1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Thực tập điện cơ bản (Ngành: CN Kỹ thuật điện – điện tử, Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Thực Tập Điện Cơ Bản
Trường học Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Vinatex TP. HCM
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện - Điện Tử
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 735,62 KB

Nội dung

Môn học Thực tập điện cơ bản điện được bố trí học trước các môn chuyên môn, là môn học kỹ thuật cơ sở, thuộc các môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo. Giáo trình Thực tập điện cơ bản giúp người học hiểu hơn về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một số khí cụ điện thông dụng, phân tích được các mạch điện cơ bản, có kỹ năng lắp ráp được các mạch điện dân dụng và thiết kế, vận hành các mạch điện điều khiển động cơ. Giáo trình có ý nghĩa thiết thực cho hoạt động giảng dạy và học tập của sinh viên hệ Trung cấp, Cao đẳng ngành điện. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG VINATEX TP.HCM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN NGHỀ: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày …tháng năm… ……… ………………………………… TP.HCM, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Môn học Thực tập điện điện bố trí học trước mơn chun mơn, mơn học kỹ thuật sở, thuộc môn học bắt buộc chương trình đào tạo Nội dung mơn học giúp người học hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động số khí cụ điện thơng dụng, phân tích mạch điện bản, có kỹ lắp ráp mạch điện dân dụng thiết kế, vận hành mạch điện điều khiển động Giáo trình có ý nghĩa thiết thực cho hoạt động giảng dạy học tập sinh viên hệ Trung cấp, Cao đẳng ngành điện Giáo trình phù hợp chương trình mơn học, đáp ứng mục tiêu đào tạo Xin cám ơn tất giáo viên khoa điện góp ý giúp tơi hồn thiện giáo trình MỤC LỤC Trang Bài thực tập số 1 Bài thực tập số Bài thực tập số Bài thực tập số Bài thực tập số 11 Bài thực tập số 13 Bài thực tập số 15 Bài thực tập số 17 Bài thực tập số 20 Bài thực tập số 10 22 Bài thực tập số 11 24 Bài thực tập số 12 26 Bài thực tập số 13 28 Bài thực tập số 14 30 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN Mã môn học: MH15 Thời gian thực môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 55 giờ; Kiểm tra: 05 giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học Thực tập điện bố trí học vào đầu chương trình đào tạo học song song với môn học khác học kỳ năm thứ - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở, thuộc môn học bắt buộc chương trình đào tạo II Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt số khí cụ điện thơng dụng + Phân tích mạch điện - Về kỹ năng: + Lắp ráp mạch điện dân dụng + Thiết kế vận hành mạch điện điều khiển động cơ - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Nhận thức ý nghĩa, giá trị khoa học mơn học + Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Bài 1: Điện gia dụng Bài 2: Thí nghiệm động điện Bài 3: Làm quen với thiết bị điện công nghiệp Bài 4: Các mạch điều khiển Tổng cộng Tổng số Lý Thực hành, thuyết thí nghiệm thảo luận, tập Kiểm tra 10 10 10 0 10 1 30 27 60 55 Nội dung chi tiết: Bài 1: Điện gia dụng Thời gian: 10 Mục tiêu bài: - Trình bày thao tác lắp đặt điện gia dụng - Đọc hiểu thiết kế xác sơ đồ điện nhà - Lắp đặt thành thạo khí cụ điện gia dụng - Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung bài: 2.1 Thao tác Thời gian: 02 2.2 Lắp mạch đèn Thời gian: 03 2.3 Lắp đặt điện nhà Thời gian: 04 Kiểm tra Thời gian: 01 Bài 2: Thí nghiệm động điện Thời gian: 10 Mục tiêu bài: - Đọc hiểu sơ đồ đấu dây động quạt bàn, quạt trần - Xác định đấu xác đầu dây động quạt bàn, quạt trần, động pha - Lắp đặt điều khiển chiều/đảo chiều quay động - Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung bài: 2.1 Xác định đầu dây đấu dây quạt bàn, quạt trần Thời gian: 05 2.2 Lắp động pha vào lưới điện, đảo chiều quay, đấu dây động pha thành pha Thời gian: 05 Bài 3: Làm quen với thiết bị điện công nghiệp Thời gian: 10 Mục tiêu bài: - Trình bày cấu tạo, ứng dụng đặc điểm contactor, rơle nhiệt, rơle thời gian - Thí nghiệm kiểm tra phân tích hoạt động contactor, rơle nhiệt, rơle thời gian - Lựa chọn lắp đặt khí cụ điện cơng nghiệp an tồn hiệu - Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung bài: 2.1 Thí nghiệm contactor, rơle nhiệt Thời gian: 04 2.2 Thí nghiệm rơle thời gian Thời gian: 03 2.3 Thí nghiệm rơle điện từ Thời gian: 02 Kiểm tra Thời gian: 01 Bài 4: Các mạch điều khiển Thời gian: 30 Mục tiêu bài: - Khái niệm mạch điều khiển mạch động lực - Phân tích đánh giá xác mạch điều khiển động lực cho trước - Phân tích yêu cầu thiết kế mạch điều khiển động lực cách hiệu - Thực hành an tồn xác, tiết kiệm - Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung bài: 2.1 Mạch khởi động dừng động Thời gian: 03 2.2 Mạch hẹn thời gian khởi động dừng động Thời gian: 04 2.3 Mạch đảo chiều quay động pha 2.3.1 Dùng nút nhấn đơn Thời gian: 05 2.3.2 Dùng nút nhấn kép Thời gian: 05 2.4 Mạch chuyển đổi Y -  2.4.1 Dạng Thời gian: 05 2.4.2 Dạng Thời gian: 05 Kiểm tra Thời gian: 03 IV Điều kiện thực mơn học: Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng thực hành điện Trang thiết bị máy móc: Bộ thực hành điện bản, điện điều khiển, khí cụ điện mẫu, máy tính, hình LCD Học liệu, dụng cụ, nguyên phụ liệu: Tài liệu hướng dẫn mơn học, giáo trình mơn học, tài liệu tham khảo, dụng cụ đo kiểm, dây dẫn nối Các điều kiện khác: Không V Nội dung phương pháp đánh giá: Nội dung đánh giá: Đánh giá thông qua kiểm tra thường xuyên, định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học sinh viên cần đạt yêu cầu sau: - Cấu tạo, hoạt động loại khí cụ điện thơng dụng - Cấu tạo, nguyên lý làm việc động KĐB pha pha - Lắp mạch điện hộ gia đình - Thiết kế lắp đặt mạch điều khiển động - Chấp hành nội qui, qui chế nhà trường - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập - Chuẩn bị đầy đủ nội dung tự học, tự nghiên cứu - Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học, tích cực học Phương pháp đánh giá: Các kiến thức kỹ đánh giá qua điểm tự nghiên cứu, ý thức học tập môn học, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ kiểm tra kết thúc môn học: - Điểm môn học bao gồm điểm trung bình điểm kiểm tra: tự nghiên cứu, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ có trọng số 0,4 điểm thi kết thúc mơn học có trọng số 0,6 Hình thức, thời gian kiểm tra kết thúc môn học: thi thực hành (30 phút → 45 phút) Hình thức, thời gian kiểm tra cụ thể thông báo vào đầu học kỳ - Điểm trung bình điểm kiểm tra trung bình cộng điểm kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ tự nghiên cứu theo hệ số loại điểm Trong điểm kiểm tra thường xuyên, điểm tự nghiên cứu tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số VI Hướng dẫn thực môn học: Phạm vi áp dụng mơn học: Chương trình mơn học sử dụng để giảng dạy trình độ cao đẳng Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy môn học: - Đối với giảng viên: + Trước giảng dạy, giảng viên cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện giảng dạy thực hành, hồ sơ giảng, phương tiện hỗ trợ, trọng sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy + Hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập, tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện tay nghề - Đối với sinh viên: + Tham dự 100% thời gian học thựcb hành làm đầy đủ tập, yêu cầu môn học quy định chương trình mơn học + Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm, nội dung tự học tự nghiên cứu tới lớp + Xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu cho cá nhân Những trọng tâm cần ý: - Một số khí cụ điện thường dùng - Mạch đảo chiều quay động cơ, mạch điện dân dụng Tài liệu tham khảo: [1] Đề cương giảng TT Điện bản, Trường CĐKTKT Vinatex Tp.HCM, TLLHNB [2] Hướng dần thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC, Schneider Electric S.A, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2000 [3] Trần Thế Sang, Nguyễn Trọng Thắng, Hướng dẫn thiết kế lắp đặt mạng điện Xí nghiệp Cơng nghiệp, NXB Đà Nẵng 2001 [4] Đặng Văn Đào, Kỹ Thuật Điện, NXB Giáo Dục, 1999 [5] Nguyễn Xuân Phú - Tô Đằng, Quấn dây sử dụng Sửa chữa Động điện xoay chiều thông dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội – 1989 BÀI THỰC TẬP SỐ SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐA NĂNG ( VOM ) Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Đồng hồ đo đa (VOM) - Linh kiện đo : công tắc, điện trở, tụ điện, nguồn điện… A Phần lý thuyết : Đồng hồ đo đa loại đồng hồ bao gồm nhiều mạch đo đại lượng điện Volt, Ohm, Mili-ampe mạch đo khác mà dùng chung điện kế loại khung dây quay mặt điện kế có vạch nhiều thang đo Chú ý : - Cần phải hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp luôn chọn cấp điện áp lớn điện áp định đo - Đối với Ohm kế phép đo mạch khơng có điện áp trở kháng Ohm kế thấp vơ tình đo điện áp làm hỏng điện kế đồng hồ đo - Mili-ampe kế phải mắc nối tiếp mạch định đo đo dòng điện chiều với dịng khơng q 0,5A Phần mạch đo sử dụng ngành điện tử B Phần thực hành : OHM KẾ : đo với mạch điện áp - Cắm que đỏ vào cọc (+), que đen vào cọc COM - Xoay núm chọn lọc vị trí đo ohm kế (R1, R10 …) - Ở thang đo , chập que đo kiểm tra chỉnh kim vạch 0 ( phía phải ) - Khi đo chạm que đo vào đầu linh kiện muốn đo điện trở đọc trị số điện trở thang đo tương ứng * Thực : đo điện trở điện trở, cuộn dây kiểm tra liền mạch, hở mạch công tắc, đo diod … Kiểm tra tụ điện tốt, xấu sau : - Chạm que đo vào đầu tụ, kim vọt lên trở vạch  tụ tốt khơng bị rị rỉ - Nếu kim vọt lên đứng  tụ bị chập, nối tắt - Nếu kim không nhảy, kể đảo que đo nâng thêm bậc đo đến R1, R10 … mà kim không nhảy  tụ bị đứt Chú ý : Nếu ta để thang đo cao kim lên chút, đọc trị số khơng xc Nếu ta để thang đo thấp, kim lên nhiều đọc trị so khơng xác Khi đo điện trở ta chọn thang đo cho kim báo gần vị trí vạch số cho độ xác cao VOLT KẾ AC : đo điện áp xoay chiều VAC - Cắm que đỏ vào cọc (+), que đen vào cọc (-)COM - Xoay núm chọn lọc vị trí đo Volt kế AC với cấp điện áp lớn điện áp định đo - Chạm que đo vào điểm mạch điện muốn đo Chú ý an toàn điện - Đọc trị số thang đo với cấp điện áp chọn trước Chú ý :  Tuyệt đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ bị hỏng !  Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC kim đồng hồ không báo, đồng hồ không ảnh hưởng (đôi kim lên) VOLT KẾ DC : đo điện áp chiều VDC - Cắm que đỏ vào cọc (+), que đen vào cọc (-) - Xoay núm chọn lọc vị trí đo Volt kế VDC với cấp điện áp thích hợp - Chạm que đỏ vào điện (+), que đen vào điện (-) Kiểm tra kim lệch phải chiều - Đọc trị số Volt thang đo Chú ý : Nếu ta để sai thang đo, đo áp chiều ta để đồng hồ thang xoay chiều đồng hồ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp lần giá trị thực điện áp DC, nhiên đồng hồ không bị hỏng Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện thang đo điện trở ta đo điện áp chiều (DC), nhầm đồng hồ bị hỏng MILI-AMPE KẾ : đo cường độ dòng điện chiều bé ( I  250mA ) Chủ yếu ngành điện tử - Cắm que đỏ vào cọc (+), que đen vào cọc (-) - Xoay núm chọn lọc đến vị trí đo cường độ dịng điện DCA - Mắc ampe kế nối tiếp cách nối que đỏ vào dây (+) nguồn điện DC dây đen (-) vào vật muốn đo dây lại mạch vật đo nối dây (-) nguồn điện DC ĐO CƯỜNG ĐỘ ÂM THANH ( DECIBEL ): chủ yếu ngành điện tử - Cắm que đỏ vào cọc OUTPUT que đen vào cọc COM - Xoay núm chọn lọc đến vị trí Volt AC- 10V … - Chạm que đo vào chấu loa chấu OUTPUT - Đọc trị số dB thang đo BÀI THỰC TẬP SỐ THÍ NGHIỆM RƠLE TRUNG GIAN – RƠLE THỜI GIAN I Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Rơle trung gian, rơle thời gian ( on-delay, off-delay) - Đồng hồ đo VOM - Dây dẫn điện, đèn trịn, cơng tắc, nút nhấn ON/ OFF II Các ký hiệu : RTr Chân nguồn rơle trung gian RT Chân nguồn rơle thời gian Tiếp điểm thường đóng Tiếp điểm thường hở Tiếp điểm thường mở – đóng chậm (rơle on-delay) Tiếp điểm thường đóng - mở chậm Tiếp điểm thường đóng, mở nhanh-đóng chậm (rơle off-delay) Tiếp điểm thường mở, đóng nhanh-mở chậm (rơle off-delay) III Các bước thực : - Quan sát nhận dạng xác định chân nguồn, tiếp điểm, thông số ghi thiết bị - Dùng đồng hồ VOM thang đo điện trở kiểm tra, xác định chân nguồn tiếp điểm tiếp điểm phụ (loại NO NC) - Lắp mạch thí nghiệm hoạt động theo sơ đồ sau : CD L1 L2 L3 DỪNG VỀ NGUỒN KHỞI ĐỘNG RT RT Mạch thí nghiệm rơle thời gian (on-delay) với đồng hồ đo L1 L2 L3 VỀ NGUỒN CD DỪNG KHỞI ĐỘNG RT ĐÈN ĐÈN Mạch thí nghiệm rơle thời gian (on-delay) với đèn báo Bước : Lắp mạch điện theo chiều từ trái sang phải, từ xuống Bước : Dùng đồng hồ VOM thang đo điện trở, kiểm tra thông mạch Bước : Hiệu chỉnh định thời gian giây Bước : Đóng CD nhấn nút KHỞI ĐỘNG , quan sát trạng thái đèn Bước : Nhấn nút DỪNG Bước : Hiệu chỉnh thời gian 10 giây Nhấn lại nút KHỞI ĐỘNG để quan sát lại Chú ý : - Trước dây đưa trở nguồn phải xem coi contactor sử dụng nguồn điện định mức cuộn dây : + Nếu 220V đưa dây mass (dây nguội, dây trung tính) + Nếu 380V đưa dây pha cịn lại Lắp mạch bóng đèn ? - Khơng dùng đồng hồ đo VOM thang đo điện trở đo tiếp điểm có điện áp - Cách dùng đồng hồ VOM kiểm tra mạch điện ? * Làm lại thí nghiệm với rơle thời gian off-delay, rơle trung gian BÀI THỰC TẬP SỐ HẸN THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG VÀ DỪNG ĐỘNG CƠ I Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Rơle thời gian , contactor, động pha - Đồng hồ đo VOM - Dây dẫn điện, nút nhấn ON/ OFF II Mạch điện : Hẹn thời gian khởi động VỀ NGUỒN L1 L2 L3 KĐ D RT K RN RT RT K RN ĐC Hẹn thời gian dừng : VỀ NGUỒN L1 L2 L3 KĐ D RN K K K RT RN Câu hỏi : Thay tiếp điểm trì K contactor tiếp điểm trì rơle thời gian có khơng ? mạch hoạt động ? phải thay đổi tiếp điểm thường đóng –mở chậm mạch hoạt ĐC động yêu cầu Hai động chạy : VỀ NGUỒN L1 L2 L3 RN1 D KĐ K1 RT K1 RN1 K2 RN2 RT RN2 Câu hỏi : Thay tiếp điểm trì RT rơle thời gian tiếp điểm trì (tiếp điểm phụ ) K1, K2 có khơng ? mạch hoạt động nào? III Các bước thực : Lắp mạch điện theo bước sau : Bước : Lắp mạch điều khiển trước theo chiều từ trái sang phải, từ xuống Bước : Dùng đồng hồ VOM thang đo điện trở, kiểm tra thông mạch Bước : Hiệu chỉnh định thời gian cho rơle thời gian Bước : Đóng CD nhấn nút KĐ, mạch điều khiển hoạt động yêu cầu Bước : Nhấn nút D, ngắt CD Bước : Lắp mạch động lực, đo kiểm mạch động lực Bước : Cấp nguồn, cho mạch hoạt động Bước : Ngắt nguồn, thay đổi mạch theo câu hỏi Làm lại bước trên, quan sát trả lời câu hỏi Bước : Rút kết luận Báo cáo kết Chú ý : An toàn điện BÀI THỰC TẬP SỐ 10 ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ PHA I Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Contactor, động pha - Đồng hồ đo VOM - Dây dẫn điện, nút nhấn ON/ OFF II Mạch điện : Đảo chiều quay dùng nút nhấn đơn L1 L2 L3 VỀ NGUỒN KĐT D R K KT K K K KĐN K KN K R ĐC Đảo chiều quay dùng nút nhấn kép (liên động) VỀ NGUỒN L1 L2 L3 KĐT D RN K KT KT K KT KĐN K RN KT KN ĐC Câu hỏi : tiếp điểm thường đóng KT KN có ý nghĩa ? khơng có xảy tượng ? bỏ bớt tiếp điểm không ? ? So sánh ưu khuyết điểm phương pháp đảo chiều Mạch đảo chiều-giới L1 L2 hạn L3 hành trình :(cửa cổng) VỀ NGUỒN D KĐT KT K CT1 KT CT2 KT K KT KĐN K RN ĐC KN RN Ghi : CT1, CT2 – cơng tắc hành trình 1, Câu hỏi : Cơng tắc hành trình 1, phải lắp phía giới hạn hành trình ? đổi chỗ cho có khơng ? CT1 tác động nhấn nút KĐT xảy tượng ? Mạch đảo chiều quay động pha ? III Các bước thực : Lắp mạch điện theo bước sau : Bước : Lắp mạch điều khiển trước theo chiều từ trái sang phải, từ xuống Bước : Dùng đồng hồ VOM thang đo điện trở, kiểm tra thông mạch Bước : Đóng CD nhấn nút KĐT, KĐN (mạch dùng nút nhấn đơn phải nhấn nút D nhấn KĐN) mạch điều khiển hoạt động yêu cầu Bước : Nhấn nút D, ngắt CD Bước : Lắp mạch động lực, đo kiểm mạch động lực Bước : Cấp nguồn, cho mạch hoạt động Bước : Ngắt nguồn, thay đổi mạch theo câu hỏi Làm lại bước trên, quan sát trả lời câu hỏi Bước : Rút kết luận Báo cáo kết Chú ý : An toàn điện BÀI THỰC TẬP SỐ 11 CHUYỂN ĐỔI NỐI SAO - TAM GIÁC (Y- ) I Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Contactor,rơle thời gian, động pha Y- - Đồng hồ đo VOM - Dây dẫn điện, nút nhấn ON/ OFF II Mạch điện : Dạng (dùng contactor) VỀ NGUỒN L1 L2 L3 KĐ D K KY RT RT K K K ° ° ° A B C Z X Y ° ° ° K Câu hỏi : Thay tiếp điểm trì rơle thời gian (1-3) tiếp điểm KY K không ? mạch hoạt động ? So sánh ưu khuyết điểm phương pháp đảo chiều Chú ý : đóng CD dịng điện chạy vào cuộn dây động Tuyệt đối không chạm vào động mạch điện CD đóng Dạng (dùng cotactor) L1 L2 L3 VỀ NGUỒN D KĐ K K K ° ° ° A B C Z X Y K KY RT KY K K KY Câu hỏi : Thay tiếp điểm trì K tiếp điểm KY , K RT không ? mạch hoạt động ? So sánh ưu khuyết điểm dạng III Các bước thực : Lắp mạch điện theo bước sau : Bước : Lắp mạch điều khiển trước theo chiều từ trái sang phải, từ xuống Bước : Dùng đồng hồ VOM thang đo điện trở, kiểm tra thơng mạch Bước : Đóng CD nhấn nút KĐ mạch điều khiển hoạt động yêu cầu Bước : Nhấn nút D, ngắt CD Bước : Lắp mạch động lực, đo kiểm mạch động lực Bước : Cấp nguồn, cho mạch hoạt động Bước : Ngắt nguồn, thay đổi mạch theo câu hỏi Làm lại bước trên, quan sát trả lời câu hỏi Bước : Rút kết luận Báo cáo kết Chú ý : An An toàn điện BÀI THỰC TẬP SỐ 12 HẸN THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG VÀ DỪNG ĐỘNG CƠ I Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Rơle thời gian , contactor, động pha - Đồng hồ đo VOM - Dây dẫn điện, nút nhấn ON/ OFF II u cầu cơng việc : Có động A B pha Khi nhấn nút KĐ, động A chạy, sau giây sau động A dừng, 10 giây sau động B chạy Khi mạch làm việc nhấn nút D mạch dừng làm việc III Mạch điện : VỀ NGUỒN L1 L2 L3 D KĐ RNA RT1 KA RT1 KA RT1 KB RNA RNB ĐCA ĐCB RT1 RT2 RNB RT2 KB Câu hỏi : Thay tiếp điểm trì RT1 rơle thời gian tiếp điểm RT2, KA, KB có không ? mạch hoạt động nào? III Các bước thực : Lắp mạch điện theo bước sau : Bước : Lắp mạch điều khiển trước theo chiều từ trái sang phải, từ xuống Bước : Dùng đồng hồ VOM thang đo điện trở, kiểm tra thông mạch Bước : Hiệu chỉnh định thời gian cho rơle thời gian Bước : Đóng CD nhấn nút KĐ, mạch điều khiển hoạt động yêu cầu Bước : Nhấn nút D, ngắt CD Bước : Lắp mạch động lực, đo kiểm mạch động lực Bước : Cấp nguồn, cho mạch hoạt động Bước : Ngắt nguồn, thay đổi mạch theo câu hỏi Làm lại bước trên, quan sát trả lời câu hỏi Bước : Rút kết luận Báo cáo kết Chú ý : An An toàn điện BÀI THỰC TẬP SO 13 THIẾT KẾ MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN I Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Rơle thời gian , contactor, động pha - Đồng hồ đo VOM - Dây dẫn điện, nút nhấn ON/ OFF II Yêu cầu công việc : xem lại mạch động lực Có động A Khi nhấn nút KĐ, động A làm việc sau giây sau động A dừng, 10 giây sau động A làm việc trở lại, nhấn nút D mạch dừng làm việc III Mạch điện : VỀ NGUỒN L1 L2 L3 D KĐ RT1 K1 RT1 KA RT2 K2 RT1 RN RN RT1 RT2 ĐCA Câu hỏi : Thay tiếp điểm trì RT1 rơle thời gian tiếp điểm trì KA hoặc RT2 có khơng ? mạch hoạt động nào? III Các bước thực : Lắp mạch điện theo bước sau : Bước : Lắp mạch điều khiển trước theo chiều từ trái sang phải, từ xuống Bước : Dùng đồng hồ VOM thang đo điện trở, kiểm tra thông mạch Bước : Hiệu chỉnh định thời gian cho rơle thời gian Bước : Đóng CD nhấn nút KĐ, mạch điều khiển hoạt động yêu cầu Bước : Nhấn nút D, ngắt CD Bước : Lắp mạch động lực, đo kiểm mạch động lực Bước : Cấp nguồn, cho mạch hoạt động Bước : Ngắt nguồn, thay đổi mạch theo câu hỏi Làm lại bước trên, quan sát trả lời câu hỏi Bước : Rút kết luận Báo cáo kết Chú ý : An An toàn điện BÀI THỰC TẬP SỐ14 THIẾT KẾ MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN I Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Rơle thời gian , contactor, động pha - Đồng hồ đo VOM - Dây dẫn điện, nút nhấn ON/ OFF II u cầu cơng việc : Có động pha Khi nhấn nút KĐ, động chạy theo chiều thuận, sau giây sau động A dừng, giây sau động chạy ngược trở lại, sau 10 giây động dừng Khi mạch làm việc nhấn nút D mạch dừng làm việc III Mạch điện : VỀ NGUỒN L1 L2 L3 D KĐ RN RT1 KT RT1 RT3 KT RT1 KN RT1 RT2 RN RT2 ĐC KN Câu hỏi : Thay tiếp điểm trì RT1 rơle thời gian tiếp KT ,KN, RT2, RT3 có khơng ? mạch hoạt động nào? RT3 III Các bước thực : Lắp mạch điện theo bước sau : Bước : Lắp mạch điều khiển trước theo chiều từ trái sang phải, từ xuống Bước : Dùng đồng hồ VOM thang đo điện trở, kiểm tra thông mạch Bước : Hiệu chỉnh định thời gian cho rơle thời gian Bước : Đóng CD nhấn nút KĐ, mạch điều khiển hoạt động yêu cầu Bước : Nhấn nút D, ngắt CD Bước : Lắp mạch động lực, đo kiểm mạch động lực Bước : Cấp nguồn, cho mạch hoạt động Bước : Ngắt nguồn, thay đổi mạch theo câu hỏi Làm lại bước trên, quan sát trả lời câu hỏi Bước : Rút kết luận Báo cáo kết Chú ý : An An toàn điện MỤC LỤC Trang Bài thực tập số 1 Bài thực tập số Bài thực tập số Bài thực tập số Bài thực tập số 11 Bài thực tập số 13 Bài thực tập số 15 Bài thực tập số 17 Bài thực tập số 20 Bài thực tập số 10 22 Bài thực tập số 11 24 Bài thực tập số 12 26 Bài thực tập số 13 28 Bài thực tập số 14 30 BỘ CƠNG THƯƠNG TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP HCM THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2019 LƯU HÀNH NỘI BỘ ... Bài thực tập số 11 24 Bài thực tập số 12 26 Bài thực tập số 13 28 Bài thực tập số 14 30 BỘ CƠNG THƯƠNG TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP HCM THỰC TẬP ĐIỆN CƠ... toàn điện MỤC LỤC Trang Bài thực tập số 1 Bài thực tập số Bài thực tập số Bài thực tập số Bài thực tập số 11 Bài thực tập số 13 Bài thực tập số 15 Bài thực tập số 17 Bài thực tập số 20 Bài thực tập. .. Bài thực tập số Bài thực tập số Bài thực tập số Bài thực tập số 11 Bài thực tập số 13 Bài thực tập số 15 Bài thực tập số 17 Bài thực tập số 20 Bài thực tập số 10 22 Bài thực tập số 11 24 Bài thực

Ngày đăng: 21/10/2022, 23:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đấu hình (Y ): nếu động cơ 3pha trên được lắp đặt sử dụng với mạng điện 220/380V –3pha thì - Giáo trình Thực tập điện cơ bản (Ngành: CN Kỹ thuật điện – điện tử, Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
u hình (Y ): nếu động cơ 3pha trên được lắp đặt sử dụng với mạng điện 220/380V –3pha thì (Trang 16)
BÀI THỰC TẬP SỐ 4 - Giáo trình Thực tập điện cơ bản (Ngành: CN Kỹ thuật điện – điện tử, Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
4 (Trang 16)
- Đấu hình tam giác, quan sát hoạt động - Đảo vị trí 2 dây pha. Quan sát chiều quay.  - Giáo trình Thực tập điện cơ bản (Ngành: CN Kỹ thuật điện – điện tử, Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
u hình tam giác, quan sát hoạt động - Đảo vị trí 2 dây pha. Quan sát chiều quay. (Trang 17)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN