1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo Trình thực tập điện

103 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Cầu dao tự động hay còn gọi là Aptomat, viết tắt là CB Circuit Bkeaker, là thiết bị được sử dụng trong các hệ thống điện nhằm bảo vệ cho mạch điện trước các vấn đề như ngắn mạch hoặc là quá tải. Nói theo một cách dễ hiểu hơn thì tính năng của loại thiết bị này khá đơn giản, cầu dao tự động có nhiệm vụ ngắt mạch điện và dò tìm những dòng điện bị lỗi. Cầu dao tự động hoàn toàn khác với cầu chì, thiết bị này hoàn toàn có thể đóng ngắt (tự động hoặc bằng tay) để trở lại điều kiện điện bình thường. Trên thị trường, hiện có rất nhiều loại cầu dao tự động với kích thước khác nhau, từ những loại thiết bị chuyển mạch lớn để bảo vệ điện cao thế cho toàn bộ một thành phố cho đến các thiết bị nhỏ dùng cho gia đình.

Ths Nguyễn Văn Chiến GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mục lục Lời nói đầu Bài AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM VÀ KHẢO SÁT CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN 1.1 Khái quát khí cụ điện 1.2 Đo kiểm tra khí cụ điện .5 1.3 Đo kiểm tra mơ hình thực tập điện 18 1.4 Cách đấu dây bấm đầu dây nối (đầu cosse) Error! Bookmark not defined Bài CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN 26 2.1 Khái niệm mạch điện phần tử mạch 26 2.1 Một số mạch điện .27 2.2.1 Mạch điện sử dụng công tắc để điều khiển bóng đèn 27 2.2.2 Mạch dùng nút nhấn ON/OFF 33 2.2.3 Mạch dùng Timer .37 Bài ĐIỀU KHIỂN QUẠT ĐIỆN .Error! Bookmark not defined.44 3.1 Xác định điện trở đầu dây Error! Bookmark not defined 3.2 Lắp mạch quạt điện Error! Bookmark not defined.46 3.3 Lắp mạch định thời cho động quạt điện Error! Bookmark not defined.48 Bài ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC Error! Bookmark not defined.51 4.1 Mạch dùng nút nhấn on/off để điều khiển động DC Error! Bookmark not defined 4.2 Điều khiển động DC quay thuận, quay nghịch Error! Bookmark not defined.53 Bài ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ AC PHA Error! Bookmark not defined.57 5.1 Mạch điều khiển động pha làm việc có định thời 57 5.2 Mạch ĐK động pha làm việc nghỉ luân phiên Error! Bookmark not defined.60 5.3 Mạch báo cố động pha làm việc tải 62 Bài ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ AC PHA Error! Bookmark not defined.66 6.1 Cách mắc động pha hoạt động Error! Bookmark not defined 6.2 Mạch dùng nút nhấn on/off để khởi động động pha Error! Bookmark not defined.67 6.3 Mạch điều khiển động pha làm việc có định thời kết hợp báo cố 70 6.4 Mạch đảo chiều động pha 73 6.4.1 Dùng nút nhấn on/off điều khiển đảo chiều động pha 73 6.4.1 Dùng timer để đảo chiều động AC pha .75 6.5 Mạch chọn chế độ làm việc động pha dạng sao, dạng tam giác Error! Bookmark not defined.79 6.5.1 Dùng nút nhấn on/off để chọn chế độ làm việc động pha chạy – tam giác .79 6.5.2 Mạch khởi động chạy tam giác 82 Phụ lục .86 Một số mạch ứng dụng 86 Hướng dẫn sử dụng CADe_SIMU .89 Một số ký hiệu vẽ dùng CADe_SIMU .94 Lời nói đầu Tài liệu “Giáo trình thực hành thực tập điện” biên soạn cho sinh viên khối ngành Điện Tử - Trường ĐHCN TPHCM Nội dung phù hợp với sinh viên trang thiết bị có Khoa Điện tử Giáo trình trình bày ngắn gọn thực tế Sinh viên áp dụng kiến thức học để vận hành trang biết bị điện, khí cụ điện, thiết kế lắp đặt tủ điện bản, biết cách kiểm tra lỗi khác phục lỗi, từ lắp đặt vận hành tủ điện công nghiệp Đây tài liệu cho sinh viên khối ngành kỹ thuật dùng tham khảo Mỗi thực hành có qui trình bước tiến hành thí nghiệm - Vẽ sơ đồ đấu dây xác định khí cụ điện cần sử dụng, sinh viên biết cần sử dụng loại gì? - Đấu nối, yêu cầu sinh viên thao tác đấu nối theo sơ đồ theo khí cụ lựa chọn, đảm bảo an toàn PTN - Kiểm tra ngắn mạch, kiểm tra trước cấp nguồn để đảm bảo an toàn - Kết Trong thường có phần yêu cầu thêm Giảng viên, để nâng cao ý tưởng sáng tạo ứng dụng Tài liệu gồm có học bản: - Bài AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM VÀ KHẢO SÁT CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN - Bài CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN - Bài ĐIỀU KHIỂN QUẠT ĐIỆN - Bài ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC - Bài ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ AC PHA - Bài ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ AC PHA Ngoài phần phục lục gồm có: - Một số mạch ứng dụng cơng nghiệp - Hướng dẫn sử dụng phần mền CADe_SIMU - Các ký hiệu vẽ dùng CADe_SIMU Trong trình biên soạn xin chân thành cảm ơn Thầy PGS, TS Lưu Thế Vinh, TS Nguyễn Thế Kỳ Sương góp ý Dù có nhiều cố gắng nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong ý kiến đóng góp từ Thầy Cô Khoa Điện Tử Thầy Cô tổ mơn để Giáo trình hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Thầy Nguyễn Văn Chiến, Bộ môn Điện tử Cơ sở - Khoa Công nghệ Điện Tử - Trường ĐH Công nghiệp TPHCM Xin chân thành cảm ơn! Bài AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM VÀ SỬ DỤNG CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN ➢ Mục đích - Nắm vững ngun tắc an tồn điện PTN - Khảo sát mơ hình sử dụng khí cụ điện - Lắp ráp thành thạo đầu nối dây ➢ Các nguyên tắc an tồn điện PTN - Nắm rõ vị trí CB, công tắc điện pha, pha để xử lý kịp thời cần thiết - Nơi làm việc phải gọn gàng, - Trang phục thực hành điện phải gọn gàng - Nước uống không để bàn thực hành - Thực hành phải tuân theo hướng dẫn, dặn dò giáo viên 1.1 Khái qt khí cụ điện ➢ Cơng dụng Khí cụ điện thiết bị điện, cấu điện dùng để điều khiển trình sản xuất, biến đổi, truyền tải, phân phối lượng điện dạng lượng khác ➢ Phân loại Khái niệm điều khiển theo nghĩa rộng bao gồm: điều chỉnh tay, tự động Theo lĩnh vực sử dụng, khí cụ điện chia thành nhóm, nhóm lại có nhiều chủng loại khác Phân loại theo cơng dụng + Đóng ngắt mạch điện lưới điện: Cầu dao, CB, công tắc… + Điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh điện áp, dịng điện: Cơng tắc tơ, khởi động từ,… + Bảo vệ lưới điện, máy điện: Cầu chì , áptơmát … Phân loại theo điện áp + Khí cụ điện cao thế: U dm  110kV + Khí cụ điện trung thế: 1kV  U dm  110kV + Khí cụ điện hạ thế: U dm  1000V Phân loại theo dịng điện + Khí cụ điện chiều + Khí cụ điện xoay chiều Phân loại theo nguyên lý làm việc + KCĐ nguyên lý điện từ + KCĐ nguyên lý từ điện + KCĐ nguyên lý cảm ứng + KCĐ nguyên lý điện động + KCĐ nguyên lý điện nhiệt + KCĐ có tiếp điểm + KCĐ khơng có tiếp điểm 1.2 Đo kiểm tra loại khí cụ điện ➢ Cầu dao tự động (Aptomat) Cầu dao tự động hay gọi Aptomat, viết tắt CB - Circuit Bkeaker, thiết bị sử dụng hệ thống điện nhằm bảo vệ cho mạch điện trước vấn đề ngắn mạch tải Nói theo cách dễ hiểu tính loại thiết bị đơn giản, cầu dao tự động có nhiệm vụ ngắt mạch điện dị tìm dịng điện bị lỗi Cầu dao tự động hoàn toàn khác với cầu chì, thiết bị hồn tồn đóng ngắt (tự động tay) để trở lại điều kiện điện bình thường Trên thị trường, có nhiều loại cầu dao tự động với kích thước khác nhau, từ loại thiết bị chuyển mạch lớn để bảo vệ điện cao cho toàn thành phố thiết bị nhỏ dùng cho gia đình Loại cực Loại cực Loại cực Loại cực Một số loại cầu dao tự động Phân loại cầu dao dựa vào yếu tố sau: - Theo kết cấu: cầu dao chia làm loại cực, hai cực, ba cực bốn cực - Theo điện áp định mức: 250V, 500V - Theo dòng điện định mức: dòng điện định mức cầu dao cho trước nhà sản xuất (thường loại 10A, 15A, 20A, 25A, 30A, 60A, 75A, 100A, 150A, 200A, 350A, 600A, 1000A ) ➢ CÔNG TẮC Khái quát công dụng Công tắc đơn chiều Công tắc chiều Công tắc trung gian Công tắc chiều, chiều công tắc trung gian thiết bị sử dụng phổ biến mạng điện dân dụng, ứng dụng lắp đặt mạch điện cầu thang, mạch điện sử dụng công tắc điều khiển đèn vị trí khác ➢ Rơ le Rơ le loại mạch điện tử có chức cơng tắc đóng ngắt thiết bị dạng on/off Hiện nay; thị trường có loại rơ le thơng dụng mà hay gặp nhà máy: Gồm có loại: - Rơ le thời gian - Rơ le trung gian - Rơ le nhiệt Rơle trung gian Rơ le trung gian thiết bị trung gian sử dụng việc linh động kích giảm nguồn nhằm phù hợp với nguồn cần đóng ngắt thiết bị Nó output rơ le khác có dịng điện áp cao để điều khiển thiết bị Có nhiều loại rơ le như: chân, chân chân 14 chân tùy thuộc vào mục đích sử dụng Ví dụ hình loại rơ le chân 12v Trong 12V thể rõ ràng thiết bị Còn chân rơ le xác định cách đo Bao gồm cuộn dây cấp nguồn cặp tiếp điểm Trong cặp tiếp điểm thường đóng cặp thường mở Rơ le chân Là relay có chân chân cấp nguồn cặp tiếp điểm đóng mở điều khiển Theo sơ đồ đấu rơ le chân phía thấy cặp tiếp điểm thường đóng thường mở Theo hình ta đấu cấp nguồn 12 – 24 – 220V tùy loại vào chân cuộn dây Trong cặp tiếp điểm thường mở 2-4 6-8 Cịn cặp thường đóng 2-3 6-7 Nguyên lý hoạt động rơ le chân Cũng giống nguyên lý loại rơ le chân Dòng rơ le chân chưa có nguồn cặp 2-4 6-8 dạng thường mở 2-3 6-7 dạng thường đóng Khi ta cấp nguồn 2-4 6-8 đóng lại hình Đồng thời cặp cực mở Rơ le thời gian Rơ le thời gian loại rơ le trung gian tích hợp thêm phần hiệu chỉnh sử dụng lĩnh vực tự động hóa chủ yếu Tức đặt linh động thời gian đá rơle trễ việc điều khiển đóng ngắt thiết bị Rơ le thời gian bao gồm loại: Cơ điện từ Rơ le thời gian on delay (Timer) ... Tài liệu ? ?Giáo trình thực hành thực tập điện? ?? biên soạn cho sinh viên khối ngành Điện Tử - Trường ĐHCN TPHCM Nội dung phù hợp với sinh viên trang thiết bị có Khoa Điện tử Giáo trình trình bày... phục thực hành điện phải gọn gàng - Nước uống không để bàn thực hành - Thực hành phải tuân theo hướng dẫn, dặn dò giáo viên 1.1 Khái qt khí cụ điện ➢ Cơng dụng Khí cụ điện thiết bị điện, cấu điện. .. mạch điện lưới điện: Cầu dao, CB, công tắc… + Điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh điện áp, dịng điện: Cơng tắc tơ, khởi động từ,… + Bảo vệ lưới điện, máy điện: Cầu chì , áptơmát … Phân loại theo điện

Ngày đăng: 22/11/2022, 20:54

w