Yêu cầu công việc : xem lại mạch động lực

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập điện cơ bản (Ngành: CN Kỹ thuật điện – điện tử, Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 35 - 38)

Có 1 động cơ A. Khi nhấn nút KĐ, động cơ A làm việc sau 5 giây sau động cơ A dừng, 10 giây sau động cơ A làm việc trở lại, nhấn nút D mạch dừng làm việc.

III. Mạch điện :

Câu hỏi : Thay tiếp điểm duy trì RT1 của rơle thời gian lần lượt bằng tiếp điểm duy trì của KA

hoặc hoặc RT2 có được khơng ? mạch hoạt động như thế nào?

III. Các bước thực hiện :

Lắp từng mạch điện theo các bước sau :

Bước 1 : Lắp mạch điều khiển trước theo chiều từ trái sang phải, từ trên xuống. Bước 2 : Dùng đồng hồ VOM ở thang đo điện trở, kiểm tra thông mạch. Bước 3 : Hiệu chỉnh định thời gian cho rơle thời gian

Bước 4 : Đóng CD nhấn nút KĐ, mạch điều khiển hoạt động đúng yêu cầu. Bước 5 : Nhấn nút D, ngắt CD

Bước 6 : Lắp mạch động lực, đo kiểm mạch động lực. Bước 7 : Cấp nguồn, cho mạch hoạt động.

Bước 8 : Ngắt nguồn, thay đổi mạch theo các câu hỏi. Làm lại các bước trên, quan sát và trả lời

các câu hỏi.

Bước 9 : Rút ra kết luận. Báo cáo kết quả.

Chú ý : An An toàn điện L1 L2 L3 RT1 RT1 D 2 7 5 KA VỀ NGUỒN 8 RN 6 RT2 RT1 RT1 RT2 ĐCA K2 RN K1

BÀI THỰC TẬP SỐ14

THIẾT KẾ MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN

I. Dụng cụ, thiết bị, vật tư :

- Rơle thời gian , contactor, động cơ 1 và 3 pha.

- Đồng hồ đo VOM

- Dây dẫn điện, bộ nút nhấn ON/ OFF

II. Yêu cầu cơng việc :

Có 1 động cơ 3 pha. Khi nhấn nút KĐ, động cơ chạy theo chiều thuận, sau 5 giây sau động cơ A dừng, 3 giây sau động cơ chạy ngược trở lại, sau 10 giây động cơ dừng. Khi mạch đang làm việc nhấn nút D mạch dừng làm việc.

III. Mạch điện :

Câu hỏi : Thay tiếp điểm duy trì RT1 của rơle thời gian lần lượt bằng các tiếp KT ,KN, RT2, RT3

có được khơng ? mạch hoạt động như thế nào?

III. Các bước thực hiện :

Lắp từng mạch điện theo các bước sau :

Bước 1 : Lắp mạch điều khiển trước theo chiều từ trái sang phải, từ trên xuống. Bước 2 : Dùng đồng hồ VOM ở thang đo điện trở, kiểm tra thông mạch. Bước 3 : Hiệu chỉnh định thời gian cho rơle thời gian

Bước 4 : Đóng CD nhấn nút KĐ, mạch điều khiển hoạt động đúng yêu cầu. Bước 5 : Nhấn nút D, ngắt CD

Bước 6 : Lắp mạch động lực, đo kiểm mạch động lực. Bước 7 : Cấp nguồn, cho mạch hoạt động.

Bước 8 : Ngắt nguồn, thay đổi mạch theo các câu hỏi. Làm lại các bước trên, quan sát và trả lời các câu hỏi.

Bước 9 : Rút ra kết luận. Báo cáo kết quả.

Chú ý : An An toàn điện L1 L2 L3 RT1 RT1 D KT VỀ NGUỒN RN RT2 RT1 RT1 ĐC KN RN KT RT2 KN RT3 RT3

MỤC LỤC Trang Trang Bài thực tập số 1 1 Bài thực tập số 2 4 Bài thực tập số 3 6 Bài thực tập số 4 9 Bài thực tập số 5 11 Bài thực tập số 6 13 Bài thực tập số 7 15 Bài thực tập số 8 17 Bài thực tập số 9 20 Bài thực tập số 10 22 Bài thực tập số 11 24 Bài thực tập số 12 26 Bài thực tập số 13 28 Bài thực tập số 14 30

BỘ CƠNG THƯƠNG TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP. HCM

THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN ĐIỆN CƠ BẢN

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7 NĂM 2019 LƯU HÀNH NỘI BỘ LƯU HÀNH NỘI BỘ

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập điện cơ bản (Ngành: CN Kỹ thuật điện – điện tử, Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 35 - 38)