UBND TỈNH KONTUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KONTUM GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN HỆ THỐNG AN TOÀN VÀ ỔN ĐỊNH TRÊN Ô TÔ NGÀNH/NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ CĐCĐ ngày / /[.]
1471/QĐ-CĐCĐ 13/10/2022 09:35:08 UBND TỈNH KONTUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KONTUM GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: HỆ THỐNG AN TỒN VÀ ỔN ĐỊNH TRÊN Ô TÔ NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày / /20 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kontum, năm 2022 i MỤC LỤC MỤC LỤC i TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN iv LỜI GIỚI THIỆU v BÀI 1: HỆ THỐNG AN TOÀN BỊ ĐỘNG TRÊN Ô TÔ Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống an toàn bị động: 1.1 Nhiệm vụ hệ thống an toàn bị động: 1.2 Yêu cầu: 1.3 Phân loại: Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống an toàn bị động: 2.1 Giảm va chạm cho người lớn 2.2 Giảm va chạm cho trẻ nhỏ: 2.3 Hệ thống túi khí SRS Toyota 11 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa hệ thống an toàn bị động: 15 3.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng: 15 3.2 Phương pháp kiểm tra khắc phục cố SRS 16 3.3 Lưu ý trước tiến hành chẩn đoán sửa chữa hệ thống an toàn bị động 16 Quy trình chẩn đốn sửa chữa hệ thống an toàn bị động: 23 Thực hành chẩn đốn sửa chữa hệ thống an tồn bị động: 23 BÀI 2: HỆ THỐNG HỖ TRỢ PHANH KHẨN CẤP BAS 26 Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BAS: 26 1.1 Nhiệm vụ: 26 1.2 Yêu cầu: 27 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BAS: 28 2.1 Sơ đồ cấu tạo: 28 2.2 Nguyên lý hoạt động: 29 2.3 Cảm biến tốc độ bánh xe: 32 2.4 Chức hệ thống phanh ABS and truyền động TRACTION: 34 2.5 Chức ECU điều khiển trượt 34 2.6 Chức cảm biến áp suất xi lanh 34 2.7 Chức đồng hồ táp-lô 35 ii Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BAS: 35 3.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng 35 3.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa 36 Quy trình chẩn đốn sửa chữa hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BAS: 44 4.1 Các bước chẩn đoán, sửa chữa hệ thống phanh khẩn cấp BAS: 44 4.2 Một số phương pháp xóa lỗi 46 Thực hành chẩn đoán sửa chữa hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BAS: 47 BÀI 3: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LỰC KÉO TRC 50 Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống phân phối lực kéo TRC (Traction control): 50 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phân phối lực kéo TRC: 51 2.1 Cấu tạo phần tử hệ thống ABS + TRC 51 2.2 Sơ đồ mạch điện ABS + TRC 53 2.3 Bộ chấp hành bướm ga phụ 55 2.4 Bộ chấp hành phanh TRC 57 1.1 Bình tích 61 2.5 ECU – ABS TRC 63 2.6 Chức đồng hồ táp-lô 64 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa hệ thống phân phối lực kéo TRC: 68 3.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng 68 3.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa 71 3.3 Một số phương pháp xóa lỗi 74 Quy trình chẩn đốn sửa chữa hệ thống phân phối lực kéo TRC: 74 4.1 Các bước chẩn đoán, sửa chữa hệ thống: 74 4.2 Toyota Sienna Service Manual: TRAC OFF Indicator Light Remains ON (3) 76 4.3 Toyota Sienna Service Manual: TRAC OFF Indicator Light does not Come ON (3) 80 Thực hành chẩn đoán sửa chữa hệ thống phân phối lực kéo TRC 82 BÀI 4: HỆ THỐNG CÂN BẰNG ĐIỆN TỬ VSC 85 Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống cân điện tử VSC: 85 1.1 Nhiệm vụ: 85 1.2 Yêu cầu: 87 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống cân điện tử VSC: 87 iii 2.1 Sơ đồ cấu tạo: 87 2.2 Nguyên lý hoạt động: 89 2.3 Chức đồng hồ táp-lô 96 2.4 Chức an toàn hệ thống (VSC FAIL Relay) 96 2.5 Motor Relay (VSC MTR Relay) 96 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa hệ thống cân điện tử VSC: 97 3.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng: 97 3.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa: 98 3.3 Phương pháp kiểm tra liệu hệ thống cân điện tử 101 3.4 Phương pháp hiệu chuẩn cảm biến gia tốc 103 Quy trình chẩn đốn sửa chữa hệ thống cân điện tử VSC: 105 4.1 Các bước chẩn đoán, sửa chữa hệ thống cân điện tử: 105 4.2 Một số phương pháp xóa lỗi 107 4.3 Quy trình khắc phục số lỗi 107 Thực hành chẩn đoán sửa chữa hệ thống cân điện tử VSC: 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục I Phụ lục II iv TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm v LỜI GIỚI THIỆU Đây giáo trình hệ thống an tồn ổn định tơ, nội dung giáo trình liên quan đến vấn đề an tồn bị động tơ hệ thống liên quan đến ổn định tơ q trình ô tô hoạt động đường ô tô, phanh gấp xảy cố, phân phối lực kéo tơ quay vịng Nội dung giáo trình gồm có với tên gọi sau: Bài 1: Hệ thống an tồn bị động tơ Bài 2: Hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BAS Bài 3: Hệ thống phân phối lực kéo TRC Bài 4: Hệ thống cân điện tử VSC Sau nghiên cứu, học tập giáo trình này, người học có kiến thức cấu tạo, nguyên lý hoạt động tổng thành thuộc hệ thống SRS, BA, TRC, VSC Bên cạnh giáo trình cung cấp cho người đọc hư hỏng thường gặp, phương pháp kiểm tra, quy trình kiểm tra cụm tổng thành Trong trình biên soạn khơng tránh khỏi thiết sót, mong bạn đọc đóng góp ý kiến gửi mơn Cơ khí – Xây dựng thuộc khoa Kỹ thuật Công nghệ Trường Cao đẳng Cộng đồng Kontum Kontum, ngày 15 tháng năm 2022 Tham gia biên soạn Chủ biên ThS Nguyễn Ngọc Phương KS Nguyễn Xuân Thi CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN TÊN MƠ ĐUN: HỆ THỐNG AN TỒN VÀ ỔN ĐỊNH TRÊN Ơ TƠ THƠNG TIN CHUNG VỀ MƠN HỌC/MƠ ĐUN Mã mơ đun: 61232041 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau môn học mô đun sau: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ABS; Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí tô; Bảo dưỡng sửa chữa hộp số tự động; Chẩn đốn trạng thái kỹ thuật tơ; Thiết bị chẩn đốn hư hỏng xe tơ - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề nghề Công nghệ ô tơ - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Có ý nghĩa vai trị quan trọng việc cung cấp phần kiến thức, kỹ ngành, nghề Công nghệ ô tô Mục tiêu mô đun: Về kiến thức: - Phát biểu nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống an toàn bị động, hệ thống BAS, TRC VSC; - Phân tích sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống an toàn bị động, hệ thống BAS, TRC VSC; - Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng hệ thống an toàn bị động, hệ thống BAS, TRC VSC; Về kỹ năng: - Lập quy trình chẩn đoán, sửa chữa hệ thống bị động, hệ thống BAS, TRC VSC; hệ thống truyền lực; - Chẩn đoán, sửa chữa phương pháp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định hệ thống an toàn bị động hệ thống BAS, TRC VSC; - Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra hệ thống điện ô tô Về lực tự chủ trách nhiệm: - Chấp hành tốt nội quy, quy định xưởng thực hành, có lực tự chủ, sẵn sàng nhận hồn thành nhiệm vụ giao; - Chịu trách nhiệm với kết công việc thân nhóm trước Nhà giáo hướng dẫn; - Đánh giá dạng sai hỏng, nguyên nhân cách phòng ngừa; - Hướng dẫn, giám sát người tay nghề thợ thấp hơn; - Đánh giá hoạt động nhóm; - Thực tác phong cơng nghiệp, có ý thức kỷ luật lao động cao, có trách nhiệm với cơng việc, tập trung, sáng tạo để nâng cao kỹ nghề để thích ứng với mơi trường lao động bối cảnh hội nhập Quốc tế NỘI DUNG CỦA MƠ ĐUN BÀI 1: HỆ THỐNG AN TỒN BỊ ĐỘNG TRÊN Ô TÔ Mã bài: 6123204101 Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Xuân Thi GIỚI THIỆU: Bài hệ thống an toàn bị động ô tô cung cấp cho người học kiến thức hệ thống hỗ trợ giảm va đập cho người ngồi khoang hành khách vào tơ, học trình bày cho người học hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống Đưa số tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống an toàn bị động, bên cạnh cung cấp số phương pháp kiểm tra sửa chữa hệ thống an toàn bị động ô tô MỤC TIÊU: - Phát biểu nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống an toàn bị động; - Phân tích sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống an toàn bị động; - Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng hệ thống an tồn bị động; - Chẩn đốn, sửa chữa hệ thống an toàn bị động phương pháp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định; - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô; - Rèn luyện cho học viên tính tư duy, cẩn thận cơng việc NỘI DUNG: Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống an toàn bị động: 1.1 Nhiệm vụ hệ thống an tồn bị động: 1.1.1 Túi khí Sự cần thiết phải có đai an tồn túi khí SRS Khi xe đâm vào xe khác vật thể cố định, dừng lại nhanh khơng phải Ví dụ xe đâm vào Barie cố định với vận tốc 50 km/h, bị đâm phía đầu xe, xe dừng lại hồn tồn sau khoảng 0,1 giây chút Ở thời điểm va đập, ba đờ sốc trước ngừng dịch chuyển phần lại xe dịch chuyển với vận tốc 50 km/h Xe bắt đầu hấp thụ lượng va đập giảm tốc độ Hình 1.1 Một số hình ảnh hoạt phần trước xe bị ép lại động túi khí Trong q trình va đập, khoang hành khách bắt đầu chuyển động chậm lại giảm tốc, hành khách tiếp tục chuyển động lao phía trước với vận tốc vận tốc ban đầu khoang xe Nếu người lái hành khách khơng đeo dây đai an tồn, họ tiếp tục chuyển động với vận tốc 50 km/h họ va vào vật thể xe Trong ví dụ cụ thể ngày hành khách người lái dịch chuyển nhanh họ rơi từ tầng xuống Nếu người lái hành khách đeo dây đai an tồn tốc độ dịch chuyển họ giảm dần giảm lực va đập tác động lên thể họ Tuy nhiên, với va đập mạnh họ va đập vào vật thể xe với lực nhỏ nhiều so với người không đeo dây đai an tồn Như túi khí SRS giúp giảm khả va đập mặt, đầu với vật thể xe hấp thụ phần lực va đập lên người lái hành khách 1.1.2 Thân xe có cấu trúc hấp thụ tác động lực va đập (CIAS) Sự hấp thụ phân tán lực va đập thông qua biến dạng phần đằng trước đằng sau thân xe làm giảm lực va đập tới người lái hành khách Cấu trúc ca bin cứng vững giúp giảm thiểu biến dạng 1.1.3 Đai an tồn Đai an toàn phương tiện bảo vệ người lái hành khách Đeo đai an toàn giúp cho người lái hành khách không bị văng khỏi xe trình va đập đồng thời giảm thiểu xuất va đập thứ cấp ca bin 1.2 Yêu cầu: An toàn bị động liên quan đến việc bảo vệ người hành lý xe thời điểm va đập ... thống an toàn bị động, hệ thống BAS, TRC VSC; - Phân tích sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống an toàn bị động, hệ thống BAS, TRC VSC; - Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng hệ thống an toàn. .. khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm v LỜI GIỚI THIỆU Đây giáo trình hệ thống an tồn ổn định tơ, nội dung giáo trình liên quan đến vấn đề an tồn... chữa hệ thống an toàn bị động 16 Quy trình chẩn đốn sửa chữa hệ thống an toàn bị động: 23 Thực hành chẩn đốn sửa chữa hệ thống an tồn bị động: 23 BÀI 2: HỆ THỐNG HỖ TRỢ PHANH KHẨN CẤP BAS