Các bước thực hiện : Lắp từng mạch điện theo các bước sau :

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập điện cơ bản (Ngành: CN Kỹ thuật điện – điện tử, Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 30 - 33)

Bước 1 : Lắp mạch điều khiển trước theo chiều từ trái sang phải, từ trên xuống. Bước 2 : Dùng đồng hồ VOM ở thang đo điện trở, kiểm tra thơng mạch.

Bước 3 : Đóng CD nhấn nút KĐT, KĐN (mạch dùng nút nhấn đơn phải nhấn nút D rồi mới nhấn KĐN) mạch điều khiển hoạt động đúng yêu cầu.

Bước 5 : Nhấn nút D, ngắt CD

Bước 6 : Lắp mạch động lực, đo kiểm mạch động lực. Bước 7 : Cấp nguồn, cho mạch hoạt động.

Bước 8 : Ngắt nguồn, thay đổi mạch theo các câu hỏi. Làm lại các bước trên, quan sát và trả lời các câu hỏi.

Bước 9 : Rút ra kết luận. Báo cáo kết quả.

BÀI THỰC TẬP SỐ 11

CHUYỂN ĐỔI NỐI SAO - TAM GIÁC (Y- )

I. Dụng cụ, thiết bị, vật tư :

- Contactor,rơle thời gian, động cơ 3 pha Y-

- Đồng hồ đo VOM

- Dây dẫn điện, bộ nút nhấn ON/ OFF

II. Mạch điện :

1. Dạng 1 (dùng 2 contactor)

Câu hỏi : Thay thế tiếp điểm duy trì của rơle thời gian (1-3) bằng tiếp điểm của KY hoặc K được không ? mạch hoạt động như thế nào ?

So sánh ưu khuyết điểm của 2 phương pháp đảo chiều trên.

Chú ý : khi đóng CD thì dịng điện đã chạy vào cuộn dây động cơ. Tuyệt đối không chạm vào động cơ hoặc mạch điện khi CD đang đóng.

2. Dạng 2 (dùng 3 cotactor) KY KY L1 L2 L3 ° ° ° ° ° ° RT A B C Z X Y KKK RT 1 3 2 7 8 5 6 K K D VỀ NGUỒN L1 L2 L3 ° ° ° RT A B C Z X Y KK KY K D 2 7 8 5 6 KY KK KY K VỀ NGUỒN

Câu hỏi : Thay thế tiếp điểm duy trì của K bằng tiếp điểm của KY , K hoặc RT được không ? mạch hoạt động như thế nào ?

So sánh ưu khuyết điểm của 2 dạng trên.

III. Các bước thực hiện :

Lắp từng mạch điện theo các bước sau :

Bước 1 : Lắp mạch điều khiển trước theo chiều từ trái sang phải, từ trên xuống. Bước 2 : Dùng đồng hồ VOM ở thang đo điện trở, kiểm tra thông mạch. Bước 3 : Đóng CD nhấn nút KĐ mạch điều khiển hoạt động đúng yêu cầu. Bước 4 : Nhấn nút D, ngắt CD

Bước 5 : Lắp mạch động lực, đo kiểm mạch động lực. Bước 6 : Cấp nguồn, cho mạch hoạt động.

Bước 7 : Ngắt nguồn, thay đổi mạch theo các câu hỏi. Làm lại các bước trên, quan sát và trả lời các câu hỏi.

Bước 8 : Rút ra kết luận. Báo cáo kết quả.

BÀI THỰC TẬP SỐ 12

HẸN THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG VÀ DỪNG ĐỘNG CƠ

I. Dụng cụ, thiết bị, vật tư :

- Rơle thời gian , contactor, động cơ 1 và 3 pha.

- Đồng hồ đo VOM

- Dây dẫn điện, bộ nút nhấn ON/ OFF

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập điện cơ bản (Ngành: CN Kỹ thuật điện – điện tử, Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)