1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình bài tập điện tử cơ bản

26 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 701 KB

Nội dung

Giáo trình Điện tử bản/Giới thiệu chung Bài từ Tủ sách Khoa học VLOS Cập nhật 12:40, 17/8/2009, VLoSer Jump to: navigation, search Mục lục [giấu] • • • Giới thiệu chung o 1.1 Khái niệm chung o 1.2 Tổng quan hệ thống trang thiết bị điện tử Kết luận chương Tài liệu tham khảo o 3.1 Bản quyền Giới thiệu chung Khái niệm chung Để bắt đầu với khái niệm liên quan tới lĩnh vực điện tử, quay lại với khái niệm điện học trước đề cập tới điện tử linh kiện ứng dụng Để tiện cho việc tổng kết khái niệm đó, phần liệt kê loạt khái niệm liên quan tới lĩnh vực điện-điện tử Chúng bao gồm: Khái niệm dòng điện: Một dòng điện dòng chuyển dời có hướng hạt mang điện Đó dòng chuyển dời electron qua dây dẫn linh kiện điện tử Chúng ta hình dung chuyển dời electron tương tự trình chảy dòng nước thông qua ống dẫn nước Nước trình chuyển dời phân tử nước ống dẫn nước tác động máy bơm nước dòng điện chuyển dời dây dẫn thực tác động nguồn pin Vậy nguồn pin tác động để tạo dòng điện? Như biết hạt đồng dấu đẩy nhau, hạt trái dấu hút Cụ thể hạt mang điện tích dương âm đẩy hạt mang điện tích trái dấu hấp dẫn lẫn Chính nhờ lý đó, nguồn pin có hai cực Cực âm đẩy electron vào dây dẫn cực dương hút electron phía Do đó, tạo thành vòng kín, electron chuyển dời theo hướng xác định dòng điện Dòng điện có chiều không đổi nên gọi dòng chiều Trong trường hợp, hai cực nguồn pin đổi cực tính từ dương sang âm từ âm sang dương lúc dòng điện dây dẫn đổi chiều tương ứng với đổi cực điện cực Dòng điện dòng xoay chiều Khái niệm điện áp (hay hiệu điện thế): Điện áp hay hiệu điện giá trị chênh lệch điện hai điểm Cũng tương tự dòng điện, điện áp có loại điện áp chiều điện áp xoay chiều Điện áp chiều chênh lệch điện hai điểm mà chênh lệch điện tạo dòng điện chiều Điện áp xoay chiều tương ứng với trường hợp thay đổi liên tục cực tính hai điểm tương ứng điều nguyên nhân tạo thay đổi chiều dòng điện có dòng điện xoay chiều "Các linh kiện bản" Trong mạch điện tử, linh kiện biết đến điện trở, tụ điện cuộn cảm Đây linh kiện chủ yếu thiếu mạch điện tử Mỗi linh kiện có đặc trưng riêng Ví dụ điện trở khái niệm vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện vật dẫn điện nên linh kiện điện trở mạch thường dùng để hạn chế dòng điện mạch Việc sử dụng điện trở mạch điện tử dùng cách giá trị điện trở mạch điện hoạt động cách tối ưu, ngược lại, sử dụng cách tuỳ tiện gây sai số không đáng có mạch điện tử Chính thế, mạch điện tử, việc lựa chọn giá trị điện trở vấn đề cần lưu tâm trình thiết kế mạch Cũng tương tự linh kiện tụ điện cuộn cảm Chi tiết cách sử dụng linh kiện đề cập chi tiết phần sau Các định luật Một định luật điện học định luật Ôm biểu diễn công thức U=I.R U hiệu điện hai đầu điện trở đo Vôn (ký hiệu V), I cường độ dòng điện qua điện trở (đo Ampe (ký hiệu A) R điện trở lắp mạch (đo Ôm, ký hiệu Ω) Trong trường hợp dòng điện xoay chiều khái niệm điện trở gọi cách tổng quát tổng trở kháng, điện trở gọi trở kháng thuần, điện dung tụ điện gọi dung kháng điện cảm cuộn cảm gọi cảm kháng Tổng quan hệ thống trang thiết bị điện tử Trong phần này, trình bày cấu trúc chung hệ thống trang thiết bị điện tử dạng sơ đồ khối để từ đó, dành thời gian sâu phân tích thêm khối chức khác mạch điện tử Giáo trình Điện tử bản/Các linh kiện điện tử Bài từ Tủ sách Khoa học VLOS Cập nhật 22:52, 18/7/2010, Nguyen Phan Kien Jump to: navigation, search Mục lục [giấu] • • • • Các linh kiện điện tử o 1.1 Phân loại điện trở cách đọc điện trở o 1.2 Phân loại tụ điện cách đọc tụ điện  1.2.1 Tụ hoá  1.2.2 Tụ Tantali  1.2.3 Tụ không phân cực  1.2.4 Tụ điện biến đổi  1.2.5 Tụ chặn o 1.3 Cuộn cảm Một số phương pháp kiểm tra thông thường Tóm tắt chương Tài liệu tham khảo o 4.1 Bản quyền Các linh kiện điện tử Như đề cập phần trước, linh kiện điện tử mạch điện tử bao gồm:điện trở, tụ điện, cuộn cảm Do linh kiện nên việc làm quen với linh kiện cách nhận biết loại linh kiện khác nhau, đồng thời đọc giá trị loại linh kiện khác Phân loại điện trở cách đọc điện trở Như đề cập,nói cách nôm na, điện trở đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện Chính thế, sử dụng điện trở cho mạch điện phần lượng điện bị tiêu hao để trì mức độ chuyển dời dòng điện Nói cách khác điện trở lớn dòng điện qua nhỏ ngược lại điện trở nhỏ dòng điện dễ dàng truyền qua.Khi dòng điện cường độ I chạy qua vật có điện trở R, điện chuyển thành nhiệt với công suất theo phương trình sau: P = I2.R đó: P công suất, đo theo W I cường độ dòng điện, đo A R điện trở, đo theo Ω Chính lý này, phân loại điện trở, người ta thường dựa vào công suất mà phân loại điện trở Và theo cách phân loại dựa công suất, điện trở thường chia làm loại: - Điện trở công suất nhỏ - Điện trở công suất trung bình - Điện trở công suất lớn Tuy nhiên, ứng dụng thực tế cấu tạo riêng vật chất tạo nên điện trở nên thông thường, điện trở chia thành loại: - Điện trở: loại điện trở có công suất trung bình nhỏ điện trở cho phép dòng điện nhỏ qua - Điện trở công suất: điện trở dùng mạch điện tử có dòng điện lớn qua hay nói cách khác, điện trở mạch hoạt động tạo lượng nhiệt lớn Chính thế, chúng cấu tạo nên từ vật liệu chịu nhiệt Để tiện cho trình theo dõi tài liệu này, khái niệm điện trở điện trở công suất sử dụng theo cách phân loại Cách đọc giá trị điện trở thông thường phân làm cách đọc, tuỳ theo ký hiệu có điện trở Dưới hình cách đọc điện trở theo vạch màu điện trở Đối với điện trở có giá trị định nghĩa theo vạch màu có loại điện trở: Điện trở vạch màu điện trở vạch màu vạch màu Loại điện trở vạch màu vạch màu hình vẽ Khi đọc giá trị điện trở vạch màu vạch màu cần phải để ý chút có khác chút giá trị Tuy nhiên, cách đọc điện trở màu dựa giá trị màu sắc ghi điện trở cách tuần tự: Đối với điện trở vạch màu - Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng chục giá trị điện trở - Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng đơn vị giá trị điện trở - Vạch màu thứ ba: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ 10 dùng nhân với giá trị điện trở - Vạch màu thứ 4: Chỉ giá trị sai số điện trở Đối với điện trở vạch màu - Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng trăm giá trị điện trở - Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng chục giá trị điện trở - Vạch màu thứ ba: Chỉ giá trị hàng đơn vị giá trị điện trở - Vạch màu thứ 4: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ 10 dùng nhân với giá trị điện trở - Vạch màu thứ 5: Chỉ giá trị sai số điện trở Ví dụ hình vẽ, điện trở vạch màu phía có giá trị màu là: xanh cây/xanh da trời/vàng/nâu cho ta giá trị tương ứng bảng màu 5/6/4/1% Ghép giá trị ta có 56x104Ω=560kΩ sai số điện trở 1% Tương tự điện trở vạch màu có màu là: Đỏ/cam/tím/đen/nâu tương ứng với giá trị 2/3/7/0/1% Như giá trị điện trở 237x100=237Ω, sai số 1% Phân loại tụ điện cách đọc tụ điện Tụ điện theo tên gọi linh kiện có chức tích tụ lượng điện, nói cách nôm na Chúng thường dùng kết hợp với điện trở mạch định thời khả tích tụ lượng điện khoảng thời gian định Đồng thời tụ điện sử dụng nguồn điện với chức làm giảm độ gợn sóng nguồn nguồn xoay chiều, hay mạch lọc chức tụ nói cách đơn giản tụ ngắn mạch (cho dòng điện qua) dòng điện xoay chiều hở mạch dòng điện chiều Trong số mạch điện đơn giản, để đơn giản hóa trình tính toán hay thay tương đương thường thay tụ điện dây dẫn có dòng xoay chiều qua hay tháo tụ khỏi mạch có dòng chiều mạch Điều cần thiết thực tính toán hay xác định sơ đồ mạch tương đương cho mạch điện tử thông thường Hiện nay, giới có nhiều loại tụ điện khác bản, chia tụ điện thành hai loại: Tụ có phân cực (có cực xác định) tụ điện không phân cực (không xác định cực dương âm cụ thể) Để đặc trưng cho khả tích trữ lượng điện tụ điện, người ta đưa khái niệm điện dung tụ điện Điện dung cao khả tích trữ lượng tụ điện lớn ngược lại Giá trị điện dung đo đơn vị Farad (kí hiệu F) Giá trị F lớn nên thông thường mạch điện tử, giá trị tụ đo giá trị nhỏ micro fara (μF), nano Fara (nF) hay picro Fara (pF) 1F=106μF=109nF=1012pF Tụ hoá Kí hiệu tụ hoá hình dạng tụ hoá Tụ hóa loại tụ có phân cực Chính sử dụng tụ hóa yêu cầu người sử dụng phải cắm chân tụ điện với điện áp cung cấp Thông thường, loại tụ hóa thường có kí hiệu chân cụ thể cho người sử dụng ký hiệu + = tương ứng với chân tụ Có hai dạng tụ hóa thông thường tụ hóa có chân hai đầu trụ tròn tụ (tụ có ghi 220μF hình a) loại tụ hóa có chân nối đầu trụ tròn (tụ có ghi giá trị 10μF hình a) Đồng thời tụ hóa, người ta thường ghi kèm giá trị điện áp cực đại mà tụ chịu Nếu trường hợp điện áp lớn so với giá trị điện áp tụ tụ bị phồng nổ tụ tùy thuộc vào giá trị điện áp cung cấp Thông thường, chọn loại tụ hóa người ta thường chọn loại tụ có giá trị điện áp lớn giá trị điện áp qua tụ để đảm bảo tụ hoạt động tốt đảm bảo tuổi thọ tụ hóa Tụ Tantali Tụ Tantali Tụ Tantali loại tụ hóa có điện áp thấp so với tụ hóa Chúng đắt nhỏ chúng dùng yêu cầu tụ dung lớn kích thước nhỏ Các loại tụ Tantali thường ghi rõ giá trị tụ, điện áp cực tụ Các loại tụ Tantali sử dụng mã màu để phân biệt Chúng thường có cột màu (biểu diễn giá trị tụ, cột biểu diễn giá trị điện áp) chấm màu đặc trưng cho số số không sau dấu phẩy tính theo giá trị μF Chúng dùng mã màu chuẩn cho việc định nghĩa giá trị điểm màu điểm màu xám có nghĩa giá trị tụ nhân với 0,01; trắng nhân 0,1 đen nhân Cột màu định nghĩa giá trị điện áp thường nằm gần chân tụ có giá trị sau: Tụ thường kí hiệu vàng=6,3V Đen= 10V Xanh cây= 16V Xanh da trời= 20V Xám= 25V Trắng= 30V Hồng= 35V Tụ không phân cực Tụ thường Các loại tụ nhỏ thường không phân cực Các loại tụ thường chịu điện áp cao mà thông thường khoảng 50V hay 250V Các loại tụ không phân cực có nhiều loại có nhiều hệ thống chuẩn đọc giá trị khác Rất nhiều loại tụ có giá trị nhỏ ghi thẳng mà không cần có hệ số nhân nào, có loại tụ có thêm giá trị cho hệ số nhân Ví dụ có tụ ghi 0.1 có nghĩa giá trị 0,1μF=100nF hay có tụ ghi 4n7 có nghĩa giá trị tụ 4,7nF Các loại tụ có dùng mã Tụ thường Mã số thường dùng cho loại tụ có giá trị nhỏ giá trị định nghĩa sau: - Giá trị thứ số hàng chục - Giá trị thứ số hàng đơn vị - Giá trị thứ số số không nối giá trị số tạo từ giá trị 2.Giá trị tụ đọc theo chuẩn giá trị picro Fara (pF) - Chữ số kèm sau giá trị sai số tụ Ví dụ: tụ ghi giá trị 102 có nghĩa 10 thêm số đằng sau =1000pF = 1nF 102pF Hoặc ví dụ tụ 272J có nghĩa 2700pF=2,7nF sai số 5% Tụ có dùng mã màu Tụ dùng mã màu Sử dụng chủ yếu tụ loại polyester nhiều năm Hiện loại tụ không bán thị trường chúng tồn nhiều mạch điện tử cũ Màu định nghĩa tương tự màu điện trở màu giá trị tụ tính theo pF, màu thứ dung sai màu thứ giá trị điện áp Ví dụ tụ có màu nâu/đen/cam có nghĩa 10000pF= 10nF= 0.01uF Chú ý ko có khoảng trống màu nên thực tế có màu cạnh giống tạo mảng màu rộng Ví dụ Dải đỏ rộng/vàng= 220nF=0.22uF Tụ Polyester Ngày nay, loại tụ sử dụng Giá trị loại tụ thường in tụ theo giá trị pF Tụ có nhược điểm dễ bị hỏng nhiệt hàn nóng Chính hàn loại tụ người ta thường có kỹ thuật riêng để thực hàn, tránh làm hỏng tụ Tụ polyester Tụ điện biến đổi Tụ điện biến đổi thường sử dụng mạch điều chỉnh radio chúng thường gọi tụ xoay Chúng thường có giá trị nhỏ, thông thường nằm khoảng từ 100pF đến 500pF Tụ xoay Rất nhiều tụ xoay có vòng xoay ngắn nên chúng không phù hợp cho dải biến đổi rộng điện trở chuyển mạch xoay Chính nhiều ứng dụng, đặc biệt mạch định thời hay mạch điều chỉnh thời gian người ta thường thay tụ xoay điện trở xoay kết hợp với giá trị tụ điện xác định Tụ chặn Tụ chặn tụ xoay có giá trị nhỏ Chúng thường gắn trực tiếp lên mạch điẹn tử điều chỉnh sau mạch chế tạo xong Tương tự biến trở điều chỉnh tụ chặn người ta dùng tuốc nơ vít loại nhỏ để điều chỉnh Tuy nhiên giá trị tụ nhỏ nên điều chỉnh, người ta thường phải cẩn thận kiên trì trình điều chỉnh có ảnh hưởng tay tuốc nơ vít tới giá trị tụ Tụ chặn Các tụ chặn thường có giá trị nhỏ, thông thường nhỏ khoảng 100pF Có điều đặc biệt giảm nhỏ giá trị tụ chặn nên chúng thường định với giá trị tụ điện tối thiểu, khoảng từ tới 10 pF Cuộn cảm Tương tự điện trở, giới có số loại cuộn cảm có cấu trúc tương tự điện trở Quy định màu cách đọc màu tương tự điện trở 1.2 Bán dẫn tạp chất chất dòng điện 1.3 Điốt bán dẫn- Phần tử mặt ghép p-n  1.3.1 Phân cực thuận  1.3.2 Phân cực ngược  1.3.3 Đánh thủng o 1.4 Lý thuyết điốt  1.4.1 Phân loại điốt  1.4.2 Cách kiểm tra Điốt  1.4.3 Một số loại Điốt thông dụng Bán dẫn nhiều lớp o 2.1 Transistor  2.1.1 Hai loại transistor  2.1.2 I Transistor lưỡng cực (BJT)  2.1.2.1 Đọc xong phần bạn nên có thể:  2.1.2.2 I.1 Transistor chưa phân cực  2.1.2.3 I.1 Transistor phân cực  2.1.3 II Transistor hiệu ứng trường ( FET )  2.1.4 Cách kiểm tra transistor  2.1.5 Một số ứng dụng Transistor o 2.2 Thyristor Tóm tắt chương Câu hỏi tự đánh giá Tài liệu tham khảo o o • • • • o 5.1 Bản quyền Các khái niệm bán dẫn Trong trình phân loại vật chấn trình dẫn điện, người ta chia vật liệu thành ba loại Đó vật liệu dẫn điện (như kim loại) vật liệu không dẫn điện/cách điện loại thứ ba vật liệu bán dẫn Các vật liệu dẫn điện vật liệu cho phép dòng điện truyền qua vật liệu cách điện hay không dẫn điện vật liệu không cho dòng điện truyền qua Chất bán dẫn chủ yếu cấu tạo từ nguyên tử có electron lớp cấu trúc nguyên tử chúng Như vậy, chất, chất bán dẫn có electron lớp mà đặc trưng chất bán dẫn Ge Si Ở dạng rắn, nguyên tử cấu tạo nên chất bán dẫn xếp theo cấu trúc có thứ tự mà gọi dạng tinh thể Mỗi nguyên tử chia sẻ electron chúng với nguyên tử cạnh để tạo nên cấu trúc bên vững có electron lớp cho nguyên tử nằm vị trí trung tâm Như vậy, nguyên tử xung quanh nguyên tử trung tâm chia sẻ electron với nguyên tử trung tâm để tạo thành cấu trúc bền vững có electron lớp (đối với nguyên tử trung tâm) Như nói, liên kết nguyên tử trung tâm với nguyên tử xung quanh dựa chủ yếu liên kết hóa trị Dưới tác dụng nhiệt, nguyên tử tạo dao động xung quanh vị trí cân giá trị xác định đó, nhiệt độ phá vỡ liên kết hóa trị tạo electron tự Tại vị trí electron tự vừa bứt thiếu electron trở thành lỗ trống Lỗ trống có xu hướng nhận thêm electron nhằm tạo lại cân Bản chất dòng điện chất bán dẫn Như nói trên, cấu trúc vật liệu thân chất bán dẫn, tác dụng nhiệt độ môi trường tồn hai dạng điện tích Một điện tích âm electron hai điện tích dương lỗ trống tạo Dưới tác dụng điện trường, electron có xu hướng di chuyển phía phía có lượng điện tích cao Do đó, lúc này, chất chất bán dẫn có thành phần cân Một electron tự bứt khỏi liên kết hóa trị hai lỗ trống sinh electron bứt Electron bứt khỏi cấu trúc tinh thể di chuyển phía điện trường có điện lớn Đồng thời, lỗ trỗng có xu hướng hút electron xung quanh để điền đầy phía điện trường có điện nhỏ Như vậy, chất dòng điện chất bán dẫn sinh dòng chuyển dời: dòng chuyển dời electron tự dòng chuyển dời lỗ trống Các electron lỗ trống thường gọi chung với tên hạt mang điện chúng mang lượng điện tích dịch chuyển từ điểm đến điểm khác Bán dẫn tạp chất chất dòng điện Như biết, bán dẫn tạp chất tạo việc cung cấp chất tạp chất thuộc nhóm nhóm bảng tuần hoàn Mendelep đưa vào cấu trúc tinh thể chất bán dẫn Để tăng số lượng electron tự do, thông thường, người ta thêm tạp chất thuộc nhóm bảng tuần hoàn Medelep vào Khi đó, thành phần tạp chất tham gia xây dựng cấu trúc tinh thể vật chất Tương tự giải thích phần cấu tạo nguyên tử, nguyên tử tạp chất đứng cạnh nguyên tử bán dẫn chúng chia sẻ electron với nguyên tử bán dẫn thuần, electron lớp phân tử Trong số electron có electron tiếp tục tham gia tạo mạng tinh thể electron có xu hướng tách trở thành electron tự Do đó, so sánh với cấu trúc mạng tinh thể bán dẫn thuần, cấu trúc bán dẫn tạp chất loại có nhiều electron tự Loại bán dẫn tạp chất gọi bán dẫn loại n (n chất tiếng Anh negative đặc trưng chất việc thừa electron) Như bán dẫn loại n tồn loại hạt mang điện Hạt đa số electron tự tích điện âm hạt thiểu số lỗ trống (mang điện tích dương) Tương tự với hướng ngược lại, người ta thêm tạp chất thuộc nhóm bảng tuần hoàn Mendeleep vào cấu trúc tinh thể chất bán dẫn Các thành phần tạp chất tham gia xây dựng cấu trúc tinh thể chất bán dẫn, có electron lớp nên cấu trúc nguyên tử có vị trí electron tham gia xây dựng liên kết Các vị trí thiếu vô hình chung tạo nên lỗ trống Do đó, cấu trúc tinh thể loại bán dẫn tạp chất có nhiều vị trí khuyết electron hay gọi lỗ trống Loại bán dẫn gọi bán dẫn loại p (p đặc trưng cho từ positive) Hạt đa số lỗ trống hạt thiểu số electron Tóm lại, bán dẫn loại n có nhiều electron tự bán dẫn loại p có nhiều lỗ trống Do đó, n có khả cho electron p có khả nhận electron Điốt bán dẫn- Phần tử mặt ghép p-n Trong công nghệ chế tạo phần tử mặt ghép p-n, người ta thực pha trộn hai loại bán dẫn tạp chất lên phiến đế tinh thể bán dẫn với bên bán dẫn loại p bên bán dẫn loại n Do lực hút lẫn nhau, electron tự bên phía bán dẫn loại n có xu hướng khuếch tán theo hướng Một vài electron tự khuếch tán vượt qua bề mặt ghép p-n Khi electron tự bán dẫn loại n vào vùng bán dẫn loại p, trở thành hạt thiểu số Do có lượng lớn lỗ trống nên electron nhanh chóng liên kết với lỗ trống để tinh thể trở trạng thái cân đồng thời làm lỗ trống biến Mỗi lần electron khuếch tán vượt qua vùng tiếp giáp tạo cặp ion Khi electron rời khỏi miền n để lại cho cấu trúc nguyên tử tạp chất (thuộc nhóm bảng tuần hoàn Mendeleep) sang trạng thái mới, trạng thái thiếu electron Nguyên tử tạp chất lúc lại trở thành ion dương Nhưng đồng thời, sang miền p kết hợp với lỗ trống vô hình làm nguyên tử tạp chất (thuộc nhóm bảng tuần hoàn Medeleep) trở thành ion âm Quá trình diễn liên tục làm cho vùng tiếp xúc chất bán dẫn có ngày nhiều cặp ion dương âm tương ứng miền n miền p Các cặp ion sau hình thành tạo nên vùng miền tiếp xúc bán dẫn mà ta gọi miền tiếp xúc, có điện trường ngược lại với chiều khuếch tán tự nhiên electron tự lỗ trống Quá trình khuếch tán dừng số lượng cặp ion sinh đủ lớn để cản trở khuếch tán tự electron từ n sang p Như vậy, ký hiệu âm dương miền tiếp xúc p-n ký hiệu cặp ion sinh trình khuếch tán Phân cực thuận Phân cực ngược Đánh thủng Lý thuyết điốt Phân loại điốt Xem thêm mục Điốt Cách kiểm tra Điốt Để kiểm tra điốt khả hoạt động hay không, sử dụng đồng hồ đo, đặt chế độ đo điện trở để đo khả dẫn dòng điện hay hạn chế dòng điện điốt Thông qua đó, biết điốt khả sử dụng hay không Chú ý: - Đối với số loại Ohm kế cũ, dòng áp Ohm kế phá hủy số loại diode sử dụng mạch tần số cao - Giá trị thang đo Ohm để xác định khả hoạt động diode thường để khoảng vài trăm KiloOhm - Với đồng hồ Digital Multimeter có chức kiểm tra diode, ta sử dụng chức để kiểm tra Một số loại Điốt thông dụng Bán dẫn nhiều lớp Transistor Tín hiệu radio hay vô tuyến thu từ ăng-ten yếu đến mức không đủ để chạy loa hay đèn điện tử tivi Đây lý phải khuếch đại tín hiệu yếu để có đủ lượng để trở nên hữu dụng Trước năm 1951, ống chân không thiết bị dùng việc khuếch đại tín hiệu yếu Mặc dù khuếch đại tốt, ống chân không lại có số nhược điểm Thứ nhất, có có sợi nung bên trong, đòi hỏi lượng W Thứ hai, sống vài nghìn giờ, trước sợi nung hỏng Thứ ba, tốn nhiều không gian Thứ tư, tỏa nhiệt, làm tăng nhiệt độ thiết bị điện tử Năm 1951, Shockley phát minh tranzitor có mặt tiếp giáp đầu tiên, dụng cụ bán dẫn có khả khuếch đại tín hiệu radio vô tuyến Các ưu điểm tranzito khắc phục khuyết điểm ống chân không Thứ nhất, sợi nung hay vật làm nóng nào, cần lượng Thứ hai, dụng cụ bán dẫn nên sống vô hạn định Thứ ba, nhỏ nên cần không gian Thứ tư, sinh nhiệt hơn, nhiệt độ thiết bị điện tử thấp Tranzito dẫn tới nhiều phát minh khác, bao gồm: mạch tích hợp (IC), thiết bị nhỏ chứa hàng ngàn tranzito Nhờ IC mà máy vi tính thiết bị điện tử kỳ diệu khác thực Hai loại transistor Transistor chia làm loại transistor lưỡng cực (BJT -Bipolar Junction Trasistor) transistor hiệu ứng trường (FET- Field Effect Transistor) I Transistor lưỡng cực (BJT) Đọc xong phần bạn nên có thể: - Trình bày hiểu biết mối quan hệ dòng điện bazơ, emitơ collectơ transistor lưỡng cực - Vẽ sơ dồ mạch CE đánh dấu cực, điện áp điện trở - Vẽ đường cong bazơ giả thuyết tập hợp đường cong emitơ, ghi tên trục - Thảo luận đặc tính transistor lý tưởng transistor xấp xỉ lần hai - Kể vài thông số đặc trưng transistor hữu dụng nhà kỹ thuật I.1 Transistor chưa phân cực Một transistor có ba miền pha tạp hình 6.1 Miền gọi emitơ, miền gọi bazơ, miền collectơ Loại transistor cụ thể thiết bị npn Transitor sản xuất thiết bị pnp Diode emitơ collectơ Transistor hình 6.1 có tiếp giáp: emitơ bazơ bazơ collectơ Do transistor tương tự hai diode emitơ bazơ tạo diode, bazơ collectơ tạo thành diode khác Từ giờ, gọi diode diode emitơ (cái dưới) diode collectơ (cái trên) Trước sau khuyếch tán Hình 6.1 miền transistor trước khuếch tán xảy Như nói đến phần trước, electron tự miền n khuếch tán qua vùng tiếp giáp kết hợp với lỗ trống miền p Hình dung electron miền n ngang qua phần tiếp giáp kết hợp với lỗ trống Kết hai vùng nghèo hình 6.2, Mỗi vùng nghèo hàng rào xấp xỉ 0.7 V 25°C Như nói, nhấn mạnh đến thiết bị silic chúng sử dụng rộng rãi thiết bị germani I.1 Transistor phân cực II Transistor hiệu ứng trường ( FET ) Giới thiệu chung FET a.FET hoạt động dựa hiệu ứng trường có nghĩa điện trở bán dẫn điều khiển bời điện trường bên ngoài, dòng điện FET loại hạt dẫn electron lỗ trống tạo nên b.Phân loại: FET có loại chính: • • JFET: Transistor trường điều khiển tiếp xúc N-P IGFET:Transistor có cực cửa cách điện, thông thường lớp cách điện làm lớp oxit nên có tên gọi khác MOSFET ( Metal Oxide Semicondutor FET ) Mỗi loại FET có loại kênh N kênh P FET có cực cực Nguồn ( source - S ), cực Máng ( drain - D ), cực Cổng ( gate - G ) JFET a Cấu tạo: JFET cấu tạo miếng bán dẫn mỏng ( loại N loại P ) đầu tuơng ứng D S, miếng bán dẫn gọi kênh dẫn điện miếng bán dẫn bên kênh dẫn nối với cực G, lưu ý, cự G tách khỏi kênh nhờ tiếp xúc N-P Đa phần JFET có cấu tạo đối xứng nên đổi chỗ cực D S mà tính chất không thay đổi b Nguyên lý hoạt động Muốn cho JFET hoạt động ta phải cung cấp UGS cho tiếp xúc N-P phân cực ngược, nguồn UDS cho dòng hạt dẫn dịch chuyển từ cực S qua kênh tới cực D tạo thành dòng ID - Khả điều khiển điện áp ID UGS: Giả sử với JFET kênh N, UDS = const Khi đặt UGS = 0, tiếp giáp PN bắt đầu phân cực ngược mạnh dần, kênh hẹp dần tử S D, lúc độ rộng kênh lớn dòng qua kênh lớn kí hiệu IDo Khi UGS < 0, PN phân cực ngược mạnh bề rộng kênh dẫn hẹp dần, thời điểm UGS = Ungắt tiếp giáp PN phủ lên nhau, che lấp hết kênh, dòng ID = Dòng ID tính theo công thức: ID = IDo (1 – UGS/Ungắt )2 Chú ý : giá trị Ungắt IDo phụ thuộc vào UDS Cách kiểm tra transistor Đối với transistor nói chung, cấu tạo transistor gồm tiếp xúc P-N nên coi diode nối tiếp từ kiểm tra hoạt động transistor tương tự kiểm tra diode Một số ứng dụng Transistor Điốt bán dẫn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Một số loại điốt bán dẫn Hình bên trái cầu chỉnh lưu bao gồm bốn điốt bán dẫn ghép lại Hình bên phải đặc trưng loại điốt sử dụng chất bán dẫn Ge Xem liên quan Điốt Điốt (định hướng) Điốt bán dẫn linh kiện điện tử thụ động phi tuyến, cho phép dòng điện qua theo chiều mà không theo chiều ngược lại, sử dụng tính chất chất bán dẫn Có nhiều loại điốt bán dẫn, điốt chỉnh lưu thông thường, điốt Zener, LED Chúng có nguyên lý cấu tạo chung khối bán dẫn loại P ghép với khối bán dẫn loại N Mục lục [ẩn] • • • Hoạt động Tính chất o 2.1 Đặc tuyến Volt-Ampere Ứng dụng • Xem thêm [sửa] Hoạt động Khối bán dẫn loại P chứa nhiều lỗ trống tự mang điện tích dương nên ghép với khối bán dẫn N (chứa điện tử tự do) lỗ trống có xu hướng chuyễn động khuếch tán sang khối N Cùng lúc khối P lại nhận thêm điện tử (điện tích âm) từ khối N chuyển sang Kết khối P tích điện âm (thiếu hụt lỗ trống dư thừa điện tử) khối N tích điện dương (thiếu hụt điện tử dư thừa lỗ trống) Ở biên giới hai bên mặt tiếp giáp, số điện tử bị lỗ trống thu hút chúng tiến lại gần nhau, chúng có xu hướng kết hợp với tạo thành nguyên tử trung hòa Quá trình giải phóng lượng dạng ánh sáng (hay xạ điện từ có bước sóng gần đó) Điện áp tiếp xúc hình thành Sự tích điện âm bên khối P dương bên khối N hình thành điện áp gọi điện áp tiếp xúc (UTX) Điện trường sinh điện áp có hướng từ khối n đến khối p nên cản trở chuyển động khuếch tán sau thời gian kể từ lúc ghép khối bán dẫn với trình chuyển động khuếch tán chấm dứt tồn điện áp tiếp xúc Lúc ta nói tiếp xúc P-N trạng thái cân Điện áp tiếp xúc trạng thái cân khoảng 0.6V điốt làm bán dẫn Si khoảng 0.3V điốt làm bán dẫn Ge Điệp áp ngược chiều điện áp tiếp xúc tạo dòng điện Hai bên mặt tiếp giáp vùng điện tử lỗ trống dễ gặp nên trình tái hợp thường xảy vùng hình thành nguyên tử trung hòa Vì vùng biên giới hai bên mặt tiếp giáp hạt dẫn điện tự nên gọi vùng nghèo Vùng không dẫn điện tốt, điện áp tiếp xúc cân điện áp bên Đây cốt lõi hoạt động điốt Điệp áp chiều điện áp tiếp xúc ngăn dòng điện Nếu đặt điện áp bên ngược với điện áp tiếp xúc, khuyếch tán điện tử lỗ trống không bị ngăn trở điện áp tiếp xúc vùng tiếp giáp dẫn điện tốt Nếu đặt điện áp bên chiều với điện áp tiếp xúc, khuyếch tán điện tử lỗ trống bị ngăn lại vùng nghèo trở nên nghèo hạt dẫn điện tự Nói cách khác điốt cho phép dòng điện qua đặt điện áp theo hướng định [sửa] Tính chất Điốt dẫn điện theo chiều từ a-nốt sang ca-tốt Theo nguyên lý dòng điện chảy từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp, muốn có dòng điện qua điốt theo chiều từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp, cần phải đặt a-nốt điện cao ca-tốt Khi ta có UAK > ngược chiều với điện áp tiếp xúc (UTX) Như muốn có dòng điện qua điốt điện trường UAK sinh phải mạnh điện trường tiếp xúc, tức là: UAK >UTX Khi phần điện áp UAK dùng để cân với điện áp tiếp xúc (khoảng 0.6V), phần lại dùng để tạo dòng điện thuận qua điốt Khi UAK > 0, ta nói điốt phân cực thuận dòng điện qua điốt lúc gọi dòng điện thuận (thường ký hiệu IF tức IFORWARD ID tức IDIODE) Dòng điện thuận có chiều từ a-nốt sang ca-tốt Khi UAK đủ cân với điện áp tiếp xúc điốt trở nên dẫn điện tốt, tức điện trở điốt lúc thấp (khoảng vài chục Ohm) Do phần điện áp để tạo dòng điện thuận thường nhỏ nhiều so với phần điện áp dùng để cân với UTX Thông thường phần điện áp dùng để cân với UTX cần khoảng 0.6V phần điện áp tạo dòng thuận khoảng 0.1V đến 0.5V tùy theo dòng thuận vài chục mA hay lớn đến vài Ampere Như giá trị UAK đủ để có dòng qua điốt khoảng 0.6V đến 1.1V Ngưỡng 0.6V ngưỡng điốt bắt đầu dẫn UAK = 0.7V dòng qua Diode khoảng vài chục mA Nếu Diode tốt không dẫn điện theo chiều ngược ca-tốt sang a-nốt Thực tế tồn dòng ngược điốt bị phân cực ngược với hiệu điện lớn Tuy nhiên dòng điện ngược nhỏ (cỡ μA) thường không cần quan tâm ứng dụng công nghiệp Mọi điốt chỉnh lưu không dẫn điện theo chiều ngược điện áp ngược lớn (VBR ngưỡng chịu đựng Diode) điốt bị đánh thủng, dòng điện qua điốt tăng nhanh đốt cháy điốt Vì sử dụng cần tuân thủ hai điều kiện sau đây: • • Dòng điện thuận qua điốt không lớn giá trị tối đa cho phép (do nhà sản xuất cung cấp, tra cứu tài liệu hãng sản xuất để xác định) Điện áp phân cực ngược (tức UKA) không lớn VBR (ngưỡng đánh thủng điốt, nhà sản xuất cung cấp) Ví dụ điốt 1N4007 có thông số kỹ thuật hãng sản xuất cung cấp sau: VBR=1000V, IFMAX = 1A, VF¬ = 1.1V IF = IFMAX Những thông số cho biết: • • • Dòng điện thuận qua điốt không lớn 1A Điện áp ngược cực đại đặt lên điốt không lớn 1000V Điện áp thuận (tức UAK)có thể tăng đến 1.1V dòng điện thuận 1A Cũng cần lưu ý điốt chỉnh lưu nói chung UAK = 0.6V điốt bắt đầu dẫn điện UAK = 0.7V dòng qua điốt đạt đến vài chục mA [sửa] Đặc tuyến Volt-Ampere Đặc tuyến Volt-Ampere điốt bán dẫn lý tưởng Đặc tuyến Volt-Ampere Diode đồ thị mô tả quan hệ dòng điện qua điốt theo điện áp UAK đặt vào Có thể chia đặc tuyến thành hai giai đoạn: • • Giai đoạn ứng với UAK = 0.7V > mô tả quan hệ dòng áp điốt phân cực thuận Giai đoạn ứng với UAK = 0.7V< mô tả quan hệ dòng áp điốt phân cực nghịch (UAK lấy giá trị 0,7V với điốt Si, với điốt Ge thông số khác) Khi điốt phân cực thuận dẫn điện dòng điện chủ yếu phụ thuộc vào điện trở mạch (được mắc nối tiếp với điốt) Dòng điện phụ thuộc vào điện trở thuận điốt điện trở thuận nhỏ, thường không đáng kể so với điện trở mạch điện [sửa] Ứng dụng Vì điốt có đặc tính dẫn điện theo chiều từ a-nốt đến ca-tốt phân cực thuận nên điốt dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều Ngoài điốt có nội trở thay đổi lớn, phân cực thuận RD (nối tắt), phân cực nghịch RD (hở mạch), nên điốt dùng làm công tắc điện tử, đóng ngắt điều khiển mức điện áp Điốt chỉnh lưu dòng điện, giúp chuyển dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều, điều có ý nghĩa lớn kĩ thuật điện tử Vì điốt ứng dụng rộng rãi kỹ thuật điện điện tử Một số loại Điốt Điốt chia nhiều thể loại tùy theo vùng hoạt động Điốt Phân loại theo phân cực: • • Điốt phân cực thuận Chỉ cần điện áp dương đủ Điốt dẫn điện Điốt cho dòng điện qua theo chiều từ Cực DƯƠNG đến Cực ÂM cản dòng điện theo chiều ngược lại Thí dụ : Điốt Bán dẫn, LED Điốt phân cực nghịch Chỉ cần điện áp âm đủ Điốt dẫn điện (điện áp gọi điện áp đánh thủng diode) Điốt cho dòng điện qua theo chiều phân cực nghịch diode Thông thường, dẫn điện tốt chiều nghịch Thí dụ : Điốt Zener, Điốt biến dung Một số loại điốt thông dụng (Riêng hình cầu nắm điện tích hợp từ bốn ốt để nắn điện xoay chiều thành chiều) Điốt phát quang (LED) Các Điốt thường thấy: • • • • • • • • • • Điốt bán dẫn: cấu tạo chất bán dẫn Silic Gecmani có pha thêm số chất để tăng thêm electron tự Loại dùng chủ yếu để chỉnh lưu dòng điện mạch tách sóng Điốt Schottky: Ở tần số thấp, điốt thông thường dễ dàng khóa lại (ngưng dẫn) chiều phân cực thay đổi từ thuận sang nghịch, tần số tăng đến ngưỡng đó, ngưng dẫn đủ nhanh để ngăn chặn dòng điện suốt phần bán kỳ ngược Điốt Schottky khắc phục tượng Điốt Zener, gọi "điốt đánh thủng" hay "điốt ổn áp": loại điốt chế tạo tối ưu để hoạt động tốt miền đánh thủng Khi sử dụng điốt mắc ngược chiều lại, điện áp mạch lớn điện áp định mức điốt điốt cho dòng điện qua (và ngắn mạch xuống đất bảo vệ mạch điện cần ổn áp) đến điện áp mạch mắc điện áp định mức điốt - Đây cốt lõi mạch ổn áp Điốt phát quang hay gọi LED (Light Emitting Diode) điốt có khả phát ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại Cũng giống điốt bán dẫn, LED cấu tạo từ khối bán dẫn loại p ghép với khối bán dẫn loại n Điốt quang (photodiode): loại nhạy với ánh sáng, biến đổi ánh sáng vào thành đại lượng điện, thường sử dụng máy ảnh (đo cường độ sáng), sử dụng mạch điều khiển (kết hợp điốt phát quang điốt quang thành cặp), modul đầu PLC Điốt biến dung (varicap): Có tính chất đặc biệt, phận cực nghịch, điốt giống tụ điện, loại dùng nhiều cho máy thu hình, máy thu sóng FM nhiều thiết bị truyền thông khác Điốt ổn định dòng điện: loại điốt hoạt động ngược với Điốt Zener Trong mạch điện điốt có tác dụng trì dòng điện không đổi Điốt step-recovery: Ở bán kỳ dương, điốt dẫn điện loại điốt Silic thông thường, sang bán kỳ âm, dòng điện ngược tồn lúc có lưu trữ điện tích, sau dòng điện ngược đột ngột giảm xuống Điốt ngược: Là loại điốt có khả dẫn điện theo hai chiều, chiều nghịch tốt chiều thuận Điốt xuyên hầm: Nếu tăng nồng độ tạp chất điốt ngược, làm cho tượng đảnh thủng xảy 0V, nữa, nồng độ tạp chất làm biến dạng đường cong thuận chiều, điốt gọi điốt xuyên hầm [sửa] Tham khảo • Giáo trình mạch điện tử kỹ thuật tương tự, phần viết Chất bán dẫn Diode Transistor Nhà xuất thống kê năm 2002 Đèn điện tử chân không Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Đèn điện tử chân không hai cực Đèn điện tử chân không ba cực Trước đây,đèn điện tử chân không (vacuum tube, gọi tắt tube hay valve) thường gọi đèn điện tử bóng điện tử linh kiện điện tử Ngày nay, nhờ ứng dụng tính chất chất bán dẫn, phần lớn đèn thay linh kiện điện tử khác nhỏ rẻ nhiều Đầu kỉ 21, có quan tâm trở lại đèn điện tử chân không, vào thời điểm có hình thành vi ống phát trường Bản chất đèn điện tử có kích thước lớn, hoạt động toả nhiều nhiệt Hiện hầu hết thiết bị điện tử không dùng đèn mà dùng linh kiện bán dẫn để thay (transistor, IC ) Tuy nhiên lĩnh vực chế tạo ampli cho giới sành nhạc, người ta chuộng ampli đèn, lý ampli đèn có khả tạo âm trung thực tính chất (trình bày phần sau) Mục lục [ẩn] • • • Nguyên lý hoạt động Ứng dụng Phân loại • Xem thêm [sửa] Nguyên lý hoạt động Đèn điện tử loại thiết bị dựa vào khống chế luồng điện tử phát xạ để thực yêu cầu kỹ thuật phức tạp Khi hoạt động, đèn điện tử cần đốt nóng sợi đốt (một sợi đèn hai cực, ba cực đơn nhiều sợi đèn điện tử kép), nhiệt độ sợi đốt đạt đến mức độ đó, động chúng thắng liên kết kim loại sẵn sàng nhảy khỏi bề mặt kim loại sợi đốt Để điều khiển đèn điện tử chân không, cực cần có điện trường, điện trường tạo dòng điện chân không: điện tử di chuyển đến a-nốt • • Nếu đèn điện tử hai cực: Dòng điện tử đơn di chuyển từ ca-tốt đến a-nốt với cường độ phụ thuộc vào điện trường tạo (cùng thông số khác đèn ảnh hưởng đến) Nếu đèn điện tử ba cực, dòng điện phụ thuộc vào cực điều khiển (như hình), điện trường cực điều khiển định đến cường độ dòng điện đến anốt Do điện tử có khối lượng nhỏ, chuyển động quán tính nên không chế luồng điện tử tạo nên luồng điện tức thời Điện tử lại có diện tích nhỏ khống chế luồng điện tử mặt số lượng tạo dòng điện nhỏ cho dụng cụ cần độ nhạy cao, biến thiên nhỏ cảm nhận, tập trung để tạo dòng điện lớn cho dụng cụ cần có công suất mạnh Đây ưu điểm đèn điện tử chân không so với transistor điện tử bán dẫn khiến cho chúng sử dụng ampli công suất để khuyếch đại tín hiệu tương tự (Ở transitor không "mở" mức độ tín hiệu (tương tự) thấp giá trị định đó, dẫn đến khuếch đại bị thất thoát, làm ảnh hưởng đến âm khuếch đại) Như mặt tần số, có dụng cụ điện tử làm việc tới 10 mũ 12 Hz, mặt công suất có đèn phát tới vài trăm kw Năng lượng điện loại lượng dễ chuyển hóa thành dạng lượng khác nên dụng cụ điện tử tiện dụng cho trình vật lý phức tạp biến đổi quang – điện, nhiệt – điện, xạ [sửa] Ứng dụng Với ưu điểm đó, dụng cụ điện tử thực nhiều chức kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp như: • Đèn điện tử hai cực (tương đương điốt): nắn điện, tách sóng • Đèn điện tử chân không ba cực (tương tự transistor bán dẫn): khuyếch đại, tạo sóng, biến tần, sóng, thị báo hiệu, truyền hình, đo lường, tự động [sửa] Phân loại Đèn điện tử có nhiều loại, nhiều công dụng khác nên có nhiều cách phân loại Về mặt công dụng chia làm đèn khuyếch đại, đèn nắn điện, đèn tách sóng, đền đổi tần, đèn phát, đèn tạo sóng, đèn thị Về mặt chế độ công tác chia làm đèn làm việc theo chế độ liên tục, đèn làm việc theo chế độ xung Về mặt tần số chia làm đèn âm tần, đèn cao tần, đèn siêu cao tần Về mặt kết cấu nội đèn chia làm đèn cực, đèn cực, cực, năm cực, nhiều cực, đèn ghép, đèn kép, đèn nung trực tiếp, đèn nung gián tiếp đèn ca tốt lạnh Về mặt kết cấu ngoại hình làm làm đèn vỏ thủy tinh, đèn vỏ kim loại, gốm Về mặt làm nguội chia làm đèn làm nguội tự nhiên, làm nguội gió, làm nguội nước chảy đối lưu, làm nguội cách bay Về cách bố trí chân đèn để sử dụng đế đèn chia làm loại chân (octal), chân tăm (noval), Rimlock, chân chìa Người ta chia làm loại đèn chân không đèn có khí, có đèn gazotron, thyratron, đèn ổn áp (Stabilitron) Về nguyên lý công tác, đèn điện tử có loại manhêtron, klystron, đèn sóng chạy dùng cho lĩnh vực siêu cao Về hiệu ứng sử dụng có loại đèn tia âm cực dùng cho máy sóng, máy thu hình áp dụng tính điện – quang để xem sóng, xem hình có loại đèn quang điện (tế bào quang điện) đèn nhãn quang điện để thể biến đổi ánh sáng thành biến đổi dòng điện dùng cho âm chiếu bóng thiết bị kiểm tra tự động Tóm lại, có nhiều cách phân loại đèn điện tử có nhiều loại đèn điện tử thực nhiều yêu cầu kỹ thuật phức tạp ứng dụng nhiều lĩnh vực khác kỹ thuật [...]... khảo • Giáo trình mạch điện tử kỹ thuật tương tự, phần viết về Chất bán dẫn Diode và Transistor Nhà xuất bản thống kê năm 2002 Đèn điện tử chân không Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Đèn điện tử chân không hai cực Đèn điện tử chân không ba cực Trước đây,đèn điện tử chân không (vacuum tube, còn được gọi tắt là tube hay valve) còn thường được gọi là đèn điện tử hoặc bóng điện tử là... Công cụ đọc điện trở nhanh trên web http://www.samengstrom.com/nxl/3660/4_band_resistor_color_code_page.en.html Giáo trình Điện tử cơ bản /Cơ bản về bán dẫn Bài từ Tủ sách Khoa học VLOS Cập nhật 23:39, 13/9/2009, bởi Nguyen Phan Kien Jump to: navigation, search Mục lục [giấu] • 1 Các khái niệm cơ bản về bán dẫn o 1.1 Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn 1.2 Bán dẫn tạp chất và bản chất dòng điện 1.3 Điốt... Để điều khiển các đèn điện tử chân không, giữa các cực cần có một điện trường, chính các điện trường này đã tạo ra dòng điện trong chân không: điện tử di chuyển đến a-nốt • • Nếu là đèn điện tử hai cực: Dòng điện tử đơn thuần di chuyển từ ca-tốt đến a-nốt với cường độ phụ thuộc vào điện trường tạo ra (cùng các thông số khác của đèn ảnh hưởng đến) Nếu là đèn điện tử ba cực, dòng điện này phụ thuộc vào... o 5.1 Bản quyền Các khái niệm cơ bản về bán dẫn Trong quá trình phân loại vật chấn đối với quá trình dẫn điện, người ta chia các vật liệu ra thành ba loại Đó chính là các vật liệu dẫn điện (như kim loại) và các vật liệu không dẫn điện/ cách điện và loại thứ ba là các vật liệu bán dẫn Các vật liệu dẫn điện là các vật liệu cho phép các dòng điện truyền qua còn các vật liệu cách điện hay không dẫn điện. .. dòng điện chảy từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, muốn có dòng điện qua điốt theo chiều từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, cần phải đặt ở a-nốt một điện thế cao hơn ở ca-tốt Khi đó ta có UAK > 0 và ngược chiều với điện áp tiếp xúc (UTX) Như vậy muốn có dòng điện qua điốt thì điện trường do UAK sinh ra phải mạnh hơn điện trường tiếp xúc, tức là: UAK >UTX Khi đó một phần của điện. .. tắc điện tử, đóng ngắt bằng điều khiển mức điện áp Điốt chỉnh lưu dòng điện, giúp chuyển dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều, điều đó có ý nghĩa rất lớn trong kĩ thuật điện tử Vì vậy điốt được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật điện và điện tử Một số loại Điốt Điốt được chia ra nhiều thể loại tùy theo vùng hoạt động của Điốt Phân loại theo sự phân cực: • • Điốt phân cực thuận Chỉ cần một điện. .. chương này có thể nắm bắt được và nhận biết được các linh kiện điện tử cơ bản trước khi tìm hiểu và đi sâu hơn vào lĩnh vực điện tử Yêu cầu nắm vững của phần chương này đó là phân biệt được các linh kiện cơ bản như điện trở, tụ điện, các phương pháp đọc điện trở và cao hơn nữa đó chính là khả năng đọc được giá trị của điện trở, tụ điện, mà không cần phải tra cứu Để đạt được điều này, yêu cầu đối với... chứa nhiều lỗ trống tự do mang điện tích dương nên khi ghép với khối bán dẫn N (chứa các điện tử tự do) thì các lỗ trống này có xu hướng chuyễn động khuếch tán sang khối N Cùng lúc khối P lại nhận thêm các điện tử (điện tích âm) từ khối N chuyển sang Kết quả là khối P tích điện âm (thiếu hụt lỗ trống và dư thừa điện tử) trong khi khối N tích điện dương (thiếu hụt điện tử và dư thừa lỗ trống) Ở biên... thuộc vào cực điều khiển (như hình), điện trường cực điều khiển sẽ quyết định đến cường độ dòng điện đi đến anốt Do điện tử có khối lượng rất nhỏ, chuyển động hầu như không có quán tính nên sự không chế luồng điện tử này có thể tạo nên những luồng điện tức thời Điện tử lại có diện tích rất nhỏ cho nên khống chế luồng điện tử về mặt số lượng có thể tạo được những dòng điện rất nhỏ cho những dụng cụ cần... linh kiện điện tử Ngày nay, nhờ ứng dụng tính chất của chất bán dẫn, phần lớn các đèn này được thay thế bằng các linh kiện điện tử khác nhỏ và rẻ hơn nhiều Đầu thế kỉ 21, có sự quan tâm trở lại của đèn điện tử chân không, vào thời điểm này có sự hình thành của vi ống phát ra trường Bản chất của đèn điện tử có kích thước lớn, khi hoạt động toả ra nhiều nhiệt Hiện nay hầu hết các thiết bị điện tử đã không ... bị điện tử Trong phần này, trình bày cấu trúc chung hệ thống trang thiết bị điện tử dạng sơ đồ khối để từ đó, dành thời gian sâu phân tích thêm khối chức khác mạch điện tử Giáo trình Điện tử bản/ Các... kiếm Đèn điện tử chân không hai cực Đèn điện tử chân không ba cực Trước đây,đèn điện tử chân không (vacuum tube, gọi tắt tube hay valve) thường gọi đèn điện tử bóng điện tử linh kiện điện tử Ngày... niệm điện áp (hay hiệu điện thế): Điện áp hay hiệu điện giá trị chênh lệch điện hai điểm Cũng tương tự dòng điện, điện áp có loại điện áp chiều điện áp xoay chiều Điện áp chiều chênh lệch điện

Ngày đăng: 05/12/2015, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w