại BA U1, I1, f U2, I2, f Hình 1.6 Quá trình thuận nghịch máy điện tĩnh Máy điện có phần động: loại máy điện dùng biến đổi lượng điện, biến đổi điện thành (động điện) biến đổi thành điện (máy phát điện) Pđiện ĐC, MF Pcơ W U, f Hình 1.7 Quá trình thuận nghịch máy điện quay Máy điện quay gồm máy điện chiều, máy điện xoay chiều Trong máy điện xoay chiều lại chia thành máy điện đồng bộ, máy điện không đồng bộ, loại lại chia thành động điện, máy phát điện… Có thể mơ tả cách phân loại máy điện theo sơ đồ hình 1.8 3.2.2.1 Động dùng tụ điện mở máy Các động khơng đồng pha có cuộn dây phụ lắp nối tiếp với tụ điện gọi động điện pha dùng tụ điện khởi động Khi tốc độ động đạt 75% tốc độ định mức ngắt điện ly tâm ngắt cuộn dây đề (hình 3.14) Hình 3.14 Sơ đồ nguyên lý động pha dùng tụ điện mở máy 3.2.2.2 Động dùng tụ điện thường trực Động dùng tụ điện thường trực cuộn dây phụ tụ điện mở máy nối tiếp hoạt động liên tục động làm việc bình thường Loại động có cơng suất thường nhỏ 500W có đặc tính tốt (hình 3.15) Hình 3.15 Sơ đồ nguyên lý động pha dùng tụ điện thường trực 48 3.2.3 Biểu thức tính vẽ sơ đồ trải dây quấn stator động KĐB pha Trong stator động pha hay hai pha thường bố trí hai dây quấn lệch pha khơng gian 900 , tạo dòng điện qua hai dây quấn lệch pha thời gian 90 độ để tạo từ trường quay tròn khởi động động Nếu pha phụ (đề) cắt khỏi nguồn điện tốc độ quay rotor đạt 75% tốc độ định mức động pha, ngược lại pha phụ đấu song song với pha động vận hành động dạng hai pha 3.2.3.1 Cơng thức tính dạng sơ đồ trải dây quấn stator động pha Tương tự động ba pha, động pha có biểu thức thuật ngữ dùng việc tính toán vẽ sơ đồ trãi dây quấn Tổng số rãnh phân bố cho pha (chạy): QA Tổng số rãnh phân bố cho pha phụ (đề): QB Tổng số rãnh phân bố cho pha (chạy) bước cực từ: qA Tổng số rãnh phân bố cho pha phụ (đề) bước cực từ: qB Khi  bội số dùng phân bố QA = QB Khi  bội số dùng phân bố QA = 2QB Khi  bội số dùng phân bố QA = 3QB Và tương tự động ba pha biểu thức tính kiểu sơ đồ dây quấn có kiểu tập trung, kiểu phân tán hai lớp 3.2.3.2 Ví dụ minh họa Tính vẽ sơ đồ trãi dây quấn stator động pha có tổng số rãnh 24, số cực 49 23 67 89 11 45 67 89 23 0 A B X Y Hình 3.16 Sơ đồ trãi dây quấn kiểu tập trung QA = QB có Z = 24, 2p = 23 67 89 11 45 67 89 23 0 A B X Y Hình 3.17 Sơ đồ trãi dây quấn kiểu phân tán QA = QB có Z = 24, 2p = 3.3 Bài tập chương Bài 1: Động khơng đồng ba pha có thơng số kỹ thuật sau: công suất định mức 7,5 kW ; tần số 50Hz ; động kiểu nối Y/ ứng với điện áp 220/380 vôn ; số đôi cực ; hệ số công suất định mức 0,88 ; hiệu suất 0,88 ; tổn hao sắt từ 220W ; tổn hao phụ 124,5W điện trở dây quấn stator 0,69 W Điện áp nguồn cấp động 380 vơn Hãy tính: 50 a Dịng điện định mức, công suất tác dụng công suất phản kháng động b Tốc độ quay momen điện từ, cho biết hệ số trượt động 0,029 tốc độ từ trường quay 50 rad/s Bài 2: Động điện không đồng ba pha rơto lồng sóc : Pđm = 14, tốc độ định mức nđm = 1450 vg/ph, hiệu suất định mức đm = 0,885, hệ số công suất định mức cosđm = 0,88 ; Y/ - 380/220 V ; tỷ số dòng điện mở máy Imm/Iđm = 5,5; mômen mở máy Mmm/Mđm = 1,3 ; mômen cực đại Mmax/Mđm = Điện áp mạng điện Ud =380 vôn n1 = 1500 vịng/phút a Tính cơng suất tác dụng phản kháng động chế độ định mức b Tính dịng điện, hệ số trượt momen định mức c Tính dòng điện mở máy, momen mở máy, momen cực đại Bài 3: Xây dựng sơ đồ trãi dây quấn lớp cho stator động không đồng pha có số rãnh 36 số cực kiểu tập trung Bài giải rãnh/bước cực từ rãnh/pha/bước cực từ độ điện 23 11 45 67 89 23 93 34 56 0 A Z B C X Y Hình 3.18 Sơ đồ trãi dây quấn kiểu tập trung Z = 36 ; 2P = 51 Bài 4: Xây dựng sơ đồ trãi dây quấn lớp cho stator động khơng đồng pha có số rãnh 36 số cực kiểu phân tán Bài giải rãnh/bước cực từ rãnh/pha/bước cực từ rãnh/pha/bước cực từ độ điện 23 67 89 11 45 67 89 23 45 67 93 34 56 0 31 35 A B X Y Hình 3.19 Sơ đồ trãi dây quấn kiểu phân tán stator động pha Z = 36 ; 2P = 52 CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU Giới thiệu: Trong chương ta làm quen với khái niệm máy điện chiều, cấu tạo chung thông số định mức máy điện chiều Mục tiêu: - Mô tả, kể tên thành phần cấu tạo máy điện chiều - Trình bày nguyên lý quay máy điện chiều - Tính tốn thơng số điện đơn giản máy điện chiều Nội dung chính: 4.1 Định nghĩa Máy điện chiều loại máy điện quay sử dụng nguồn điện chiều Máy điện chiều đặc biệt động điện chiều sử dụng nhiều bên cạnh động điện xoay chiều Động điện chiều có ưu điểm khả điều chỉnh tốc độ phẳng, phạm vi điều chỉnh rộng momen mở máy lớn Máy điện chiều có nhược điểm có cổ góp làm cấu tạo máy phức tạp, đắt tiền, nguy hiểm mơi trường cháy nổ Bên cạnh sử dụng động chiều cần phải có nguồn điện chiều kèm theo 4.2 Cấu tạo Máy điện chiều có tính thuận nghịch, nên dùng động máy phát Cấu tạo máy điện chiều gồm stator với cực từ, rotor với dây quấn, cổ góp chổi than 4.2.1 Stator Stato cịn gọi phần cảm, lõi thép thép đúc, mặt có gắn cực từ cực từ phụ Dây quấn cực từ đặt cực từ Dây quấn cực từ phụ đặt cực từ phụ (giữa cực từ chính) 53 Hình 4.1 Cấu tạo stator máy điện chiều Cực từ chính: gồm lõi sắt cực từ dây quấn kích từ lồng ngồi lõi sắt cực từ Nhiệm vụ cực từ tạo từ trường Cực từ phụ: đặt cực từ có nhiệm vụ cải thiện đổi chiều Gông từ (võ máy): Để làm mạch từ nối liền cực từ, đồng thời làm vỏ máy 4.2.2 Rotor Rotor máy điện chiều gọi phần ứng gồm lõi thép dây quấn phần ứng Hình 4.2 Cấu tạo rotor máy điện chiều 54 Lõi thép phần ứng dùng để dẫn từ, có rãnh đặt dây quấn Dây quấn phần ứng: Là phần sinh sức điện động có dòng điện chạy qua Dây quấn thường làm dây đồng có bọc cách điện 4.2.3 Cổ góp chổi than Cổ góp gồm phiến góp đồng ghép cách điện, có dạng hình trụ, gắn đầu trục Dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành chiều Chổi than (chổi điện) làm than graphit Các chổi tì chặt lên cổ góp nhờ lị so giá chổi điện gắn nắp máy Hình 4.3 Hình vẽ cổ góp chổi than máy điện chiều 4.2.4 Các phận khác Bao gồm cánh quạt, trục máy ổ bi Cánh quạt thường dùng để quạt gió làm mát máy Trục máy có đặt lõi thép phần ứng, cổ góp, cánh quạt ổ bi Trục máy thường làm thép tốt 4.3 Nguyên lý làm việc động điện chiều Hình 4.4 Hình vẽ nguyên lý làm việc động điện chiều 55 Nếu ta cho dòng điện chiều vào chổi than dịng điện vào dẫn cực N dẫn nằm cực S nên tác dụng từ trường sinh mộ momen có chiều khơng đổi làm cho quay máy Chiều lực điện từ xác định theo quy tắc bàn tay trái 4.3.1 Phương trình cân điện áp động điện chiều: U = Eư + Iư Rư Trong đó: U : điện áp cấp động Rư : điện trở dây quấn phần ứng Iư Rư : điện áp rơ dây quấn phần ứng Eư : sức điện động phần ứng 4.3.2 Phương trình cân điện áp máy phát điện chiều: U = Eư - Iư Rư 4.4 Thông số định mức Pđm : Công suất định mức, [kW] Uđm : Điện áp định mức, [kV] Iđm : Dòng điện định mức, [A] nđm : Tốc độ định mức, [vòng/phút] đm : Hiệu suất định mức Iư : Dòng điện phần ứng, [A] It : Dòng điện tải, [A] Ikt : Dòng điện kích từ, [A] 4.5 Cơng suất momen điện từ Công suất điện từ máy điện chiều: Pđt = Eư.Iư Momen điện từ: Gọi kM : hệ số momen điện từ 56 Nhận xét: Mômen điện từ tỷ lệ với dịng điện phần ứng từ thơng Thay đổi mơmen điện từ: Phải thay đổi dịng điện phần ứng thay đổi dịng điện kích từ Đổi chiều mơmen điện từ: Phải đổi chiều dịng điện phần ứng dịng điện kích từ 4.6 Mở máy độ động chiều 4.6.1 Dùng biến trở mở máy Biến trở mắc vào mạch phần ứng Khi bắt đầu mở máy đặt biến trở vị trí lớn Khi tốc độ động tăng lên giảm dần biến trở khơng Q trình mở máy kết thúc tốc độ động đạt định mức Hình 4.5 Sơ đồ nguyên lý mở máy động dùng biến trở Phương pháp mở máy nhờ biến trở mở máy động lớn thường cồng kềnh tiêu hao phần lượng đáng kể (tổn hao biến trở) với động yêu cầu mở máy liên tục 4.6.2 Giảm điện áp đặt vào phần ứng Phương pháp sử dụng có nguồn điện chiều điều chỉnh (trong hệ thống máy phát - động F-Đ) nguồn chiều chỉnh lưu 57 Hình 4.6 Sơ đồ nguyên lý mở máy động giảm điện áp phần ứng Do đó, để mở máy động cơng suất lớn, người ta sử dụng nguồn chiều độc lập điều chỉnh hệ thống máy phát - động (F-Đ) 4.7 Các loại động chiều 4.7.1 Động chiều kích từ song song Hình 4.7 Sơ đồ nối dây động chiều kích từ song song Phương trình mơ tả động kích từ song song U = Eư + Iư.Rư Iư = I – Ikt// 58 Động dùng nhiều máy cắt kim loại, máy công cụ, có đặc tính cứng tốc độ không thay đổi công suất trục động thay đổi 4.7.2 Động chiều kích từ nối tiếp Hình 4.8 Sơ đồ nối dây động chiều kích từ nối tiếp Phương trình mơ tả động kích từ nối tiếp U = Eư + Iư.Rư + Iktnt.Rktnt Iư = I = Iktnt Loại động dùng nhiều giao thông vận tải, thiết bị cầu trục có đặc tính mềm, momen tăng tốc độ giảm Vì động thích hợp chế độ tải nặng 59 4.7.3 Động chiều kích từ hổn hợp Hình 4.7 Sơ đồ nối dây động chiều kích từ hổn hợp U = Eư + Iư.Rư + Iktnt.Rktnt Iư = I - Iktnt = Iktnt - Ikt// Động thích hợp với máy ép, máy cán, máy nghiền, kết hợp kích từ song song nối tiếp nên đặc tính mềm hơn, momen mở máy lớn 4.8 Điều chỉnh tốc độ động chiều Phương trình tốc độ động chiều: Có phương pháp điều chỉnh tốc độ động chiều sau: Mắc điện trở điều chỉnh vào mạch phần ứng Khi thêm điện trở vào mạch phần ứng, tốc độ giảm Do dòng điện phần ứng lớn nên tổn hao công suất điện trở điều chỉnh lớn Phương pháp sử dụng động công suất nhỏ Thay đổi điện áp, dùng nguồn chiều điều chỉnh điện áp cung cấp điện cho động Phương pháp sử dụng nhiều thực tế Thay đổi từ thông, việc thay đổi từ thơng cách thay đổi dịng kích từ Để thay đổi dịng kích từ, người ta mắc thêm biến trở vào mạch kích từ Tóm lại, điều chỉnh tốc độ, kết hợp phương pháp, ví dụ phương pháp thay đổi từ thông với phương pháp thay đổi điện áp phạm vi điều chỉnh rộng, ưu điểm lớn động điện chiều 60 4.9 Bài tập chương Bài 1: động chiều có cơng suất định mức 1,5 kW, điện áp định mức 220 vôn, hiệu suất động 0,82 tốc độ động 1500 vòng phút Hãy tính: a Cơng suất điện cấp cho động b Dòng điện điện định mức động c Tổng tổn hao momen định mức động Bài 2: Động điện chiều kích từ song song có thơng số: Cơng suất định mức Pđm = 10kW ; Điện áp định mức Uđm = 220V ; Hiệu suất  = 0,86 ; Tốc độ định mức nđm = 2250 vg/ph ; Dịng điện kích từ định mức I kt = 2,26 A ; Điện trở phần ứng Rư = 0,178 W Hãy tính: a Dịng điện định mức dòng điện mở máy trực tiếp động b Dịng điện mở máy có biến trở điện trở mở máy, cho biết dòng điện mở máy hai lần dòng điện định mức động Bài 3: động điện kích từ nối tiếp có điện áp định mức 110 vơn, dịng điện định mức 26,6 ampe Giá trị điện trở phần ứng dây quấn kích từ nối tiếp 0,282 Ohm Hãy tính: a Dòng điện mở máy trực tiếp b Dòng điện mở máy qua biến trở c Tính điện trở mở máy 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Việt Hà, “Giáo trình Máy điện”, nhà xuất xây dựng 2011 Bùi Đức Hùng- Triệu Việt Linh, “Máy điện, tập 1, 2”, nhà xuất Giáo dục Việt Nam năm 2013 62 ... trở suất nhỏ, dùng kim loại nhôm hợp kim Dây đồng dây nhơm chế tạo tiết diện trịn chữ nhật bọc ? ?may làm dây quấn biến áp động điện b Vật liệu cách điện: chế tạo dùng cách ly phận dẫn điện với

Ngày đăng: 31/03/2022, 09:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Qui tắc bàn tay phải - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 1.2. Qui tắc bàn tay phải (Trang 7)
Hình 1.5. Hình dạng mạch từ nhiều cuộn dây - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 1.5. Hình dạng mạch từ nhiều cuộn dây (Trang 9)
Hình 1.8. Sơ đồ tổng quan về máy điện - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 1.8. Sơ đồ tổng quan về máy điện (Trang 11)
Hình 1.9. Sơ đồ nguyên lý chế độ động cơ điện - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 1.9. Sơ đồ nguyên lý chế độ động cơ điện (Trang 12)
Hình 1.10. Sơ đồ nguyên lý chế độ máy phát điện - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 1.10. Sơ đồ nguyên lý chế độ máy phát điện (Trang 12)
Hình 2.3. Cấu tạo bên trong máy biến áp ba pha - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 2.3. Cấu tạo bên trong máy biến áp ba pha (Trang 19)
Hình 2.5. Các kiểu dây quấn trong máy biến áp - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 2.5. Các kiểu dây quấn trong máy biến áp (Trang 21)
Hình 2.6. Sơ đồ nguyên lý biến áp một pha hai dây quấn - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 2.6. Sơ đồ nguyên lý biến áp một pha hai dây quấn (Trang 22)
Hình 2.7. Sơ đồ thay thế máy biến áp ngắn mạch - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 2.7. Sơ đồ thay thế máy biến áp ngắn mạch (Trang 23)
2.5.2. Trạng thái không tải của biến áp - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
2.5.2. Trạng thái không tải của biến áp (Trang 24)
Hình 2.9. Sơ đồ thay thế máy biến áp trạng thái có tải - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 2.9. Sơ đồ thay thế máy biến áp trạng thái có tải (Trang 26)
Hình 2.10. Giản đồ năng lượng máy biến áp - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 2.10. Giản đồ năng lượng máy biến áp (Trang 27)
Hình 2.11. Cấu tạo biến áp ba pha - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 2.11. Cấu tạo biến áp ba pha (Trang 28)
Hình 2.14. Các kiểu nối dây biến áp ba pha - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 2.14. Các kiểu nối dây biến áp ba pha (Trang 30)
Hình 2.16. Hình dạng máy biến dòng điện - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 2.16. Hình dạng máy biến dòng điện (Trang 32)
Hình 3.2. Cấu tạo stator động cơ điện không đồng bộ ba - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 3.2. Cấu tạo stator động cơ điện không đồng bộ ba (Trang 36)
Từ hình 3.5 thì Rn = R 1+ R’2 và Xn = X 1+ X’2 Tỉ số   đặc trựng cho công suất cơ của động cơ - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
h ình 3.5 thì Rn = R 1+ R’2 và Xn = X 1+ X’2 Tỉ số đặc trựng cho công suất cơ của động cơ (Trang 41)
Hình 3.5. Sơ đồ thay thế động cơ điện không đồng bộ ba pha - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 3.5. Sơ đồ thay thế động cơ điện không đồng bộ ba pha (Trang 41)
Hình 3.10. Hình vẽ bối dây và nhóm bối dây trong động cơ điện - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 3.10. Hình vẽ bối dây và nhóm bối dây trong động cơ điện (Trang 48)
Sơ đồ trãi dây quấn kiểu hai lớp (hình 3.13) - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Sơ đồ tr ãi dây quấn kiểu hai lớp (hình 3.13) (Trang 50)
Hình 3.15. Sơ đồ nguyên lý động cơ một pha dùng tụ điện thường trực - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 3.15. Sơ đồ nguyên lý động cơ một pha dùng tụ điện thường trực (Trang 53)
Hình 3.17. Sơ đồ trãi dây quấn kiểu phân tán QA =2 QB có Z= 24, 2p =4 - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 3.17. Sơ đồ trãi dây quấn kiểu phân tán QA =2 QB có Z= 24, 2p =4 (Trang 55)
Hình 3.16. Sơ đồ trãi dây quấn kiểu tập trung QA =2 QB có Z= 24, 2p =4 - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 3.16. Sơ đồ trãi dây quấn kiểu tập trung QA =2 QB có Z= 24, 2p =4 (Trang 55)
Hình 3.19. Sơ đồ trãi dây quấn kiểu phân tán stator động cơ 1 pha Z= 36 ; 2P =4 - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 3.19. Sơ đồ trãi dây quấn kiểu phân tán stator động cơ 1 pha Z= 36 ; 2P =4 (Trang 57)
Hình 4.2. Cấu tạo rotor máy điện một chiều - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 4.2. Cấu tạo rotor máy điện một chiều (Trang 59)
Hình 4.3. Hình vẽ cổ góp và chổi than máy điện một chiều - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 4.3. Hình vẽ cổ góp và chổi than máy điện một chiều (Trang 60)
Hình 4.5. Sơ đồ nguyên lý mở máy động cơ dùng biến trở - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 4.5. Sơ đồ nguyên lý mở máy động cơ dùng biến trở (Trang 62)
Hình 4.7. Sơ đồ nối dây động cơ một chiều kích từ song song - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 4.7. Sơ đồ nối dây động cơ một chiều kích từ song song (Trang 63)
Hình 4.6. Sơ đồ nguyên lý mở máy động cơ giảm điện áp phần ứng - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 4.6. Sơ đồ nguyên lý mở máy động cơ giảm điện áp phần ứng (Trang 63)
Hình 4.8. Sơ đồ nối dây động cơ một chiều kích từ nối tiếp - GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN  NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Hình 4.8. Sơ đồ nối dây động cơ một chiều kích từ nối tiếp (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN