1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình thực tập điện tử

61 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BÀI 1 GIỚI THIỆU DỤNG CỤ THIẾT BỊ THỰC TẬP ĐIỆN TỬ Mục đích Các quy định về vệ sinh, an toàn Giới thiệu các thiết bị phục vụ cho phòng thí nghiệm Thực tập điện tử Thiết bị Đồng hồ VOM, OSC Thiết bị.

BÀI 1: GIỚI THIỆU DỤNG CỤ-THIẾT BỊ THỰC TẬP ĐIỆN TỬ Mục đích: - Các quy định vệ sinh, an toàn - Giới thiệu thiết bị phục vụ cho phịng thí nghiệm Thực tập điện tử Thiết bị: - Đồng hồ VOM, OSC - Thiết bị thực tập điện tử - Mỏ hàn, chì, nhựa thơng, kềm cắt, mạch in, dao cắt mạch in, viết lông dầu Nội dung: 1.1.Nội qui phịng thí nghiệm quy tắc an tồn: 1.1.1 Nội qui phịng thí nghiệm:  Tuân thủ tuyệt đối quy định vệ sinh, an tồn lao động phịng chống cháy nổ  Không tự ý sử dụng trang thiết bị thí nghiệm chưa cho phép giáo viên hướng dẫn  Trong trình thực thí nghiệm, sinh viên cần thực nghiêm túc, xác theo hướng dẫn giáo viên  Cuối buổi học, sinh viên phải bàn giao thiết bị cho giáo viên trạng ban đầu, có hư hỏng hay mát phải báo cáo cho giáo viên 1.1.2 Quy tắc an toàn:  Mang giày dép có quai hậu, tuyệt đối khơng chân trần phịng thí nghiệm  Kiểm tra nguồn điện, thiết bị trước bắt đầu công việc  Chuẩn bị tất thiết bị bảo hộ cá nhân cần thiết  Sắp xếp gọn gàng, khoa học đầy đủ tất dụng cụ cần thiết cho công việc  Vệ sinh trước sau làm việc 1.2.Giới thiệu dụng cụ, thiết bị: 1.2.1 Dao động ký (OSC): Dao động ký tương tự dung ống tia âm cực để hiển thị dạng tín hiệu cần khảo sát hệ tọa độ lưới X-Y huynh quang Trên mặt máy thường gồm bốn khối sau: Khối chinh hình (CRT): chinh sáng, tối (INTEN), độ nét ảnh (FOCUS) Khối chinh dọc (VERTICAL): dịch hình lên-xuống (POSITION), chinh thang độ dọc VOLTS/DIV Khối chinh ngang (HORIZONTAL): dịch hình sang trái-phải (POSITION), chinh thang độ ngang TIME/DIV Khối chinh đồng (TRIGGER): chọn nguồn kích khởi đồng để hình đưng n Hình 1.1 bố trí mặt máy dao động ký tương tự AT 7328 hang ATTEN Chi tiết chưc điều khiển mơ tả bảng 1.1 Hình 1.1 Bố trí mặt máy AT 7328 hang ATTEN Bảng 1.1 Các chưc điều khiển máy AT 7328 hang ATTEN STT TÊN GỌI CHỨC NĂNG Chinh hinh (CRT) POWER Công tắc nguồn Khi bật máy đèn LED chi thị sáng INTEN Điều chinh độ sáng hình ảnh FOCUS Điều chinh độ nét hình ảnh TRACE ROTATION Chinh độ lệch nghiêng vệt sáng quét ngang Chinh dọc (VERTICAL) CH1 Vào kênh CH2 Vào kênh Chuyển mạch vị trí để chọn mode kết nối lối vào kênh: AC-DC-GND AC – nối qua tụ DC – nối trực tiếp GND – nối đất, ngắt kết nối với bên VOLTS/DIV Đặt thang độ dọc hệ tọa độ lưới hình, (DIV) lưới ưng vơn Có 12 nấc từ mV/cm đến V/cm POSITION Điều chinh tia sáng lên xuống theo trục dọc Chuyển mạch chọn mode làm việc với bốn lựa chọn:  CH1: dung đơn kênh 10 VERT MODE  CH2: dung đơn kênh  DUAL: dung đồng thời hai kênh CH1 CH2 ADD: cộng tín hiệu hai kênh (CH1+CH2); (CH1-CH2) đảo cực tính (Invert) tín hiệu CH2 Chinh ngang (HORIZONTAL) 11 TIME/DIV Đặt thang độ ngang hệ tọa độ lưới hình, (DIV) lưới ưng với thời gian (TIME) giây 12 SWP.VAR Du xích để điều chinh thời gian quét 13 POSITION Dịch ảnh theo phương ngang 14 x10 MAG Phóng đại ảnh10 lần nhấn Chinh đồng (TRIGGER) Lối vào mạch kích khởi đồng 15 16 EXT SOURCE Sử dụng chung cho mạch kích khởi ngồi đường lấy tín hiệu đưa vào lệch ngang XX Chuyển mạch chọn nguồn kích khởi đồng để khởi phát tạo quét máy 17 CH1 Khi chuyển mạch VERT MODE đặt mode DUAL ADD, chọn CH1 cho nguồn kích khởi Khi mode X-Y, chọn CH1 cho tín hiệu vào kênh lệch ngang XX 18 CH2 Khi chuyển mạch VERT MODE đặt mode DUAL ADD, chọn CH2 cho nguồn kích khởi 19 LINE Lấy tần số điện lưới làm tín hiệu kích khởi đồng 20 EXT Lấy tín hiệu ngồi làm tín hiệu kích khởi Ở chế độ X-Y, EXT HOR tín hiệu quét trục X đưa trực tiếp từ TRIG.ALT Khi VERT MODE đặt mode DUAL ADD, núm SOURCE chọn CH1 CH2, TRIG.ALT luân phiên lựa chọn CH1 CH2 cho tín hiệu kích bên 21 22 TRIGGER MODE Chọn mode kích khởi đồng 23 AUTO Khi khơng có tín hiệu kích tín hiệu kích có tần số < 50 Hz, mạch tạo quét chạy mode tự 24 NORM Khi khơng có tín hiệu kích, mạch qt trạng thái sẵn sàng, hình khơng có vết sáng Được sử dụng sơ cho việc quan sát tín hiệu  50 Hz 25 TV-V/TV-H Mạch kích nối tới mạch tách tín hiệu đồng VIDEO mạch qt đồng hóa với tín hiệu TV-V TV-H tốc độ chọn chuyển mạch TIME/DIV 26 LEVEL Điều chinh mưc khởi phát đồng Thực hành: Cài đặt chuẩn độ OSC 1.2.2 Đồng hồ vạn chi thị kim (VOM): 1.2.2.1 Khái niệm: Máy đo đa dụng VOM (Volt-Ohm-Milliampe meter) thiết bị đo đa năng, cho phép thực phép đo sau:  Đo điện áp xoay chiều ACV  Đo điện áp chiều DCV  Đo dòng điện chiều DCmA  Đo điện trở Ω Tuy thuộc loại máy đo hang sản xuất mà hình dạng, kích thước, bố trí phím điều khiển chưc khác Một số máy đo VOM có thêm chưc sau: Kiểm tra liền mạch với tín hiệu âm LED nhấp nháy  Đo hệ số khuếch đại dòng transistor hfe  Đo dòng rò Iceo transistor  Đo decibel thang đo điện áp xoay chiều Các thông số kỹ thuật VOM thường bao gồm: chưc đo, thang đo giới hạn thang đo, độ nhạy cấp xác đồng hồ Để minh họa, ta chọn dòng máy đo phổ biến thị trường SUNWA YX960TR 1.2.2.2 Mơ tả bố trí mặt máy: Hình 1.2: Hình dạng bố trí mặt máy SUNWA – YX-960TR (1) Kim thị cấu đo hệ từ điện (2) Các thang độ đồng hồ Từ xuống tương ưng: - Ω: Thang đo điện trở - V.A: Thang đo áp, đo dòng - AC 10V: Thang đo áp xoay chiều 10V - LI: Thang đo dòng qua điện trở phép đo Ω; đo dòng rò Iceo transistor - LV: Thang đo áp hai đầu điện trở phép đo Ω, đo hệ số khuếch đại dòng hfe transistor - dB: Thang đo dB - BATT: Thang độ kiểm tra pin (3) Núm chỉnh zero Để chinh kim vị trí số khơng tải (4) Cực âm (-) đồng hồ Gắn dây đo màu đen (5) Cực dương (+) đồng hồ Gắn dây đo màu đỏ (6) Chọn chức đo thang đo (7) Thang đo áp xoay chiều ACV (8) Thang đo áp chiều DCV (9) Thang đo dòng chiều DCmA (10) Thang đo điện trở (11) Tín hiệu thử liền mạch Khi đặt que đo vào điểm cần kiểm tra, thơng tín hiệu phát ra, ngược lại khơng có tín hiệu (12) Chỉnh zero thang đo điện trở Khi chọn thang đo điện trở, chập que đo chinh zero thang độ trước lần đo (13) Thử pin Kiểm tra pin đồng hồ xem tốt hay xấu (14) Thang đo dòng 2,5 A Lối vào riêng dành cho đo dòng lớn 2,5 A (15) Lối AF Dung cho thang đo dB (16) Jack cắm để kiểm tra transistor đo hệ số hfe Chú ý: Các máy đo VOM khác có chưc tương tự 1.2.2.3 Cung chia độ (A) Là cung chia thang đo điện trở Ω : dung để đọc giá trị sử dụng thang đo điện trở Cung chia độ thang đo Ω có giá trị lớn bên trái nhỏ bên phải (ngược lại với tất cung lại) (B) Là mặt gương: dung để giảm thiểu sai số đọc kết quả, đọc kết hướng nhìn phải vng góc với mặt gương – tưc kim chi thị phải che khuất bóng gương (C) Là cung chia độ thang đo điện áp: dung để đọc giá trị đo điện áp chiều thang đo điện áp xoay chiều 50V trở lên Cung có vạch chia độ là: 250V; 50V; 10V (D) Là cung chia độ điện áp xoay chiều 10V: dung trường hợp đo điện áp xoay chiều thấp không đọc giá trị cung C (E) Là cung chia độ dòng điện xoay chiều tới 15A (F) Là cung chia độ đo hệ số khuếch đại dòng chiều transistor - hfe (G, H) Là cung chia độ kiểm tra dòng điện điện áp tải đầu cuối (I) Là cung chia độ thang đo kiểm tra dB: dung để đo đầu tín hiệu tần số thấp âm tần mạch xoay chiều Thang đo sử dụng để độ khuếch đại độ suy giảm tỷ số đầu vào đầu mạch khuếch đại truyền đạt tín hiệu theo đơn vị đề xi ben 1.2.2.4 Đo đại lượng điện: 1.2.2.4.1 Đo điện áp chiều DCV:  Vặn chuyển mạch thang DCV, chọn thang đo lớn điện áp cần đo  Đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn  Nếu đặt sai que đo, kim đồng hồ giật ngược bên trái gay kim 1.2.2.4.2 Đo điện áp xoay chiều ACV:  Vặn chuyển mạch thang đo ACV, chọn thang đo cao điện áp cần đo  Đặt que đo vào hai điểm cần đo ( khơng phân biệt que đen, đỏ) 1.2.2.4.3 Đo dịng điện: Để đo dòng điện, ta đặt đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ thực theo bước sau:  Chọn thang đo dòng cao  Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ chiều dương, que đen chiều âm  Nếu: kim lên thấp giảm thang đo; kim lên kịch kim tăng thang đo Lưu ý: tuyệt đối khơng đặt nhầm vào thang đo dịng điện thang đo điện trở ta đo điện áp, nhầm đồng hồ bị hỏng  Nếu chọn thang đo thấp điện áp cần đo: kim báo kịch kim,có thể gay kim  Nếu chọn thang đo cao: kim báo thiếu xác Thực hành: đo kiểm tra điện áp AC, DC mơ hình 1.2.3 Thiết bị thực tập điện tử: Thiết bị thực tập điện tử thiết kế tích hợp khối chưc sau  Khối nguồn DC ±12V/2A  Khối nguồn DC điều chinh từ 0V đến ±20V/2A  Khối tín hiệu cho phép chọn dạng sóng dải tần (tam giác, sin, vuông) Thiết bị thực tập điện tử 1.2.4 Các dụng cụ cần thiết cho môn học: Mỏ hàn nhiệt Mỏ hàn nhiệt điều chinh Mỏ hàn xung Máy làm đầu mũi hàn Máy làm đầu mũi hàn Chì hàn (thiếc hàn) Đế gác mỏ hàn Kềm mỏ vịt, kềm cắt Đồ hút chì Máy hàn khị Nhựa thông Dao cắt mạch Mạch đồng Giấy nhám Bút lơng dầu Xăng thơm Bình đựng xăng thơm Thuốc ngâm mạch in Máy khoan Hộp đựng linh kiện Test board Test board Test board tổ hợp Test board Hình 1.5: Các dụng cụ cần thiết cho môn học (nguồn internet) 10 ... chọn thang đo cao: kim báo thiếu xác Thực hành: đo kiểm tra điện áp AC, DC mơ hình 1.2.3 Thiết bị thực tập điện tử: Thiết bị thực tập điện tử thiết kế tích hợp khối chưc sau  Khối nguồn DC ±12V/2A... kiện thụ động có tác dụng tích trữ điện Khả tích điện tụ phụ thuộc điện dung linh kiện, điện dung lớn khả tích điện tụ cao ngược lại Đơn vị để đo điện dung tụ điện Fara (F) Yêu cầu: sinh viên biết... định trị số điện dung tụ, nắm vững cách dung VOM để đo kiểm tra chất lượng linh kiện Thực hành:  Nhận dạng tụ điện thiết bị thực tập, phân loại, đọc trị số điện dung, đổi đơn vị điện dung 

Ngày đăng: 22/11/2022, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN